Luận văn thạc sĩ kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam

136 2 0
Luận văn thạc sĩ kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Quốc Khánh KIỂM TRA, KIỂM SOÁT THEO THẨM QUYỀN CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành Luật quốc tế Mã số 5 –05 – 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hư[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Quốc Khánh KIỂM TRA, KIỂM SOÁT THEO THẨM QUYỀN CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Luật quốc tế –05 – 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GVC TS Hoàng Ngọc Giao HÀ NỘI – 2005 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TUẦN TRA KIỂM SỐT TRÊN BIỂN 1.1.CƠNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1.1 Nội thuỷ 1.1.2 Lãnh hải 1.1.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1.4 Vùng đặc quyền kinh tế 1.1.5 Thềm lục địa 1.1.6 Biển 1.1.7 Quyền truy đuổi 1.1.8 Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển 1.1.9 Nghiên cứu khoa học biển 1.2 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG 1.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia 1.2.2 Hiệp định phâ định ranh giới biển Việt Nam – Thái Lan 1.2.3 Các Hiệp định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 2.1 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 2.1.1 Nội thuỷ 2.1.2 Lãnh hải 2.1.3 Tiếp giáp lãnh hải 2.1.4 Đặc quyền kinh tế 2.1.5 Thềm lục địa 2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SỐT TRÊN CÁC VÙNG BIỂN z 2.2.1 Kiểm sốt nội thuỷ 2.2.2 Kiểm soát lãnh hải 2.2.3 Kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải 2.2.4 Kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TUẦN TRA, KIỂM SỐT TRÊN BIỂN 3.1 TỔ CHỨC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 3.1.1 Nhiệm vụ lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển 3.1.2 Các lực lượng kiểm soát biển 3.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 3.2.2 Hệ thống tổ chức lực lượng Cảnh sát biển 3.2.3 Nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát biển 3.2.4 Thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển 3.3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA, KIỂM SỐT TRÊN BIỂN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Thực trạng tình hình kiểm tra, kiểm soát biển 3.3.2 Kiến nghị z MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng ƣớc Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, sở pháp lý xác định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển, hình thành quy chế pháp lý vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa So với Cơng ƣớc 1958 luật biển Cơng ƣớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 mở khung pháp lý rộng hơn, quyền pháp lý quốc gia ven biển đƣợc bổ sung thêm Vì vậy, thẩm quyền nội dung kiểm sốt vùng biển đƣợc mở rộng tăng thêm Cùng với điều này, tranh chấp biên giới phân định vùng biển, vấn đề thiết hoạt động giao thơng hàng hải, tìm kiếm thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng biển, tìm kiếm cứu nạn ngày tăng thêm trở nên phức tạp Cùng với hàng loạt văn pháp lý Việt Nam quản lý bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh biển việc ký kết, phê chuẩn Công ƣớc Luật biển Liên Hợp quốc năm 1982, đặt vấn đề tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt khơng nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, mà bảo đảm thực nghiêm túc quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập Từ nhƣng ngày đầu, Hải quân, đƣợc thành lập với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo, Biên phòng chủ yếu bảo đảm an ninh trật tự bảo vệ chủ quyền biên giới hải đảo Nhƣ so với quy định Công ƣớc luật biển 1982, Việt Nam cần phải ây dựng lực lƣợng chuyên trách Nhà nƣớc nhằm quản lý an ninh trật tự bảo đảm thi hành pháp luật VN Các điều ƣớc quốc tế mà VN gia nhập bhoặc ký kết Trong năm qua, công tác bảo vệ quản lý vùng biển có nhiều kết quả, ngày vững bƣớc khẳng định chủ quyền Tuy nhiên, bộc lộ nhiều yếu bất cập cần khắc phục, Ban đạo Biển Đông hải đảo đánh giá: " Các lực lượng, ngành bảo vệ an ninh trật tự biển thời gian qua hoạt động điều kiện khó khăn khách quan chủ quan Tuy tạm thời môi trường an ninh trật tự biển tương đối ổn định thực tế tình hình mặt biển phức tạp chứa đựng nhiều nguy Tài nguyên sinh vật vùng nội thuỷ lãnh hải bị khai thác bừa bãi ngày cạn kiệt; vùng biển khơi, tàu nước hoạt động chưa kiểm sốt được; bn lậu đường biển tình trạng nghiêm trọng; an tồn mơi sinh mức báo động; vành đai hải đảo, phòng thủ ven biển cịn lỏng lẻo, đối phương z lợi dụng sơ hở để thâm nhập." Với xu chung giới "Tiến biển" quan điểm phát triển kinh tế biển đôi với bảo vệ an ninh quốc phòng biển Đảng ta Hơn nữa, Biển Đơng biển có nhiều tranh chấp nƣớc khu vực đặt nhu cầu cần phải xây dựng lực lƣợng chuyên trách nhằm giải vấn đề trƣớc mắt cụ thể cách mềm dẻo, đồng thời bảo vệ tính mạng, tài sản tổ chức cá nhân hoạt động vùng biển VN Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, để tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển thềm lục địa Việt Nam; học tập mơ hình Cảnh sát biển Thụy điển, Canađa Mỹ, Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 09 năm 1998 Cảnh sát biển lực lƣợng có chức nhiệm vụ quản lý an ninh trật tự bảo đảm thi hành pháp luật việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập vùng biển thềm lục địa nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc phân công trách nhiệm tổ chức phối hợp Cảnh sát biển với lực lƣợng kiểm tra, kiểm sốt khác biển đóng vai trị quan trọng thực mục tiêu biển Chính phủ quy định PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Tập trung nghiên cứu quy định Điều ƣớc quốc tế, Pháp luật Việt Nam cho phép Cảnh sát biển thực quyền hạn kỉêm tra, kiểm soát biển Khi nghiên cứu điều ƣớc quốc tế, trọng tâm Công ƣớc luật biển 1982 điều ƣớc quốc tế song phƣơng mà Việt Nam ký kết Nghiên cứu làm ro chức năng, nhiệm vụ quền hạn thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN: Trên sở quy định điều ƣớc quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam quỳên kiểm soát biển mối quan hệ tƣơng quan so sánh tìm nhƣng bất cập, nhƣng quy định chƣa thống Tìm nhƣng quy định chức năng, thẩm quyền, chế tài cịn có tính thiếu đồng bộ, thống nhất, chồng chéo hay thiếu quy định điều chỉnh hành vi vi phạm phạm pháp luật So sánh đối chiếu tìm nhƣng bất cập giƣa quy định pháp luật thực trạng tình hình kiểm tra kiểm sốt biển thời gian qua Từ đó, kiến nghị, đề uất nhằm khác phục nhƣng vấn đề PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu luận văn này, tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng pháp so sánh, phân tích kết hợp chứng minh, phƣơng pháp đối chiếu thống kê z Chương Quyền Nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế hoạt động tuần tra, kiểm sốt 1.1.Cơng ước liên hợp quốc luật biển năm 1982 1.1.1 Nội thuỷ Vùng nƣớc phía đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nội thuỷ, (điều Công ƣớc luật biển, 1982) vùng nƣớc tiếp liền với lãnh thổ, phận lãnh thổ quốc gia ven biển đƣợc pháp luật tập quán quốc tế thừa nhận có chế độ pháp lý nhƣ đất liền Điều Công ƣớc luật biển 1982 quy định: “ chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thuỷ mình, ” điều có nghĩa Cơng ƣớc thừa nhận chủ quyền đƣơng nhiên quốc gia ven biển nội thuỷ Chủ quyền quốc gia ven biển đƣợc thể thiết lập hệ thống trị, chế độ kinh tế hay hệ thống pháp luật quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, triệt để đầy đủ, quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Mọi hành vi vi phạm lĩnh vực an ninh chủ quyền, thuế khoá, hải quan, khai thác tài nguyên thiên nhiên, phải chịu trách nhiệm hành chính, hình hay dân sự, quan bảo vệ pháp luật quốc gia ven biển thực Theo khoản điều 25 Công ƣớc luật biển 1982 “đối với tàu thuyền vào vùng nội thuỷ hay vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thuỷ đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để vào nội thuỷ hay vào cơng trình cảng nói trên.” Nhƣ vậy, lực lƣợng kiểm sốt quốc gia ven biển tiến hành kiểm tra tàu nào, phát dấu hiệu vi phạm pháp luật z quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm xẩy Ngoại trừ quyền qua vơ hại đƣợc thực trƣớc vùng nƣớc nội thuỷ quốc gia ven biển đƣợc thiết lập Theo điều Công ƣớc luật biển, 1982 “ Khi đường sở thẳng vạch theo phương pháp nói điều gộp vào nội thuỷ, vùng nước trước chưa coi nội thuỷ, quyền qua khơng gây hại nói Công ước áp dụng vùng nước “ Tuy nhiên, có khác biệt chủ quyền nội thuỷ chủ quyền lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực quyền lực nội thuỷ khơng phải cá nhân mà tàu thuyền - Cộng đồng có tổ chức đáp ứng quy tắc riêng biệt Sự khác biệt chủ quyền nội thuỷ chủ quyền lãnh thổ đất liền xuất phát từ quy định pháp luật quốc tế tập quán quốc tế thừa nhận quốc gia ven biển có chủ quyền nội thuỷ mà khơng có quy định cụ thể quyền lực giới hạn quyền lực quốc gia ven biển Điều dẫn tới hình thành quy tắc riêng biệt, pháp luật quốc gia có quy tắc ứng xử loại phƣơng tiện, tàu thuyền khác điều kiện tàu có mối liên hệ dàng buộc định với Nhà nƣớc mà mang cờ Ví dụ: Hệ thống pháp luật Pháp, thẩm quyền tài phán hình trƣớc tiên thuộc quốc gia tàu mang cờ; hệ thống pháp luật Anh – Quốc gia ven biển từ bỏ thẩm quyền tài phán hình tàu thuyền nƣớc [1, tr 40] Điều lƣu ý quốc gia, đƣa quy định hoạt động kiểm soát tàu thuyền nƣớc ngồi cần ý đến quyền qua khơng gây hại tồn trƣớc có đƣờng sở; xây dựng quy tắc ứng xử riêng biệt tàu buôn, tàu chiến hay tàu Nhà nƣớc dùng vào mục đích cơng vụ z 1.1.2/ Lãnh hải Lãnh hải vùng nƣớc nằm phía ngồi đƣờng sở, ranh giới lãnh hải hợp với đƣờng sở tạo thành vùng biển rộng mƣời hai hải lý Tại quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Theo quy định điều Công ƣớc luật biển, 1982 quy định: “ Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng ngồi lãnh thổ nội thuỷ trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo, đến vùng nước tiếp liền gọi lãnh hải “ Nhƣ vậy, lãnh hải, quốc gia ven biển có quyền kiểm sốt nhƣ nội thuỷ đất liền Tuy nhiên, số trƣờng hợp quyền kiểm soát quốc gia ven biển bị hạn chế chi phối quy định Công ƣớc.: “Chủ quyền quốc gia vùng lãnh hải thực điều kiện quy định Công ước quy định quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định.” (điều Công ƣớc luật biển, 1982) Điều cho thấy, lãnh hải hồn tồn khơng phải lãnh thổ quốc gia ven biển theo nghĩa tuyệt đối Quyền lực quốc gia ven biển đƣợc thực trƣờng hợp sau: 1.1.2.1 Kiểm soát việc qua vô hại lãnh hải tàu thuyền nước * Đi qua Theo quy định điều 18, Công ƣớc luật biển, 1982 nghĩa Nghĩa qua: Là lãnh hải, nhằm mục đích: a/ Đi ngang qua nhƣng khơng đậu vũng tàu cơng trình cảng bên ngồi nội thủy; b/ Đi vào rời khỏi nội thuỷ, đậu lại hay rời khỏi vũng tàu hay cơng trình cảng nội thuỷ 2/ Việc qua phải liên tục nhanh chóng, nhiên, việc qua bao gồm z cảc việc dừng lại thả neo, nhƣng trƣờng hợp gặp phải cố thông thƣờng hàng hải trƣờng hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp ngƣời, tàu thuyền hay phƣơng tiện bay lâm nguy mắc nạn * Đi qua không gây hại: Điều 19 Công ƣớc, 1982 quy định “việc qua không gây hại, chừng khơng làm phƣơng hại đến hồ bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển” a) Kiểm soát hành vi vi phạm tàu thuyền nước gây hại lãnh hải Khoản điều 19 Cơng ƣớc cho phép quốc gia ven biển kiểm tra áp dụng biện pháp trừng trị theo quy định pháp luật định phù hợp với Công ƣớc tập quán quốc tế, tàu thuyền nƣớc thực quyền qua khơng gây hại có hành vi vi phạm đến hồ bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển sau: Đe doạ dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập thị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế đƣợc nêu Hiến chƣơng Liên hợp quốc; Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí nào; Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; Tuyên truyền nhằm làm phƣơng hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phƣơng tiện bay; Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phƣơng tiện quân sự; Xếp dỡ hàng hoá, tiền bạc hay đƣa ngƣời lên xuống tàu trái với quy định hải quan, thuế, y tế nhập cƣ quốc gia ven biển; z Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, Đánh bắt hải sản; Nghiên cứu hay đo đạc; Làm rối loạn hệ thống giao thông liên lạc thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển; Mọi hoạt động khác không liên quan trực tiếp đến việc qua không gây hại Để bảo vệ chủ quyền, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn việc thực thi pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, quốc gia ven biển có quyền kiểm soát cần thiết hoạt động tàu thuyền qua vô hại Quyền bảo vệ quốc gia ven biển: Điều 25 Công ƣớc luật biển 1982 “ Quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại.” Mọi biện pháp việc áp dụng chế tài hình sự, hành hay dân sự, biện pháp khác phù hợp với pháp luật quốc tế quốc gia ven biển buộc tàu thuyền nƣớc ngồi phải gánh chịu qua có gây hại Tuy nhiên, mức độ biện pháp đƣợc áp dụng cho hành vi qua có gây hại nhƣ ? Cơng ƣớc khơng có quy định rõ ràng, cụ thể Các biện pháp gần nhƣ phụ thuộc pháp luật quốc gia Điều cần phải có thoả thuận chung phạm vi khu vực hay quốc tế Mọi biện pháp mà quốc gia thi hành để trừng trị việc qua có gây hại có bao hàm việc sử dụng vũ lực theo chế phịng vệ đáng hay khơng ? chế phịng vệ đáng hiểu rằng: Khi có hành vi sử dụng vũ lực tàu thuyền nƣớc vi phạm pháp luật quốc gia quy định luật quốc tế lực lƣợng kiểm sốt biển quốc gia ven biển đƣợc phép sử dụng hành vi dùng vũ lực tƣơng ứng để phòng vệ Hơn nữa, lực lƣợng kiểm sốt có đƣợc áp dụng biện pháp quân để trừng trị tàu vi phạm pháp luật quốc gia ven biển đặt không? trƣờng hợp nào? z ... BIỂN 3.1 TỔ CHỨC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 3.1.1 Nhiệm vụ lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển 3.1.2 Các lực lượng kiểm soát biển 3.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Nguyên... lượng Cảnh sát biển 3.2.3 Nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát biển 3.2.4 Thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển 3.3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA, KIỂM SỐT TRÊN BIỂN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Thực trạng tình hình kiểm. .. năng, nhiệm vụ quền hạn thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN: Trên sở quy định điều ƣớc quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam quỳên kiểm soát biển mối quan hệ tƣơng

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan