Luận văn thạc sĩ hoạt động của hội đồng dân tộc, các ủy ban của quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

230 3 0
Luận văn thạc sĩ hoạt động của hội đồng dân tộc, các ủy ban của quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN THUN HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI NƯớC CộNG HòA XÃ HộI CHủ NGHÜA VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT TRN VN THUN HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG DÂN TộC, CáC ủY BAN CủA QUốC HộI NƯớC CộNG HßA X· HéI CHđ NGHÜA VIƯT NAM CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN TRUNG LÝ PGS.TS ĐINH XUÂN THẢO HÀ NỘI - 2016 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các tài liệu, số liệu trình bày Luận án trung thực Những kết luận khoa học mang tính Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Văn Thuân z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Luận án Danh mục bảng phụ lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 13 1.1.3 Tóm lƣợc kết nghiên cứu từ cách tiếp cận Luận án 17 1.1.4 Những vấn đề Luận án cần tiếp tục giải 27 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 28 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 29 1.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 30 Kết luận Chƣơng 31 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI 33 2.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 33 2.1.1 Vị trí, vai trò HĐDT, Ủy ban 33 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động HĐDT, Ủy ban 42 2.2 PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN 63 2.2.1 Khái niệm 63 2.2.2 Phiên họp toàn thể 65 2.2.3 Hoạt động cấu bên HĐDT, Ủy ban 68 2.2.4 Hoạt động HĐDT, Ủy ban đặt mối quan hệ với hoạt động quan, tổ chức hữu quan 75 z 2.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN 78 2.3.1 2.3.2 Bảo đảm hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp 78 Bảo đảm tính khách quan 80 2.3.3 Góp phần phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân 82 2.3.4 Minh định rõ nguyên tắc hoạt động HĐDT, Ủy ban bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc xác lập nhiệm vụ, quyền 2.3.5 hạn nhƣ thực tiễn hoạt động HĐDT, Ủy ban 84 Gia tăng giá trị hoạt động HĐDT, Ủy ban thông qua việc phát 2.3.6 huy vai trị, trí tuệ, tham gia chuyên gia, nhà khoa học, tầng lớp nhân dân 85 Tính thƣờng xuyên phải đƣợc bảo đảm đầy đủ hoạt động HĐDT, Ủy ban 86 Kết luận Chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 90 3.1 HOẠT ĐỘNG CỦA HĐDT, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI QUA CÁC GIAI ĐOẠN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HĐDT, CÁC ỦY BAN 90 3.2 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA HĐDT, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY 90 Thực tiễn hoạt động HĐDT, Ủy ban lĩnh vực lập pháp 91 Thực tiễn hoạt động giám sát HĐDT, Ủy ban 100 Thực tiễn hoạt động kiến nghị HĐDT, Ủy ban 107 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 3.3.1 3.3.2 Phƣơng thức hoạt động HĐDT, Ủy ban 111 Về bảo đảm lãnh đạo Đảng, đạo, điều hòa phối hợp hoạt động UBTVQH hoạt động HĐDT, Ủy ban 121 THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỀ BỘ MÁY GIÚP VIỆC, VỀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 123 Về máy giúp việc 123 Nguồn lực tài dành cho hoạt động HĐDT, Ủy ban chƣa tƣơng xứng 124 Kết luận Chƣơng 126 z Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 128 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 128 4.1.1 Tăng cƣờng tiếp tục đổi bƣớc phƣơng thức lãnh đạo 4.1.2 Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động HĐDT, Ủy ban 128 Bảo đảm vị trí, vai trị mang tính chất “trụ cột” HĐDT, Ủy ban 4.1.3 hoạt động QH 129 Hoạt động HĐDT, Ủy ban phải đƣợc quy định pháp luật 4.1.4 4.2 4.2.1 4.2.2 cách quán, đầy đủ, cụ thể, phù hợp với yêu cầu thực tế 130 Kế thừa kinh nghiệm quý báu trình xây dựng, hồn thiện pháp luật hoạt động HĐDT, Ủy ban QH nƣớc ta; đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm hoạt động hệ thống Ủy ban QH nƣớc 130 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 131 Xác lập vận hành tổ chức Đảng cấp độ HĐDT, Ủy ban 131 Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm UBTVQH đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động HĐDT, Ủy ban 132 4.2.3 4.2.4 4.2.5 Hoàn thiện pháp luật hoạt động HĐDT, Ủy ban 133 Về phƣơng thức hoạt động HĐDT, Ủy ban 150 Đáp ứng nhu cầu thực tế điều kiện bảo đảm hoạt động HĐDT, Ủy ban 161 Kết luận Chƣơng 165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 183 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCHTƢ Ban Chấp hành Trung ƣơng BHVBQPPL Ban hành văn quy phạm pháp luật ĐBQH Đại biểu Quốc hội ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐDT Hội đồng dân tộc HĐGSQH Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân QH Quốc hội QPPL Quy phạm pháp luật 10 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 11 TCQH Tổ chức Quốc hội 12 UBĐN Ủy ban đối ngoại 13 UBKH-CN-MT Ủy ban khoa học, công nghệ môi trƣờng 14 UBKT Ủy ban kinh tế 15 UBPL Ủy ban pháp luật 16 UBQP-AN Ủy ban Quốc phòng An ninh 17 UBTC-NS Ủy ban tài chính-ngân sách 18 UBVHGDTNTNNĐ Ủy ban văn hóa, giáo dục, nhiên, thiếu nhiên nhi đồng 19 UBTP Ủy ban tƣ pháp 20 UBVĐXH Ủy ban vấn đề xã hội 21 UBTVQH Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 22 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 23 VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 24 VPQH Văn phòng Quốc hội 25 XHCN Xã hội chủ nghĩa z DANH MỤC BẢNG VÀ PHỤ LỤC Số hiệu bảng, Tên bảng, tên phụ lục Trang phụ lục Bảng 4.1 Cách thức phản ánh ý kiến thẩm tra, chỉnh lý, đóng góp ý kiến…của thành viên HĐDT, Uỷ ban vào điều, khoản cụ thể dự thảo văn Phụ lục 135 Hoạt động HĐDT, Ủy ban giai đoạn phát triển Quốc hội khuôn khổ pháp lý hành hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội 184 Phụ lục Báo cáo thẩm tra Ủy ban khoa học, công nghệ môi trƣờng Quốc hội khóa XI việc có phụ lục kèm theo phản ánh ý kiến thành viên quan chủ trì thẩm tra điều khoản cụ thể dự thảo văn 214 Phụ lục Mức độ phân bổ thời gian họp để thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị đƣợc phân công chủ trì thẩm tra Ủy ban nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, XIII 215 Phụ lục Chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XIII (bao gồm chất vấn gửi tới trƣớc chất vấn trực tiếp) 218 Phụ lục Số lƣợng chế độ hoạt động thành viên HĐDT, Ủy ban nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, XIII 219 Phụ lục Kiến nghị nội dung chất vấn, đối tƣợng chất vấn quy trình chất vấn HĐDT, Ủy ban Quốc hội 220 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nƣớc cao nƣớc CHXHCN Việt Nam, QH có ba chức quan trọng lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nƣớc chức giám sát tối cao hoạt động Nhà nƣớc Kể từ QH khóa I kể giai đoạn tới, QH nƣớc ta hoạt động không thƣờng xuyên, năm chủ yếu họp hai kỳ (với thời lƣợng kỳ họp trung bình kéo dài khoảng tháng), đa số vị ĐBQH hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, nên từ thực tế này, để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc Hiến pháp, pháp luật quy định, nhu cầu khách quan QH phải trông đợi vào hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ quan QH, có HĐDT, Ủy ban QH Việt Nam trình bƣớc kiện tồn tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động (QH khoá XI thành lập thêm hai Uỷ ban UBTP UBTC-NS; từ nhiệm kỳ QH khóa XII, hai Ủy ban thức vào hoạt động) Thực tiễn hoạt động QH thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết quan trọng đạt đƣợc, bất cập, tồn hoạt động lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nƣớc, mà nguyên nhân quan trọng hoạt động HĐDT, Ủy ban cịn có khoảng cách định, chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn Thực tế hoạt động HĐDT, Ủy ban cho thấy, nhiều vấn đề vƣớng mắc, hạn chế khuôn khổ pháp lý nhƣ từ thực tiễn hoạt động quan bộc lộ, đòi hỏi phải đƣợc giải cách đồng Bên cạnh đó, với việc ban hành Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013, cơng đổi tồn diện đất nƣớc, có tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc tiếp tục bƣớc sang giai đoạn mới, nhiều nội dung Hiến pháp đặt đòi hỏi mới, cần có cách tiếp cận sâu sắc hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ HĐDT, Ủy ban Yêu cầu nghiên cứu hoạt động HĐDT, Ủy ban QH xuất phát từ thực tiễn Trong thời gian qua, với q trình đổi mới, kiện tồn tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc nói chung, có QH, vấn đề hoạt động HĐDT, Ủy ban QH nhƣ nào, gắn với yêu cầu tiếp tục hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo QH, cải tiến, nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động, yêu cầu z phát huy vai trò, trách nhiệm HĐDT, Ủy ban việc chuẩn bị, thẩm tra dự án luật, pháp lệnh; yêu cầu thể chế hóa nguyên tắc dân chủ hoạt động quan dân cử, yêu cầu nghiên cứu, xác lập quyền chất vấn HĐDT, Ủy ban đƣợc đề cập văn kiện BCHTƢ Đảng qua nhiệm kỳ Đại hội IX [12, tr 204-205], X [13, tr 126], XI [14, tr.248-249], Bộ Chính trị [3] trở thành nội dung trình tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam [14, tr.52-53] Những quan điểm nêu tƣ tƣởng đạo có tính chất định hƣớng, đồng thời đặt yêu cầu khách quan cần thiết phải nghiên cứu thể chế hóa mặt khn khổ pháp lý trình đổi tổ chức hoạt động QH nói chung HĐDT, Ủy ban nói riêng Yêu cầu nghiên cứu hoạt động HĐDT, Ủy ban xuất phát từ đòi hỏi đặt lĩnh vực lý luận Cùng với trình đổi đất nƣớc, việc nghiên cứu QH, liên quan đến hoạt động HĐDT, Ủy ban đƣợc quan tâm nhiều mức độ khác cơng trình nghiên cứu gần đây, song số lƣợng cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hoạt động quan nhìn chung cịn Về nội dung, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động HĐDT, Ủy ban để ngỏ Điều quan sát đƣợc khía cạnh nhƣ chƣa nhận diện làm rõ khái niệm, đặc điểm, phƣơng thức hoạt động HĐDT, Ủy ban; chƣa luận chứng đầy đủ, sát thực yêu cầu hoạt động HĐDT, Ủy ban; việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn hoạt động HĐDT, Ủy ban cịn chƣa tồn diện, đầy đủ; việc tìm kiếm giải pháp phù hợp với tình hình nhƣ vị trí, vai trị HĐDT, Ủy ban nhiều vấn đề đặt cịn có tranh luận, cách thức tiếp cận khác cần đƣợc tiếp tục làm sáng tỏ, v.v Nhƣ vậy, từ đặc điểm QH nƣớc ta, việc xây dựng HĐDT, Ủy ban thực trở thành quan có đầy đủ lực, trách nhiệm để thực tốt chức năng, nhiệm vụ tƣ vấn, tham mƣu chun mơn cho QH, đóng vai trò trụ cột quan trọng QH nay, vừa yêu cầu thực tiễn, yêu cầu trị, pháp lý, vừa mang tính khách quan tiến trình đổi tổ chức, hoạt động QH nói riêng nhƣ việc đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ lý nêu trên, NCS chọn chủ đề: “Hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài Luận án tiến sỹ luật học z i) Trƣớc hết nhiệm kỳ Hội đồng, Ủy ban dự kiến cấu thành phần, số lƣợng thành viên Hội đồng, Ủy ban nhiệm kỳ sau báo cáo UBTVQH; k) Giải công việc khác Hội đồng, Ủy ban báo cáo Hội đồng, Ủy ban phiên họp gần (Điều Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban QH) Các văn pháp luật khác tiếp tục quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban Trong hoạt động thẩm tra (nhƣ việc tổ chức phiên họp Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban để thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị QH trình UBTVQH cho ý kiến Điều 44 Luật BHVBQPPL 2008; tổ chức phiên họp Thƣờng trực (UBPL) để thẩm tra bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị với hệ thống pháp luật; tổ chức phiên họp Thƣờng trực (Ủy ban vấn đề xã hội) để chuẩn bị ý kiến tham gia thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quan khác QH chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo có nội dung liên quan đến bình đẳng giới (Điều 46, Điều 47 Luật BHVBQPPL 2008); v.v Trong hoạt động giám sát, Luật HĐGSQH 2003 quy định Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban có nhiệm vụ dự kiến chƣơng trình giám sát trình Hội đồng, Ủy ban xem xét định tổ chức thực chƣơng trình (Điều 28 Luật HĐGSQH 2003); Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban đƣợc trao nhiệm vụ định việc thành lập Đoàn giám sát để giám sát việc thi hành pháp luật, thành lập Đồn cơng tác để nghiên cứu, xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách (Điều 12 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban QH); Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban có thẩm quyền định tổ chức phiên họp Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban để xem xét, thảo luận báo cáo Đoàn giám sát (Điều 32 Luật HĐGSQH 2003; Điều 30 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban QH); v.v Qua quy định trên, mặt pháp lý, hoạt động thiết chế Thƣờng trực có chia sẻ trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng, Ủy ban Về mặt thực tế, điều thực phù hợp bối cảnh đa số thành viên Hội đồng, Ủy ban hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm Tuy nhiên, với việc ghi nhận thẩm quyền phận Thƣờng trực lĩnh vực lập pháp, giám sát đồng nghĩa với việc thẩm quyền toàn thể Hội đồng, Ủy ban đƣợc chia sẻ, xét khía cạnh này, nguyên tắc làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Hội đồng, Ủy ban chƣa đƣợc thật bảo đảm xét từ khía cạnh pháp lý 208 z c) Các tiểu ban Pháp luật hành quy định tiểu ban, nhƣng dừng lại số nội dung vắn tắt Theo quy định Luật TCQH 2014, Quy chế hoạt động HĐDT Ủy ban QH (ban hành kèm theo Nghị số 27/2004/QH11 QH khóa XI), HĐDT, Ủy ban thành lập tiểu ban để nghiên cứu, chuẩn bị vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động Hội đồng, Ủy ban Trƣởng tiểu ban phải thành viên Hội đồng, Ủy ban, thành viên khác khơng phải thành viên Hội đồng, Ủy ban ĐBQH (Điều 67 Luật TCQH 2014) Số thành viên chế độ làm việc tiểu ban Hội đồng, Ủy ban định theo đề nghị Thƣờng trực Hội đồng, Thƣờng trực Ủy ban Kết nghiên cứu tiểu ban đƣợc báo cáo với Hội đồng, Ủy ban, Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban (Điều 11 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban QH (ban hành kèm theo Nghị số 27/2004/QH11 QH khóa XI) Các văn pháp luật hành hầu nhƣ khơng có quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể tiểu ban d) Đồn giám sát, Đồn cơng tác Về mặt thẩm quyền, HĐDT, Ủy ban, Thƣờng trực HĐDT, Ủy ban định việc thành lập Đoàn giám sát để giám sát việc thi hành pháp luật; thành lập Đồn cơng tác để nghiên cứu, xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách (Điều 12, Điều 30 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban QH) Việc tổ chức Đoàn giám sát HĐDT, Ủy ban; nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn giám sát HĐDT, Ủy ban đƣợc quy định cụ thể Luật HĐGSQH 2003, Quy chế hoạt động HĐDT, Ủy ban QH (ban hành kèm theo Nghị số 27/2004/QH11 QH khóa XI) Việc tổ chức Đồn cơng tác đƣợc quy định Quy chế hoạt động HĐDT, Ủy ban QH Theo đó, Đồn cơng tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên thƣờng trực Hội đồng, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy viên Thƣờng trực Ủy ban làm trƣởng đồn Đồn cơng tác gồm thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban tham gia có đại diện Đoàn ĐBQH nơi Đoàn tiến hành nghiên cứu, đại diện quan, tổ chức hữu quan chuyên gia Về chế độ trách nhiệm, Trƣởng đoàn tổ chức hoạt động Đoàn, chịu trách nhiệm báo cáo kết cơng tác Đồn với Hội đồng, Ủy ban, Thƣờng trực Hội đồng, Thƣờng trực Ủy ban Về nhiệm vụ, quyền hạn, so sánh với Đoàn giám sát, nhiệm vụ, quyền hạn Đồn cơng tác chƣa đƣợc quy định rõ Tính chất tham mƣu, chuẩn bị trƣớc cho HĐDT, Ủy ban Đoàn giám sát, Đồn cơng tác thể rõ Về mặt pháp lý, Luật HĐGSQH 2003 quy định Đoàn 209 z giám sát phải báo cáo kết giám sát với Hội đồng, Ủy ban với Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban thời hạn chậm 10 ngày kể từ ngày kết thúc hoạt động giám sát (Điều 31 Luật HĐGSQH 2003) Tùy thuộc vào tính chất, nội dung vấn đề đƣợc giám sát, báo cáo kết giám sát Đồn giám sát đƣợc xem xét, thảo luận, biểu phiên họp toàn thể HĐDT, Ủy ban phiên họp Thƣờng trực (Điều 34 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban QH) Đến lúc này, kết giám sát Đoàn giám sát đƣợc chuyển hóa thành kết giám sát HĐDT, Ủy ban Luật HĐGSQH 2003 có quy định HĐDT, Ủy ban gửi báo cáo kết giám sát đến UBTVQH, đồng thời gửi đến quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát (Khoản Điều 32 Luật HĐGSQH 2003) đ) Hoạt động thành viên HĐDT, Ủy ban Thứ nhất, cách thức xác lập vị trí thành viên Việc hình thành vị trí thành viên, hay cấu tổ chức HĐDT, Ủy ban QH đƣợc thực theo quy định Hiến pháp năm 1992, Luật TCQH năm 2001 (sửa đổi năm 2007), Hiến pháp năm 2013 Luật TCQH 2014, Quy chế hoạt động HĐDT Ủy ban QH (ban hành kèm theo Nghị số 27/2004/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ 5) Theo đó, có số quy định quan trọng sau: - QH bầu HĐDT, Ủy ban QH HĐDT, Ủy ban gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng (hoặc Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy ban) Ủy viên HĐDT, Ủy ban có số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách (Điều 94, Điều 95 Luật TCQH năm 2001 (sửa đổi năm 2007) Số Phó chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban số Ủy viên HĐDT, Ủy ban QH định Thành viên HĐDT, Ủy ban QH bầu số ĐBQH Số thành viên hoạt động chuyên trách UBTVQH định (Điều 95 Luật TCQH năm 2001 (sửa đổi năm 2007) Hiện nay, theo Luật TCQH 2014, Chủ tịch HĐDT, Chủ nhiệm Ủy ban QH QH bầu, Phó Chủ tịch HĐDT, Phó Chủ nhiệm Ủy ban QH, Ủy viên thƣờng trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác HĐDT, Ủy ban UBTVQH phê chuẩn (Khoản Điều 67 Luật TCQH 2014) Quyền tham gia làm thành viên HĐDT, Ủy ban QH đƣợc bổ sung Luật TCQH 2014 (Điều 29 Luật TCQH 2014) Theo đó, vào lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác, ĐBQH đăng ký tham gia làm thành viên HĐDT Ủy ban QH; sở đăng ký ĐBQH, Chủ tịch HĐDT, Chủ nhiệm Ủy ban QH lập danh sách thành viên HĐDT, Ủy ban trình UBTVQH phê chuẩn Quy định vừa bảo đảm dân chủ, bình đẳng việc xác lập tƣ cách thành viên HĐDT, Ủy ban, vừa bảo đảm linh hoạt, kịp thời công tác nhân quan 210 z Thành viên HĐDT, Ủy ban đồng thời thành viên Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban QH) - Tại kỳ họp thứ khóa QH, QH bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy viên HĐDT; Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm Ủy viên Ủy ban số ĐBQH theo danh sách đề cử chức vụ ngƣời Chủ tịch QH giới thiệu nhiệm kỳ, thấy cần thiết, QH bầu bổ sung, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐDT, Ủy ban theo đề nghị Chủ tịch QH HĐDT, Ủy ban có số Ủy viên hoạt động chuyên trách UBTVQH định Thứ hai, chế độ hoạt động thành viên Chế độ hoạt động thành viên HĐDT, Ủy ban đƣợc chia thành hai loại hình chuyên trách không chuyên trách Nếu xét kỹ chế độ hoạt động cụ thể thành viên, cịn đƣợc tiếp tục phân tách kỹ theo tầng nấc nhỏ hơn, gắn với nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể chức danh: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Ủy viên thƣờng trực, Ủy viên chuyên trách, Ủy viên khác Hội đồng, Ủy ban (Điều 67 Luật TCQH 2014) Ngoại trừ vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, việc phân loại nhiệm vụ, quyền hạn thành viên lại Hội đồng, Ủy ban theo cấp độ: Ủy viên thƣờng trực, Ủy viên chuyên trách, Ủy viên khác theo pháp luật hành khía cạnh thể khơng đồng cách thức quy định hoạt động chủ thể này, trình phát triển lâu dài, vấn đề cần tính tốn kỹ để bảo đảm thực khơng làm xói mịn sức mạnh tập thể hoạt động quan - Về thời gian hoạt động, ĐBQH hoạt động chuyên trách dành toàn thời gian làm việc để thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐDT, Ủy ban; ĐBQH hoạt động khơng chuyên trách (trong hiểu gồm thành viên Hội đồng, Ủy ban hoạt động không chuyên trách) phải dành phần ba thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH (Điều 24 Luật TCQH 2014); - Luật TCQH 2014 (Điều 26), Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH đƣợc ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002 (Điều 18) quy định: ĐBQH có nhiệm vụ tham dự phiên họp, tham gia hoạt động khác HĐDT, Ủy ban; thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐDT, Ủy ban QH mà thành viên (Điều 6, Điều 18 Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002); 211 z - ĐBQH hoạt động chuyên trách quan QH thực nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH, đồng thời thực nhiệm vụ, quyền hạn quan QH mà thành viên theo phân công UBTVQH, HĐDT, Ủy ban QH (Điều 20 Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002) 2.5 Thực trạng pháp luật liên quan đến điều kiện bảo đảm hoạt động HĐDT, Ủy ban Căn vào quy định pháp luật hành (Luật TCQH 2014, Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002; Nghị số 614/2008/UBTVQH12 ngày 29/4/2008 UBTVQH việc thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp, đƣợc thay Nghị số 1050/2015/UBTVQH13 ngày 09/10/2015; Nghị số 524/2012/UBTVQH13 ngày 20/9/2012 UBTVQH số chế độ chi tiêu bảo đảm hoạt động QH, UBTVQH nƣớc CHXHCN Việt Nam cho thấy điều kiện bảo đảm hoạt động Hội đồng, Ủy ban vừa đƣợc quy định chung, vừa có đặc thù riêng thành viên HĐDT, Ủy ban: - ĐBQH (trong có thành viên HĐDT, Ủy ban) đƣợc cung cấp số tài liệu dịch vụ nhƣ: tài liệu kỳ họp QH; công báo nƣớc CHXHCN Việt Nam, báo Nhân dân, báo địa phƣơng, báo Ngƣời đại biểu Nhân dân, tạp chí Nghiên cứu lập pháp tài liệu, văn khác liên quan đến hoạt động ĐBQH; dịch vụ thông tin, nghiên cứu, thƣ viện Internet có yêu cầu (Khoản Điều 37 Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002); - ĐBQH thành viên HĐDT, Ủy ban đƣợc cung cấp thông tin hoạt động Hội đồng, Ủy ban mà thành viên (Khoản Điều 37 Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002); - Từ nhiệm kỳ QH khóa XIII, thành lập vào vận hành mơ hình quan thuộc UBTVQH có chức nhiệm vụ nghiên cứu, tổ chức thông tin khoa học để hỗ trợ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn QH nói chung HĐDT, Ủy ban nói riêng Viện Nghiên cứu lập pháp (Nghị số 614/2008/UBTVQH12 ngày 29/4/2008 UBTVQH việc thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp); - Phụ cấp chế độ khác ĐBQH chuyên trách UBTVQH quy định; ĐBQH đƣợc cấp hoạt động phí hàng tháng, kinh phí để thực chế độ th khốn chun gia, thƣ ký giúp việc hoạt động khác để phục vụ cho hoạt động đại 212 z biểu theo quy định UBTVQH (Điều 41 Luật TCQH 2014) Luật TCQH 2014 (Điều 42) quy định cụ thể điều kiện bảo đảm khác nhƣ vấn đề bố trí cơng việc cho ĐBQH chun trách thơi làm nhiệm vụ đại biểu, thời gian đại biểu hoạt động chun trách đƣợc tính thời gian cơng tác liên tục, việc bảo đảm nơi làm việc, trang bị phƣơng tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động đại biểu, ƣu tiên vấn đề lại, khám chữa bệnh, v.v - ĐBQH đƣợc cấp hoạt động phí hàng tháng hệ số 1,0 mức lƣơng tối thiểu; lƣơng chế độ khác ĐBQH chuyên trách UBTVQH quy định (Điều 40 Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 QH khóa XI, kỳ họp thứ hai, ngày 16/12/2002); - Khi tham gia làm nhiệm vụ HĐDT, Ủy ban, ĐBQH đƣợc bảo đảm điều kiện ăn lại theo quy định UBTVQH; ĐBQH tham gia hoạt động HĐDT, Ủy ban đƣợc HĐDT, Ủy ban tốn tiền cơng tác phí./ 213 z PHỤ LỤC BÁO CÁO THẨM TRA CỦA UBKH-CN-MT VÀ VIỆC CÓ PHỤ LỤC KÈM THEO PHẢN ÁNH Ý KIẾN THÀNH VIÊN CƠ QUAN CHỦ TRÌ THẨM TRA VỀ TỪNG ĐIỀU KHOẢN CỤ THỂ CỦA DỰ THẢOVĂN BẢN Nguồn: Kỷ yếu UBKH-CN-MT nhiệm kỳ QH khóa XI (2002-2007) STT Số hiệu báo cáo thẩm tra dự án thẩm tra Phụ lục ý kiến thành viên quan chủ trì thẩm tra điều khoản cụ thể dự thảo luật, pháp lệnh kèm theo Có Báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực số 541/UBKHCNMT11 ngày 17/5/2004 (trình QH)  Báo cáo thẩm tra dự án Luật Sở hữu trí tuệ số 884/UBKHCNMT11 ngày 30/4/2005 (trình QH)  Báo cáo thẩm tra dự án Luật Bảo vệ môi trƣờng (sửa đổi) số 888/UBKHCNMT11 ngày 30/4/2005 (trình QH)  Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghệ thông tin số 1068/UBKHCNMT11 ngày 24/10/2005 (trình QH)  Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đê điều số 1236/UBKHCNMT11 ngày 03/5/2006 (trình QH)  Báo cáo thẩm tra dự án Pháp lệnh Giống trồng dự án Pháp lệnh Giống vật ni số (trình UBTVQH) 214 z Khơng  PHỤ LỤC MỨC ĐỘ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌP ĐỂ THẨM TRA CÁC DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT ĐƢỢC PHÂN CƠNG CHỦ TRÌ THẨM TRA CỦA CÁC ỦY BAN TRONG NHIỆM KỲ QH KHÓA XII, XIII I TRONG NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XII (KHẢO SÁT VỚI UBTP) STT Dự án, dự thảo đƣợc thẩm tra Thời gian họp toàn thể Số ngày Độ dài báo cáo thẩm tra Kèm phụ lục Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng (Báo cáo thẩm tra số 03-BCUBTP12 ngày 02/8/2007) 01/8/2007 01 04 trang không Dự án Luật thi hành án hình (Báo cáo thẩm tra số 1104-BCUBTP12 ngày 05/5/2008) 08 09/4/2008 02 13 trang không Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (Báo cáo thẩm tra số 1838-BC-UBTP12 ngày 14/10/2008) 12/9/2008 01 16 trang không Dự án Luật lý lịch tƣ pháp (Báo cáo thẩm tra số 1886-BC-UBTP12 ngày 23/10/2008) 11/9/2008 01 trang không Dự án Luật trọng tài thƣơng mại (Báo cáo thẩm tra số 3148/BCUBTP12 ngày 22/9/2009) 04/9/2009 01 trang không Dự án Luật thi hành án hình (Báo cáo thẩm tra số 3168/BCUBTP12 ngày 30/9/2009) 05/9/2009 01 11 trang không Dự án Luật tố tụng hành (Báo cáo thẩm tra số 3848/BC-UBTP12 ngày 14/5/2010) 20/4/2010 01 13 trang không Dự án Luật phòng, chống mua bán ngƣời (Báo cáo thẩm tra số 4296/BCUBTP12 ngày 06/10/2010) 06/9/2010 01 07 không Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (Báo cáo thẩm tra số 4308/BC- 07/9/2010 01 10 không 215 z UBTP12 ngày 08/10/2010) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thi hành án phạt tù (Báo cáo thẩm tra số 98/BC-UBTP12 ngày 24/9/2007) 11/9/2007 01 07 không Dự án Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu 11/10/2007 biển (Báo cáo thẩm tra số 1552/BC14/7/2008 UBTP12 ngày 27/7/2008-thẩm tra 19/3/2008 lần thứ 3) 03 ngày (thẩm tra 03 lần) 11 trang khơng Dự án Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án (Báo cáo thẩm tra số 2170/BC- 07/11/2008 UBTP12 ngày 19/12/2008) 01 11 trang không Dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh tổ chức 10/02/2009 điều tra hình (Báo cáo thẩm tra số 2390/BC-UBTP12 ngày 19/02/2009) 01 04 trang không Dự án Pháp lệnh chi phí giám định, định giá tố tụng dân tố tụng hành (Báo cáo thẩm tra số 2629/BC-UBTP12 ngày 10/4/2009 06/3/2009 01 trang không Dự án Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu 14, bay (Báo cáo thẩm tra số 3383/BC19/11/2009 UBTP12 ngày 18/12/2009) 02 trang không Dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND (Báo cáo thẩm tra số 4042/BC-UBTP12 ngày 05/7/2010) 14/6/2010 01 trang không Dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND (Báo cáo thẩm tra số 4052/BC-UBTP12 ngày 20/7/2010) 21/4/2010 01 trang không Dự thảo Nghị UBTVQH tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban đạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phịng, chống tham nhũng 12/9/2007 01 trang khơng 216 z II TRONG NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XIII (KHẢO SÁT VỚI UBPL, UBTP, UBKT, ỦY BAN TÀI CHÍNH-NGÂN SÁCH) STT Dự án, dự thảo đƣợc thẩm tra Thời gian họp toàn thể Số ngày Độ dài báo cáo thẩm tra Kèm phụ lục Dự án Luật nhà (UBPL) 02/4/2014 01 10 trang không Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (UBPL) 03/4/2014 01 trang khơng Dự án Luật tổ chức Chính phủ sửa đổi (UBPL) 17/9/2014 01 12 trang không Dự án Luật tố tụng hành sửa đổi (UBTP) 06/3/2015 01 10 trang không Dự án Bộ luật tố tụng dân sửa đổi (UBTP) 5-6/3/2015 02 trang không Dự án Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh (UBKT) 7/5/2014 01 07 trang không Dự án Luật Thống kê (TT UBKT) 02/3/2015 01 05 trang không Dự án Luật Ngân sách Nhà nƣớc sửa đổi (UBTC-NS) 06/10/2014 01 15 trang không Dự án Luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TT UBTC-NS) 11/9/2014 01 trang không Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kế toán (TT UBTC-NS) 05/3/2015 01 trang không 10 217 z PHỤ LỤC CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TẠI CÁC KỲ HỌP QUỐC HỘI KHÓA XIII Kỳ họp Số lƣợng chất vấn Số ĐBQH chất vấn Thời gian chất vấn Kỳ họp - - - Kỳ họp 155 77 (2,5 ngày) Kỳ họp 175 90 (2,5 ngày) Kỳ họp 207 96 (2,5 ngày) Kỳ họp 197 89 (2,5 ngày) Kỳ họp Kỳ họp Kỳ họp thứ Kỳ họp thứ 160 189 184 157 - (2,5 ngày) - (2,5 ngày) - (2,5 ngày) - (2,5 ngày) 218 z Ghi QH không tiến hành chất vấn & trả lời chất vấn Nguồn: UBTVQH “Phụ lục số 02: Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp QH, phiên họp UBTVQH từ có Luật HĐGSQH 2003 đến nay”, (số liệu tính từ kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII), Tài liệu Hội nghị Tổng kết hoạt động giám sát QH, UBTVQH theo Luật HĐGSQH 2003, tổ chức thành phố Đà Nẵng, ngày 08,09/8/2013 Nguồn: Đoàn Thƣ ký kỳ họp: Đề cƣơng báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, ngày 29/11/2013 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 6) Nguồn: Đoàn Thƣ ký kỳ họp: Đề cƣơng báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII ngày 24/6/2014 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 7) Nguồn: Đoàn Thƣ ký kỳ họp: Đề cƣơng báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khố XIII ngày 28/11/2014 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 8) Nguồn: Đoàn Thƣ ký kỳ họp: Đề cƣơng báo cáo kết kỳ họp thứ Quốc hội khố XIII ngày 25/6/2015 (Tài liệu trình Quốc hội kỳ họp thứ 9) PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI TRONG NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XII, XIII I TRONG NHIỆM KỲ QH KHÓA XII (Nguồn: Kỷ yếu QH khóa XII-Kỳ họp thứ (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/2011), Lƣu hành nội bộ, VPQH, Hà Nội, 2011) HĐDT 39 33/39 Hoạt động chuyên trách HĐ,UB/Tổng số thành viên 6/39 10 UBPL UBTP UBKT UBTC,NS UBQP&AN UBVH,GD UBCVĐXH UBKHCN&MT UBĐN 35 34 36 35 34 39 40 37 30 29/35 26/34 28/36 28/35 28/34 31/39 34/40 29/37 26/30 6/35 8/34 8/36 7/35 6/34 8/39 6/40 8/37 4/30 TT QH KHÓA XII Tổng số thành viên Hoạt động kiêm nhiệm/Tổng số thành viên Tỷ lệ %kiêm nhiệm chuyên trách 84,61%15,38% 82,85-17,14 76,47-23,52 77,77-22,22 80-20 82,35-17,64 79,48-20,51 85-15 78,37-21,62 86,66-13,33 II TRONG NHIỆM KỲ QH KHĨA XIII (Nguồn: “ĐBQH khóa XIII (20112016)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011) HĐDT 40 33/40 Hoạt động chuyên trách HĐ,UB/Tổng số thành viên 7/40 10 UBPL UBTP UBKT UBTC,NS UBQP&AN UBVH,GD UBCVĐXH UBKHCN&MT UBĐN 40 30 45 37 36 43 50 33 36 31/40 21/30 37/45 28/37 29/36 35/43 41/50 25/33 31/36 9/40 9/30 8/45 9/37 7/36 8/43 9/50 8/33 5/36 TT QH KHÓA XIII Tổng số thành viên Hoạt động kiêm nhiệm/Tổng số thành viên 219 z Tỷ lệ kiêm nhiệm chuyên trách 82,50%17,50% 77,50-22,50 70-30 82,22-17,77 75,67-24,32 80,55-19,44 81,39-18,60 82-18 75,75-24,24 86,11-13,88 PHỤ LỤC KIẾN NGHỊ VỀ NỘI DUNG CHẤT VẤN, ĐỐI TƢỢNG CHẤT VẤN VÀ QUY TRÌNH CHẤT VẤN CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN [80] Về nội dung chất vấn Xuất phát từ vị trí, vai trò HĐDT, Ủy ban tổ chức hoạt động QH, HĐDT, Ủy ban nên tập trung chất vấn vấn đề đáp ứng đƣợc tiêu chí sau: (i) Là vấn đề thuộc lĩnh vực HĐDT, Ủy ban phụ trách (phạm vi vấn đề đƣợc xác định tƣơng đối cụ thể Luật TCQH Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban QH); (ii) Là vấn đề thuộc sách lớn, liên quan đến quản lý vĩ mô, không vào vụ việc quản lý cụ thể; vụ việc cụ thể nhƣng cần gắn với vấn đề sách; (iii) Là vấn đề gắn trực tiếp với trách nhiệm đối tƣợng đƣợc chất vấn Những vấn đề không đáp ứng tiêu chí nên để cá nhân ĐBQH chất vấn Việc xem xét định lựa chọn vấn đề chất vấn, nội dung chất vấn phải dựa sở quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp, Luật TCQH, Quy chế hoạt động HĐDT, Ủy ban phân công trực tiếp QH, UBTVQH nhiệm vụ phát sinh Điều không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn HĐDT, Ủy ban mà phù hợp với lực thực tiễn, yêu cầu chuyên môn HĐDT, Ủy ban Về đối tƣợng chất vấn Khác với đối tƣợng chất vấn ĐBQH, HĐDT, Ủy ban nên đƣợc giao quyền chất vấn chức danh có trách nhiệm, quyền nghĩa vụ liên quan đến lĩnh vực mà HĐDT, Ủy ban đƣợc phân công phụ trách, song nên giới hạn phạm vi chủ thể: Bộ trƣởng, thành viên khác Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trƣởng VKSNDTC, Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc Về quy trình chất vấn Hiểu cách chung nhất, quy trình chất vấn HĐDT, Ủy ban trình tự, cách thức mà HĐDT, Ủy ban phải tuân thủ trình tiến hành hoạt động chất vấn Do vị trí, vai trị quan trọng hoạt động chất vấn nên quy trình chất vấn HĐDT, Ủy ban phải đƣợc cụ thể hóa quy định pháp luật HĐDT, Ủy ban nhƣ cá nhân, quan tổ chức đối tƣợng chất vấn hay có liên quan tham gia vào hoạt động chất vấn phải có trách nhiệm tuân thủ 220 z nghiêm chỉnh quy trình Nội dung chất vấn HĐDT, Ủy ban đƣợc hình thành qua trình theo dõi, giám sát thƣờng xuyên, xem xét báo cáo công tác nghe giải trình hoạt động đối tƣợng bị chất vấn, qua kết giám sát chuyên đề HĐDT, Ủy ban; theo ý kiến, phản ánh nhân dân, Ủy ban trung ƣơng Mặt trân Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng… Chất vấn HĐDT, Ủy ban đƣợc đề xuất Thƣờng trực HĐDT, Thƣờng trực Ủy ban, Đoàn giám sát HĐDT, Ủy ban cá nhân thành viên HĐDT, Ủy ban Các đề xuất chất vấn cần đƣợc đƣa thảo luận, biểu thơng qua phiên họp tồn thể HĐDT, Ủy ban đƣợc lấy ý kiến văn gửi tới tất thành viên phải đƣợc đa số thành viên (trên 50%) trí thơng qua Văn chất vấn đƣợc sử dụng theo hình thức sau: - Thứ nhất, gửi trực tiếp văn chất vấn cho đối tƣợng bị chất vấn yêu cầu trả lời văn Trong thời hạn định sau nhận đƣợc văn chất vấn, đối tƣợng bị chất vấn có trách nhiệm phải trả lời chất vấn văn cho HĐDT, Ủy ban Trong trƣờng hợp chƣa đồng ý với trả lời chất vấn đối tƣợng đƣợc chất vấn, HĐDT, Ủy ban có quyền gửi văn yêu cầu trả lời làm rõ thêm - Thứ hai, gửi văn chất vấn cho đối tƣợng đƣợc chất vấn yêu cầu chuẩn bị trả lời chất vấn phiên chất vấn HĐDT, Ủy ban Thƣờng trực HĐDT, Ủy ban xếp, bố trí thời gian tổ chức phiên họp chất vấn Tại phiên chất vấn, Thƣờng trực HĐDT, Ủy ban thành viên HĐDT, Ủy ban ĐBQH tham dự đặt câu hỏi chất vấn bổ sung đối tƣợng đƣợc chất vấn Đối tƣợng đƣợc chất vấn có trách nhiệm trả lời đầy đủ nội dung chất vấn phiên chất vấn Trong trƣờng hợp cần xác minh thêm, đối tƣợng đƣợc chất vấn đề nghị HĐDT, Ủy ban cho trả lời bổ sung sau văn Trên sở kết phiên chất vấn, Thƣờng trực HĐDT, Ủy ban kết luận có văn báo cáo gửi UBTVQH, QH UBTVQH, QH xem xét báo cáo HĐDT, Ủy ban - Thứ ba, gửi văn chất vấn cho UBTVQH để báo cáo yêu cầu đối tƣợng đƣợc chất vấn trả lời chất vấn phiên họp QH phiên họp UBTVQH Trong trƣờng hợp này, QH, UBTVQH tổ chức phiên họp để đối tƣợng đƣợc chất vấn trả lời chất vấn HĐDT, Ủy ban với quy trình, thủ tục tƣơng tự nhƣ chất vấn ĐBQH Chủ tịch HĐDT (Phó Chủ tịch HĐDT đƣợc phân công), Chủ nhiệm Ủy ban (Phó Chủ nhiệm Ủy ban đƣợc phân cơng) thay mặt HĐDT, Ủy ban trình bày văn chất vấn HĐDT, Ủy ban Quy trình chất vấn HĐDT, Ủy ban có nhiều nội dung Trong đó, 221 z trọng tâm xác định quy trình tiến hành phiên chất vấn HĐDT, Ủy ban, với vấn đề sau đây: - Quy trình hình thành thủ tục chất vấn HĐDT, Ủy ban; yêu cầu, nguyên tắc tiến hành hoạt động chất vấn; - Những trƣờng hợp không đƣợc tiến hành hoạt động chất vấn (vì lý quốc phịng, an ninh, v.v ); trƣờng hợp không tiến hành chất vấn công khai; yêu cầu câu hỏi chất vấn; - Xác định chủ thể, quyền trách nhiệm chủ thể tham gia phiên họp chất vấn HĐDT, Ủy ban, gồm: Thƣờng trực Hội đồng, Ủy ban; thành viên HĐDT, Ủy ban; cá nhân, quan đối tƣợng bị chất vấn; khách mời tham dự, đối tƣợng liên quan tham dự; - Thƣờng trực HĐDT, Ủy ban phân công thành viên chịu trách nhiệm điều hành phiên họp chất vấn; trách nhiệm ngƣời đƣợc phân công; - Trách nhiệm tiểu ban chuyên môn HĐDT, Ủy ban việc tổ chức, tiến hành phiên họp chất vấn vấn đề thuộc lĩnh vực Tiểu ban đƣợc phân công phụ trách (nếu giao cho Tiểu ban); - Các thủ tục tiến hành phiên họp chất vấn: Chủ tọa, điều hành, đăng ký phát biểu, mời phát biểu, kết luận; - Các quy định bảo đảm tính tranh luận, đối thoại chủ thể chất vấn đối tƣợng đƣợc chất vấn cách công khai, minh bạch, vừa thể nội dung phối hợp, vừa nhằm kiểm soát, ngăn ngừa tính chiều hoạt động chất vấn; v.v - Vai trò, trách nhiệm UBTVQH việc đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động chất vấn HĐDT, Ủy ban; - Trách nhiệm Thƣờng trực HĐDT, Ủy ban; trách nhiệm Vụ giúp việc HĐDT, Ủy ban việc tổ chức phiên họp chất vấn: chuẩn bị tờ trình, kế hoạch, chƣơng trình điều hành, dự thảo kết luận, dự thảo nghị quyết, hoàn tất biên bản; việc bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết cho phiên chất vấn v.v [80] 222 z ... VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI 2.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 2.1.1 Vị trí, vai trị HĐDT, Ủy ban. .. HĐDT, Ủy ban 86 Kết luận Chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 90 3.1 HOẠT ĐỘNG CỦA HĐDT, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI... chức, hoạt động QH nói riêng nhƣ việc đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ lý nêu trên, NCS chọn chủ đề: ? ?Hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội nước Cộng hòa xã

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan