1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De thi chon hoc sinh gioi lop 9 mon vat ly

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: VẬT LÍ Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Ngày thi: 27/3/2013 Đề thi gồm: 01 trang Câu (1,5 điểm) Cho dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện khơng đổi; điện trở R0 biết trị số điện trở Rx chưa biết trị số; vơn kế có điện trở Rv chưa xác định Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở Rv điện trở Rx Câu (1.5 điểm) Một ô tô xuất phát từ M đến N, nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, quãng đường lại với vận tốc v2 Một ô tô khác xuất phát từ N đến M, nửa thời gian đầu với vận tốc v1 thời gian lại với vận tốc v2 Nếu xe từ N xuất phát muộn 0.5 so với xe từ M hai xe đến địa điểm định lúc Biết v1= 20 km/h v2= 60 km/h a Tính quãng đường MN b Nếu hai xe xuất phát lúc chúng gặp vị trí cách N bao xa Câu (1.5 điểm) Dùng ca múc nước thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200 C đổ vào thùng chứa nước C Biết trước đổ, thùng chứa nước C có sẵn lượng nước nhiệt độ t3 = 400C tổng số ca nước vừa đổ thêm vào Tính số ca nước phải múc thùng A B để có nhiệt độ nước thùng C t4 = 500C Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường, với bình chứa ca múc Câu (1,5 điểm) R R A R D P Q Cho mạch điện hình H1: + Biết vơn kế V1 6V, V2 vôn kế V2 2V, vôn kế giống Xác định UAD V1 C Câu (2,0 điểm) H1 R1 K2 Cho mạch điện hình H2: Khi đóng khố K1 mạch điện tiêu thụ cơng suất P1, đóng khố K2 mạch điện tiêu thụ cơng suất R2 P2, mở hai khố mạch điện tiêu thụ cơng suất P3 K1 R3 Hỏi đóng hai khố, mạch điện tiêu thụ cơng suất bao nhiêu? H2 +U Câu (2,0 điểm) Vật sáng AB đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ Điểm A nằm trục cách quang tâm O khoảng OA 10cm Một tia sáng qua B gặp thấu kính I (với OI = 2AB) Tia ló khỏi thấu kính tia sáng có đường kéo dài qua A a Nêu cách dựng ảnh A’B’của AB qua thấu kính b Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O ………………Hết……………… Họ tên thí sinh:…………………………….Số báo danh……………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chữ kí giám thị 1………………………….Chữ kí giám thị 2………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Mơn thi: VẬT LÍ Ngày 27 tháng năm 2013 Hướng dẫn chấm gồm : 04 trang HƯỚNG DẪN CHẤM I HƯỚNG DẪN CHUNG - Thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu cho đủ điểm - Việc chi tiết hố điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm thống Hội đồng chấm - Sau cộng điểm toàn bài, điểm để lẻ đến 0,25 điểm II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG a) Cở sở lý thuyết: Xét mạch điện hình vẽ: Gọi U hiệu điện đầu đoạn mạch U1 số vôn kế Mạch gốm (R1//R0) nt Rx, theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: Rv R0 Rv Rv  R0 Rv R0 U1    Rv R0 U Rv  Rx  Rx Rv R0  Rv Rx  R0 Rx Rv  R0 Câu (1,5 đ) + ĐIỂM _ 0,25 Rx R0 H1 V Xét mạch điện mắc vôn kế song song Rx Gọi U2 số vôn kế Mạch gồm R0 nt (Rv//Rx) Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: (1) + R0 Rv Rx Rvx Rv  Rx Rv Rx U2    (2) Rv Rx U R0  Rvx  R0 Rv R0  Rv Rx  R0 Rx Rv  Rx R U Chia vế (1) (2) =>  (3) U Rx 0,25 _ Rx V H2 b) Cách tiến hành: Dùng vôn kế đo hiệu điện đầu đoạn mạch U Mắc sơ đồ mạch điện H1, đọc số vôn kế U1 Mắc sơ đồ mạch điện H2, đọc số vôn kế U2 Thay U1; U2; R0 vào (3) ta xác định Rx Thay U1; U; R0; Rx vào (1) Giải phương trình ta tìm Rv c) Biện luận sai số: Sai số dụng cụ đo 0,25 0,25 0,25 0,25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sai số đọc kết tính tốn, Sai số điện trở dây nối a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N S Thời gian từ M đến N xe M t1 t1  S (v1  v ) S S   2v1 2v 2v1v (a) Gọi thời gian từ N đến M xe N t2 Ta có: t2 t v  v2 v1  v  t ( ) 2 Theo ta có : t1  t  0,5(h) hay ( b) S 0,25 0,25 0,25 Thay giá trị vM ; vN vào ta có S = 60 km Thay S vào (a) (b) ta tính t1=2h; t2=1,5 h b) Gọi t thời gian mà hai xe từ lúc xuất phát đến gặp Câu (1,5 đ) Khi quãng đường xe thời gian t là: (1) S M  20t t  1,5h (2) S M  30  (t  1,5)60 t  1,5h (3) S N  20t t  0,75h (4) S N  15  (t  0, 75)60 t  0,75h Hai xe gặp khi: SM + SN = S = 60 xảy 0,75  t  1,5h Từ điều kiện ta sử dụng (1) (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60 0,25 0,25 0,25 Giải phương trình ta tìm t  h vị trí hai xe gặp cách N SN = 37,5km Gọi : c nhiệt dung riêng nước, m khối lượng nước chứa ca n1 n2 số ca nước múc thùng A B (n1 + n2 ) số ca nước có sẵn thùng C Nhiệt lượng n1 ca nước thùng A đổ vào thùng C tỏa Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1 Nhiệt lượng n2 ca nước thùng B đổ vào thùng C hấp Câu thu ( 1,5 đ) Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2 Nhiệt lượng ( n1 + n2 ) ca nước thùng A B đổ vào thùng C hấp thụ Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2) Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1  30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1  2n2 = n1 Vậy múc n ca nước thùng B phải múc 2n ca nước thùng A số nước có sẵn thùng C trước đổ thêm 3n ca Gọi điện trở vôn kế Rv, dịng điện mạch hình vẽ: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A R I Câu (1,5 đ) R P I1 Iv1 V1 R Q I2 Iv2 V2 0,25 C Theo sơ đồ mạch điện ta có: UMN = IR + Uv1 = IR + Uv1 = I1R + Uv2 = I1R + (1) Từ (2) ta có: I1 = (2) R Theo sơ đồ ta có: I1 = I2 + Iv2 = Từ (2) (3) ta có: U v2 U v2 2 =   R Rv R Rv (3) 2 =   Rv = R R R Rv Theo sơ đồ ta có: I = I1 + Iv1 thay số : I = Thay (4) vào (1) ta có: UAD = 16(V) P1= P U2  12  R3 U R3 (1) * Khi đóng khố K2: P2= P U2  22  R1 U R1 (2) * Khi mở hai khoá K1 K2: P3= (4) 0,25 0,25 0,25 (4) * Khi đóng khố K1: * Khi đóng hai khố K1và K2: P = 0,25 0,25 10 + = R Rv R U2  R1  R2  R3 R1+R2+R3 = Câu (2,0 đ) D U2 P3 0,25 0,25 0,25 (3)  U2 1  =U2     Rtd  R1 R2 R3  1 1 P1 P2 P3     R2 U  P1 P2  P1 P3  P2 P3   P3 P2 P1  * Từ (3) ta có: R2=U2  0,25 0,25 0,50 (5) * Thay giá trị từ (1), (2), (5) vào (4) ta được: P = P1+P2+ Câu (2,0 đ) a (1.0) P1 P2 P3 P1 P2  P1 P3  P2 P3 Dựng ảnh A'B' AB hình vẽ: + Từ B vẽ tia BO, cho tia ló truyền thẳng đường kéo dài cắt BI B’ + Từ B’ dựng đường vng góc với trục chính, cắt trục A’, ta dựng ảnh A’B’ (Nếu không vẽ mũi tên hướng truyền ánh sáng trừ 0,25 đ) 0,25 0,25 0,25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B’ B A, H A O F 0,50 I b (1.0) Do AB  OI  AB đường trung bình  B'OI B' trung điểm B'O  AB đường trung bình  A'B'O  OA' = 2OA = A'B' = 20 (cm) Do OH  AB  A ' B ' nên OH đường trung bình FA'B'  = OA' = 20 (cm) Vậy tiêu cự thấu kính là: f = 20 (cm) 0,25 0,25 0,25 0,25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh: KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ Khóa ngày: 27/ 3/2013 Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đến B cách A khoảng L Ơ tơ thứ nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 nửa quãng đường sau với tốc độ khơng đổi v2 Ơ tơ thứ hai nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2 a) Hỏi ô tô đến B trước đến trước ơtơ cịn lại bao lâu? b) Tìm khoảng cách hai ô tô ô tô vừa đến B Câu (2,0 điểm) Trong bình hình trụ diện tích đáy S có chứa H nh cho c u nước, cục nước đá giữ sợi nhẹ, khơng giãn có đầu buộc vào đáy bình hình vẽ, cho nước đá tan hết mực nước bình hạ xuống đoạn h Biết trọng lượng riêng nước dn Tìm lực căng sợi nước đá chưa kịp tan Câu (2,0 điểm) Có hai bình cách nhiệt đựng loại chất lỏng Một học sinh múc ca chất lỏng bình đổ vào bình ghi lại nhiệt độ cân bình sau lần đổ, bốn lần ghi là: t1 = 10 0C, t2 = 17,5 0C, t3 (bỏ sót chưa ghi), t4 = 25 0C Hãy tính nhiệt độ t0 chất lỏng bình nhiệt độ t3 Coi nhiệt độ khối lượng ca chất lỏng lấy từ bình Bỏ qua trao đổi nhiệt chất lỏng với bình, ca mơi trường bên ngồi Câu (2,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB không đổi, R1 = 18 , R2 = 12 , biến trở có điện trở tồn phần Rb = 60 , điện trở dây nối ampe kế khơng đáng kể Xác định vị trí chạy C cho: a) ampe kế A3 số không b) hai ampe kế A1, A2 giá trị c) hai ampe kế A1, A3 giá trị + R1 A1 D _ R2 B A A3 A2 E C F H nh cho c u Câu (2,0 điểm) a) Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, A trục Dịch chuyển AB dọc theo trục cho AB ln vng góc với trục Khi khoảng cách AB ảnh thật A’B’ qua thấu kính nhỏ vật cách thấu kính khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc cao gấp lần vật? b) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục trùng nhau, cách 40 cm Vật AB đặt vng góc với trục chính, A nằm trục chính, trước L1 (theo thứ tự AB  L1  L2 ) Khi AB dịch chuyển dọc theo trục (AB ln vng góc với trục chính) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ảnh A B tạo hệ hai thấu kính có độ cao khơng đổi gấp lần độ cao vật AB Tìm tiêu cự hai thấu kính ’ ’ …………………… Hết……………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH Câu KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Mơn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Nội dung a Thời gian để ô tô thứ từ A đến B là: t1  v v L L  L 2v1 2v2 2v1v2 Điểm ………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thời gian để ô tô thứ hai từ A đến B là: t2 t 2L v1  v2  L  t2  2 v1  v2 …………………………………………………… 0,5 0,5 ……………………………………………………………… L(v1  v2 ) 0 Ta có: t1  t2  2v1v2 (v1  v2 ) Vậy t1  t2 hay ô tô thứ hai đến B trước đến trước khoảng thời gian: t  t1  t  Câu (2,0 đ) 0,25 L(v1  v2 ) ………………………………………………………… 2v1v2 (v1  v2 ) ………………………………………………………………… b Có thể xảy trường hợp sau xe thứ hai đến B: - Xe thứ quãng đường đầu quãng đường AB, khoảng cách hai xe là: S  L  v1t  L  v1 Trường S v v 2L L v1  v2 v1  v2 hợp 0,25 xảy L  v2  3v1 ………………………………………………………………… …………… - Xe thứ quãng đường sau quãng đường AB, khoảng cách hai xe là: 0,25 Trường 0,25 (v  v ) S  t v2  L 2v1 (v1  v2 ) S hợp xảy L hay v2  3v1 ………………………………………………………………… …………… - Xe ô tô thứ đến điểm quãng đường AB, khoảng cách hai xe là: S  L Trường hợp xảy v2  3v1 …………………………………… a Có lực tác dụng vào cục nước đá hình vẽ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí FA 0,5 P T Câu (2,0 đ) Gọi trọng lượng riêng nước đá d; V Vn thể tích cục nước đá phần nước đá ngập nước ĐKCB cục nước đá: FA  T  P  T  FA  P  d n Vn  d V (1) ………………………… Khi đá tan hết, khối lượng nước đá không đổi nên: d V  d n V ' với V ' thể tích nước tạo cục nước đá tan hết Suy ra: V'  0,5 0,25 d V ………………………………………………………………………… dn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Gọi V0 thể tích nước ban đầu bình Khi tan hết, mực nước đá bình hạ xuống đoạn h nên: V0  Vn V0  V '   h S S  Vn  V '  S h  Vn  S h  (2) ……………………… Từ (1) (2) suy ra: 0,5 0,25 d V dn  d V  T  d n  S h    d V  d n S h ……………………………………………… dn   Câu (2,0 đ) …… Gọi khối lượng ca chất lỏng múc từ bình m0, khối lượng chất lỏng bình ban đầu m, nhiệt dung riêng chất lỏng c Sau lần đổ nhiệt độ bình tăng dần đến 250C nên t0 > 250C ………… Sau lần đổ thứ nhất, khối lượng chất lỏng bình (m + m0) có nhiệt độ t1 = 100C Sau đổ lần 2, phương trình cân nhiệt là: c(m + m0)(t2 t1) = cm0(t0 t2) (1) …………………………………… Sau đổ lần 3, phương trình cân nhiệt (coi hai ca tỏa cho (m + m0) thu vào): c(m + m0)(t3 – t 1) = 2cm0(t0 – t3) (2) ………………………………… Sau đổ lần 4, phương trình cân nhiệt (coi ba ca tỏa cho (m + m0) thu vào): 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c(m + m0)(t4 – t 1) = 3cm0(t0 – t4) (3) ………………………………… 0,5 Từ (1) (3) ta có: t t t2  t1   t0  400 C t4  t1 3(t0  t4 ) …………………………………………………… ………… Từ (1) (2) ta có: t t t2  t1   t3  220 C …………………………………………………… t3  t1 2(t0  t3 ) ………… + R1 A1 D R2 I1 A B I3 I2 Câu (2,0 đ) I4 A3 A2 _ I5 E C F a Ampe kế 0, ta có mạch cầu cân bằng: R1/ REC =R2 /RCF = (R1 + R2) /Rb => REC = R1 Rb / ( R1 + R2) = 36  REC / Rb = 3/5.Vậy chạy C nằm vị trí cách E 3/5 EF …………… b Hai ampe kế A1 A2 giá trị UAC = I1 R1 = I2 REC I1 = I2 nên R1 = REC = 18 , RFC = 42 Vậy chạy C vị trí cho EC/EF = 3/10 ……………………………………………………………………… c Hai ampe kế A1 A3 giá trị * Trường hợp 1: Dòng qua A3 chạy từ D đến C I1 = I3 => I = I1 – I3 = => UCB = Điều xảy chạy C trùng F ……………………………………………………………………………… * Trường hợp 2: Dòng qua A3 chạy từ C đến D I = I1 + I3 = 2I1 UAC = I1 R1 = I2 REC => I1/I2 = REC/ 18 (1) ……………………………………… UCB = I5 R2 = I4 RCF với RCF = 60 - REC I =2 I1 I4 = I2 - I3 = I2 - I1 => 2I1/( 60 - REC) = (I2 - I1)/ 12 => I 1/ I2 = ( 60 REC)/ (84REC) (2) ………………………………………… Từ (1) (2) ta có : R2EC - 102REC + 1080 = Giải phương trình ta REC = 12 …………………………………………………………………………… …………… 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 a VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PH NG GD ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2013-2014 Môn: VẬT L Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: (5,0 điểm) Một người đánh cá bơi thuyền ngược dịng sơng Khi tới cầu bắc ngang sơng, người đánh rơi phao Sau giờ, người phát ra, cho thuyền quay lại gặp phao cách cầu km Tìm vận tốc dịng nước, biết vận tốc thuyền không đổi Bài 2: (4,0 điểm) Người ta cho vịi nước nóng 700C vịi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể có sẵn 100kg nước nhiệt độ 600C để thu nước có nhiệt độ 450C Hỏi phải mở hai vịi ? Cho biết lưu lượng vòi 20kg/phút Bài : (4,0 điểm) Hai gương phẳng hợp với góc  , mặt phản xạ quay vào Khoảng hai gương có điểm sáng S (Hình vẽ) a Hãy trình bày cách vẽ đường tia sáng phát từ S đến gương 1, phản xạ hai gương tia phản xạ khỏi gương qua S b Biết  < 1800 Chứng tỏ góc hợp tia tới ban đầu tia phản xạ khỏi gương khơng phụ thuộc góc tới mà phụ thuộc góc hợp hai gương G1 S O  G2 Bài 4: (4,0 điểm) R1 R2 C Cho đoạn mạch điện hình vẽ: UAB = 150V, R1= 30; B A A R2 = 60; R3 = 90; + R4 biến trở làm từ dây nikêlin K có điện trở suất 0,4.106m, D R3 R4 chiều dài 60 mét, tiết diện 0,2mm2 Biết điện trở ampe kế, dây nối không đáng kể a Tính điện trở tồn phần biến trở R4? b Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi: K mở K đóng c Khi K đóng, điều chỉnh để R4 có giá trị 20 Xác định số chiều dòng điện qua ampekế + – R0 Bài 5: (2 điểm): Cho mạch điện hình vẽ bên: U = 24V; R0 =  ; R2 = 15  ; đèn Đ loại 6V – 3W sáng bình thường Vơn kế có điện trở lớn vơ lớn / U / A R1 M Ñ + X R2 V R3  N– VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3V, chốt dương vôn kế mắc vào điểm M Hãy tìm R1 R3 - HẾT (Cán coi thi khơng giải thích g thêm) Họ tên thí sinh SBD VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PH NG GD ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI Bài HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG M N :VẬT L Đáp án Gọi : vận tốc thuyền v1 (km/h), vận tốc dịng nước v2 (km/h) Khi xi dòng, vận tốc thuyền bờ : vx = v1 + v2 Khi ngược dòng, vận tốc thuyền bờ : vx = v1 - v2 Gọi C vị trí cầu, A vị trí thuyền quay trở lại, B vị trí thuyền gặp A C B phao Nước chảy theo chiều từ A đến B Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t AB  S  SCB S AB (v  v ).1   AC Mà S AC  SCA  (v1  v ).t1  t AB  v1  v2 v1  v2 v1  v2 Gọi thời gian tính từ rơi phao đến gặp lại phao t(h) Ta có: (v1  v2 )  (1) v1  v2 S Mặt khác: t  CB  (2) v2 v2 (v  v )  6 2v  6v2 Từ (1) (2), ta có :     v1  v2 v2 v1  v2 v2 Điểm 0.5đ 1đ 1đ t  tCA  t AB    2v1v2  6v2  6v1  6v2  2v1v2  6v1  v2  3(km / h) 0.5đ 1đ 1đ Đáp số: 3km/h Vì lưu lượng hai vòi chảy nên khối lượng hai loại nước xả vào bể 1đ Gọi khối lượng loại nước m(kg): Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)  25.m + 1500 = 35.m 10.m = 1500  1đ m 1500  150(kg ) 10 Thời gian mở hai vòi là: t 150  7,5(phút) 20 1đ 1đ Đáp số: 7,5 phút VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a *Vẽ hình : G1 S1 S I 1đ  G2 O a J S2 * Trình bày cách vẽ : - Nhận xét: Gọi S1 ảnh S qua gương Tia phản xạ G1 từ I phải có đường kéo dài qua S1 Để tia phản xạ G2 từ J qua S tia phản xạ J có đường kéo dài qua S2 ảnh S1 qua G2 0.5đ  Cách vẽ: - Lấy S1 đối xứng với S qua G1 - Lấy S2 đối xứng với S1 qua G2 Nối S2S cắt G2 J, Nối S1J cắt G1 I => Nối SI J S => Tia sáng SI J S tia cần vẽ 0.5đ G1 b.Vẽ hình, xác định góc   O  1đ S i i’ N j j’  G2 J - Góc hợp góc hợp tia tới ban đầu tia phản xạ khỏi gương góc  hình vẽ Tứ giác OINJ có I  J  900 ( IN JN hai pháp tuyến hai gương) N   1800    N   1800 (1) O  Xét tam giác INJ có N  i  j  180 (2) 1đ Từ (1) (2) ta có  = i +j VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  góc ngồi tam giác ISJ =>  = 2(i +j ) =  (Đpcm) l S a Điện trở R2 =   0, 4.106 0,5đ 60  120( ) 0, 2.10 6 b.* Khi K mở: Đoạn mạch gồm : (R1nt R2) // (R3 nt R4) 0.5đ + R1,2  R1  R2  30  60  90( ) + R3,4  R3  R4  90  120  210( ) R AB  R 1,2 R 3,4 R 1,2  R 3,4 0,5đ 90.210   63() 90  210 * Khi K đóng : Do RA  => C  D Đoạn mạch gồm : (R1/// R3) nt (R2 // R4) 0.5đ R1.R3 30.90   22,5( ) R1  R3 30  90 R R 60.120  40( ) * RCD   R2  R4 60  120 RAB  RAC  RCD  22,5  40  62,5( ) * RAC  0,5đ c Cường độ dòng điện mạch : I AB  I AC  I Cb  0,5đ U AB 150   2,4( A) R AB 62,5  U AC  I AC R AC  2,4.22,5  54(V )  U  U CB  U AB  U AC  150  54  96(V )  U Cường độ dòng điện qua điện trở: I1  U 54   1,8( A) R1 30 I2  0.25đ U 96   1,6( A) R2 60 Biểu diễn chiều dòng điện lên sơ đồ ban đầu R1 A + I1 C I2 Ia R3 B K 0.25đ R2 A - R4 D 0.25đ Xét C: Ta thấy : I1 > I2 Nên I1 = I2 + Ia => Ia = I1 – I2 = 1,8 – 1,6 = 0,2(A) Vậy ampekê 0,2A, dịng điện qua ampekế có chiều từ C xuống D Đáp số: a 120  b.63  ; 62,5  c 0,2A Vì điện trở vơn kế lớn nên ta có mạch điện mắc sau : [ (R1 nt Rđ) // ( R2 nt R3)] nt R0 0.25đ 0.25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nên ta có : I2 = I3 I1 = IĐ = Pd Ud + – R0 U / /   I R Ñ = = 0.5 A M I A + X Hiệu điện R3 : UNB = I2.R3 V R3 Ta có : UMB = UĐ = 6V I2 R2 hay UMN + UNB = + I2.R3 – N Từ = + I2.R3 suy I2.R3 =  I  Mà I = I1 + I2 = 0,5 + R3 (1) Mặt khác U = I.R0 + I2(R2+ R3) hay 24 = (0,5 + Hay 19 = 3 ).4 + (15 + R3) R3 R3 57 hay R3 =  (2) R3 Thay (2) vào (1) ta có I = 1,5 A UAB = U – I.R0 = 24 – 1.5.4 = 18 V U1 = UAB – UĐ = 18 – = 12 V R1 = U1 U 12   = 24  I1 U N 0.5 0.25 B 0.25 R3 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHỊNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH VĂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: VẬT L ; LỚP: Thời gian: 90 phút Câu 1: ( điểm) Hai xe chuyển động thẳng đường thẳng với vận tốc không đổi - Nếu ngược chiều sau 15 phút khoảng cách hai xe giảm 25km - Nếu chiều sau 15 phút khoảng cách hai xe giảm 5km Tính vận tốc xe? Câu 2: ( điểm) Một tường dài 10m, dày 22cm xây đất chịu áp suất tối đa 100000 N/m2 Tìm chiều cao tối đa tường Biết trọng lượng riêng trung bình gạch vữa d =12500 N/m3? Câu 3: ( điểm) Một nhiệt lượng kế khối lượng m = 120 g, chứa lượng nước có khối lượng m = 600 g nhiệt độ t = 20 C Người ta thả vào hỗn hợp bột nhơm thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180 g nung nóng tới 100 C Khi có cân nhiệt nhiệt độ t = 24 C Tính khối lượng nhơm thiếc có hỗn hợp Nhiệt dung riêng chất làm nhiệt lượng kế, nước, nhôm, thiếc là: c = 460J/kg.độ, c = 4200J/kg.độ, c = 900J/kg.độ, c = 230J/kg.độ Câu 4: ( điểm) Cho mạch điện sơ đồ, ampe kế có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở lớn Biết R1= 4, R2 = 10, R3 = 15 ampe kế 3A a Tính điện trở mạch b Tính hiệu điện điểm M, N nguồn số vơn kế c Tính cường độ dịng điện qua R2, R3 R2 R3 M R1 N Câu 5: ( điểm) Trên ấm điện có ghi (220V – 1000W) Tính: a Tính cường độ định mức ấm điện b Tính điện trở ấm điện hoạt động bình thường c Tính lượng nước đun sơi 10 phút sử dụng mạch điện có hiệu điện 220V Biết hiệu suất ấm 90%, nhiệt độ ban đầu nhiệt dung riêng nước 300C 4200J/kg.K NGƯỜI SOÁT ĐỀ Trương Thị Quyên BGH DUYỆT Bùi Chi Ký NGƯỜI RA ĐỀ Lê Quang Huy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi : VẬT L - LỚP Nội dung Câu 1: (4 điểm) - Gọi s1, s2 quãng đường xe Ta có: s1 = v1.t s2 = v2.t - Theo đề: s1 + s2 = v1.t + v2.t = (v1 + v2).t s1 - s2 = v1.t - v2.t = (v1 – v2).t Vậy: v1  v2  25 v1  v2 5 Câu 2: (4 điểm) Diện tích đáy tường S = 10 0,22 = 2,2 (m2) Áp lực tối đa lên mặt đất 1.0 1.0 1.0 F => F = p S = 100000 2,2 = 220000 (N) S 1.0 F F => V = = 220000/12500 = 17,6 (m3) V d 1.0 Thể tích tối đa tường : d= 1.0 1.0 v1 + v2 = 100 v1 – v2 = 20 Suy ra: v1 = 60 km/h; v2 = 40km/h p= Điểm Chiều cao tối đa tường : h= V 17, = = (m) S 2, Câu 3: (4điểm) Nhiệt lượng bột nhôm thiếc toả : Nhôm : Q = m C (t - t ) Thiếc : Q = m C ( t - t ) 1.0 0.25 0.25 Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nước hấp thụ Nhiệt lượng kế : Q = m C (t - t ) Nước : Q = m C ( t - t ) 0.25 0.25 Khi cân nhiệt : Q + Q = Q + Q m C (t - t ) + m C ( t - t ) = m C (t - t ) + m C ( t - t ) 1.0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí m C + m C = (m1C1  m C )(t  t1 ) (0,12.460  0,6.4200)(24  20) = = 135,5 t2  t 100  24  m + m = 0,18 (kg) 1.0 m 900 + m 230 = 135,5 Giải ta có m = 140 g ; m = 40 g Vậy kh ối l ượng nhôm l 140 gam kh ối l ượng thiếc l 40 gam 1.0 Câu 4: (4điểm) a Điện trở tương đương R2,R3: 1 = + R 23 R R  R 23 = 0.5 R R =6 (Ω) R +R Điện trở tương đương mạch RMN = R1 + R23 = 10() 0.5 b Hiệu điện mạch UMN = R I = 30(V) Số vôn kế U23 = R23.I = 18(V) c Cường độ dòng điện qua R2, R3 I2 = 0.75 0.75 0.75 U 23 = 1,8(A) R2 0.75 U I3 = 23 =1,2 (A) R3 Câu 5: (4điểm) TT UM = 220V PM = 000W t=10 phút = 600s H = 90% c = 200 J/kg.K t1 = 300C t2 = 1000C a) IM = ? (A) b) R = ? (  ) c) m = ? (kg) Giải a Cường độ dòng điện định mức ấm: 0.5 PM 1000   4,5 (A) UM 220 IM = b Điện trở ấm hoạt động bình thường: R= U M 220   48,8 (  ) IM 4,5 0.5 c Nhiệt lượng tỏa ấm: Q1 = P t = 1000.600 = 600 000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = Mà H Q1 90%.600000 = = 540 000(J) 100% 100% 0.75 (1) Q2 = m.c.(100 – 30) = 4200.m.70 = 294 000.m (2) Từ (1), (2) giải ta m  1,82 (kg) 0.75 0.75 0.75 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PH NG GD ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI (Có 02 trang) Bài (4,0 điểm): Một xe máy xe đạp chuyển động đường tròn với vận tốc khơng đổi Xe máy vịng hết 10 phút, xe đạp vòng hết 50 phút Hỏi xe đạp vịng gặp xe máy lần Hãy tính trường hợp a Hai xe khởi hành điểm đường tròn chiều nhau b Hai xe khởi hành điểm đường tròn ngược chiều Bài (3,0 điểm): Có hai bình cách nhiệt, bình chứa 10kg nước nhiệt độ 600C Bình chứa 2kg nước nhiệt độ 200C Người ta rót lượng nước bình sang bình 2, có cân nhiệt lại rót lượng nước cũ từ bình sang bình Khi nhiệt độ bình 580C a Tính khối lượng nước rót nhiệt độ bình thứ hai b Tiếp tục làm nhiều lần, tìm nhiệt độ bình Bài (4,0 điểm): Trong phòng khoảng cách hai tường L chiều cao tường H có treo gương phẳng tường Một người đứng cách gương khoảng d để nhìn gương Độ cao nhỏ gương để người nhìn thấy tường sau lưng Bài (4,0 điểm): Cho mạch điện (như hình vẽ) có: R1 = R2 = R3 = 40  , R4 = 30  , ampe kế 0,5A a Tìm cường độ dịng điện qua điện trở, qua mạch b Tính U? A _ + U A B C R3 R1 R4 R2 c Giữ nguyên vị trí điện trở, hốn vị ampe kế nguồn điện U, ampe kế bao nhiêu? Trong toán này, ampe kế lí tưởng Bài (5,0 điểm): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho mạch điện hình vẽ: Biết R1 =  , bóng đèn Đ: 6V - 3W, R2 biến trở Hiệu điện UMN = 10V (không đổi) a Xác định R2 để đèn sáng bình thường D M R1 b Xác định R2 để cơng suất tiêu thụ R2 cực đại Tìm giá trị N R2 Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh : (Cán coi thi khơng phải giải thích g thêm) Người đề : Bùi Thị Nghĩa Người soát đề : Quách Thị Hồng Ánh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PH NG GD ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG VẬT Lí Năm học : 2013 - 2014 Bài (4,0 điểm): Nội dung Gọi vận tốc xe đạp v  vận tốc xe máy 5v Gọi t thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc xe gặp  (0 < t  50); gọi C chu vi đường tròn a Khi xe chiều Quảng đường xe máy được: s1 = 5v.t Quảng đường xe đạp được: s2 = v.t Ta có: s1 = s2 + n.C Với C = 50v; n lần gặp thứ n, n  N*  5v.t = v.t + 50v.n  5t = t + 50n  4t = 50n  t = Vì < t  50  < 50n n  50  <  4 50n  n = 1, 2, 3, Vậy xe gặp lần b Khi xe ngược chiều Ta có: s1 + s2 = m.C (m lần gặp thứ m, m N*)  5v.t + v.t = m.50v 50  5t + t = 50m  6t = 50m  t = m 50 Vì < t  50  < m  50 m 0<   m = 1, 2, 3, 4, 5, Vậy xe gặp lần Bài (3,0 điểm): Nội dung a) Gọi khối lượng nước rót m(kg); nhiệt độ bình t2 ta có: Nhiệt lượng thu vào bình là: Q1 = 4200.2(t2 – 20) Nhiệt lượng toả m kg nước rót sang bình 2: Q2 = 4200.m(60 – t2) Do Q1 = Q2, ta có phương trình: 4200.2(t2 – 20) = 4200.m(60 – t2) => 2t2 – 40 = m (60 – t2) (1) Ở bình nhiệt lượng toả để hạ nhiệt độ: Q3 = 4200.(10 - m)(60 – 58) = 4200.2(10 - m) Nhiệt lượng thu vào m kg nước từ bình rót sang là; Q4 = 4200.m(58 – t2) Do Q3 = Q4, ta có phương trình: 4200.2(10 - m) = 4200.m (58 – t2) => 2(10 - m) = m(58 – t2) (2) Thang điểm 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ (1) (2) ta lập hệ phương trình:  2t  40  m(60  t )   2(10  m)  m(58  t ) Giải hệ phương trình tìm t2 = 300 C; m = kg 0,5 b) Nếu đổ lại nhiều lần nhiệt độ cuối bình gần nhiệt độ hỗn hợp đổ bình vào Gọi nhiệt độ cuối t ta có: Qtoả = 10 4200(60 – t) Qthu = 2.4200(t – 20); Qtoả = Qthu => 5(60 – t) = t – 20 => t  53,30C Bài (4,0 điểm): Thang điểm Nội dung B' 0,5 A B I N d H M 1,0 K C' C D L Dựng B’C’ ảnh BC qua gương Để người quan sát nhìn thấy tường sau gương mắt phải đồng thời nhìn thấy ảnh B’ C’ Muốn mắt M phải đón nhận tia phản xạ từ gương tia tới xuất phát từ B C Gọi I, K giao điểm B’M C’M với AD Do chiều cao nhỏ gương đoạn IK 1,0 Ta có NKM  DKC ' (g  g)  0,5 NK NM d (1)   KD DC ' L NI NM d (2) NMI  AB 'I(g  g)    IA AB ' L 0,5 Từ (1) (2) , áp dụng tính chất dãy tỷ số ta được: NK NI NK  NI d IK d IK d d H         IK  KD IA KD  IA L KD  IA L AD L  d L d dH Vậy chiều cao nhỏ gương: IK  Ld Bài (4,0 điểm): Nội dung 1,0 Thang điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Tính cường độ dòng điện : 0,5 Do R1 = R2 mắc // với nên I1 = I2 R123 = (1) R 1.R 40  R3 =  40 = 60  ; R4 = 30  R1  R 2 (2)  I4 = I123 = I12 = 2.( I1 + I2 ) Số ampe kế : IA = I2 + I4 = 0,5 A (3) Từ (1) (2) (3) ta có: I1 = 0,1 A I2 = 0,1 A IC = 0,6 A b Hiệu điện : U = I4 R4 = 0,4 30 = 12 V c Hoán đổi vị trí ampe kế nguồn U : Ta có: IA = I3 + I4 I4 = 0,5 0,5 I3= 0,2 A I4= 0,4 A 0,25đ 1,0 0,25đ 0,5 U 12   0,4 A R 30 1,0 I3 = 0,1 A  IA = 0,5 A Bài (5,0 điểm): Thang điểm Nội dung D M R1 A B N R2 Sơ đồ mạch: R1 nt (Rđ // R2) U 62 U2  Rđ = Từ CT: P = = = 12(  ) P Rd  Iđ = P = = 0,5 (A) U 0,5 a Để đèn sáng bình thường  Uđ = 6v, Iđ = 0,5(A) Vì Rđ // R2  RAB = 12.R ; UAB = Uđ = 6v 12  R 0,5  UMA = UMN – UAN = 10 – = 4v VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì R1 nt (Rđ // R2)   R MA U  3RMA = 2RAN = MA = = R AN U AN 2.12.R = 3.4  2.R2 = 12 + R2  R2 = 12  12  R 1,0 Vậy để đèn sáng bình thường R2 = 12  12.R 12R 48  16R  Rtđ = + = 12  R 12  R 12  R 0,5 U MN 10(12  R ) = 48  16R R td 10(12  R ) 120R  U2đ = I.R2đ = Vì R nt R2đ  IR = I2đ = I = 48  16R 48  16R 0,5 b Vì Rđ // R2  R2đ = Áp dụng định luật Ôm: I = áp dụng công thức: P= U2 U2 (120.R ) 120 2.R P2 = = = R R (48  16R ) 2.R (48  16R ) Chia vế cho R2  P2 = 120 0,5 482  16 R  2.48.16 R2  482  Để P2 max    16 R  2.48.16  đạt giá trị nhỏ  R2   48    16 2.R  đạt giá trị nhỏ  R2  0,5 Áp dụng bất đẳng thức cơsi ta có: 482 482 + 16 R2  .16 R = 2.48.16 R2 R2 120 =4,6875 (W) 4.48.16 482 482 2 Đạt khi: = 16 R2  R2 = = 32  R =  R2 16 0,5  P2 Max = Vậy khi: R2 =  cơng suất tiêu thụ R2 đạt giá trị cực đại 0,5 Hết Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:39

Xem thêm:

w