MỤC LỤC Chương 1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương 1 1 Tổng quan về tiền lương và kế toán tiền lương 1 1 1 Khái niệm, chức năng của tiền lương 1 1 2 Khái niệm, chức năng[.]
MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề tiền lương khoản trích theo lương 1.1 Tổng quan tiền lương kế toán tiền lương 1.1.1 Khái niệm, chức tiền lương 1.1.2 Khái niệm, chức kế toán tiền lương 1.2 Quỹ tiền lương 1.3 Các hình thức trả lương 1.3.1 Tiền lương theo thời gian 1.3.2 Tiền lương theo sản phẩm 1.4 Các khoản trích theo lương 1.4.1.BHXH 1.4.2 BHYT 1.4.3 KPCĐ 1.4.4 BHTN Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương qua thời kì 2.1 Chế độ kế toán tiền lương khoản trích theo lương qua thời kỳ Việt Nam 2.1.1 Chứng từ kế toán, sổ sách kế toán theo chế độ kế toán 2.1.2Thủ tục kế toán 2.1.3.Hạch toán tiền lương khoản trích theo lương 2.1.3.1 Tài khoản sử dụng 2.1.3.2 Phương pháp kế toán 2.2 Chế độ kế toán tiền lương số nước giới 2.2.1 PP hạch toán tiền lương khoản trích theo lương theo chế độ kế tốn Mỹ Chương 3: Một số đánh gia đề xuất nhằm hồn thiện chế độ kế tốn tiền lương Việt Nam 3.1 Đánh giá kế toán tiền lương 3.1.1 Mặt tích cực 3.1.2 Mặt tồn 3.2 Một số giải pháp đề xuất 1.1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nội dung NLĐ Người lao động CNV Công nhân viên BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí cơng đồn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Nội dung Bảng 2.1 Các loại chứng từ sử dụng Sơ đồ 2.1 Quy trình tính tốn tiền lương Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất cải vật chất sở tòn phát triển xã hội lồi người nói chung doanh nghiệp nói riêng Để sản xuất cải vật chất cần phải có đầy đủ nguồn lực lao động – vốn – tài nguyên Trong người yếu tố quan trọng nhất, yếu tố q trình sản xuất Bởi khơng có tác động người tư liệu sản xuất khơng thể phát huy tác dụng Do tiền lương gắn liền với người lao động, vừa địn bẩy nâng cao khả sản xuất, có tác dụng khyến khích cơng nhân viên doanh nghiệp tích cực lao động, vừa chi phí cấu thành vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, nên tiền lương bao nhiêu, chi để mang lại hiệu toán cần nhà quản trị cần tìm lời giải Đây lý khiến việc hạch tốn tiền lương trogn doanh nghiệp lại có tầm quan trọng đặc biệt Việc phân tích đánh giá chung tình hình sử dụng quỹ tiền lương nhằm cung cấp cho nhà quản trị thơng tin để từ thấy ưu nhược điểm công tác quản lý Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp nên em chọn đè tài“ Kế toán tiền lương khoản trích theo lương “ để làm đề án môn học Kết cấu đề án gồm phần: Chương 1: Những vấn đề tiền lương khoản trích theo lương Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương qua thời kì Chương 3: Một số đánh gia đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ kế toán tiền lương Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Tổng quan tiền lương kế toán tiền lương 1.1.1 Khái niệm, chức tiền lương Trong kinh tế thị trường, sức lao động coi hàng hóa đặc biệt, tạo giá trị trình sản xuất Bởi lẽ đó, tiền lương giá sức lao động, khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo chế thị trường chịu chi phối pháp luật, hợp đồng lao động, … Có nhiều định nghĩa khác tiền lương như: “Tiền lương khoản thu nhập mang tính thường xun mà nhân viên hưởng từ cơng việc” “Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động” “Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận họ hồn thành hồn thành cơng việc đó, mà cơng việc khơng bị pháp luật ngăn cấm” Nhưng định nghĩa có tính khái qt nhiều người thừa nhận là: “Tiền lương giá sức lao động hính thành theo thảo thuận người lao động người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ quy luật kinh tế thị trường” Nói cách khác, tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động tương đương với thời gian kết mà người lao động tiêu hao để tạo cải vật chất hay giá trị có ích khác Liên quan đến tiền lương cịn có số khái niệm như: - Tiền lương bản: Là tiền lương thức ghi hợp đồng lao động, định lương hay qua thỏa thuận thức Tiền lương phản ánh giá trị sức lao động tầm quan trọng công việc mà người lao động đảm nhận Trong khu vực Nhà nước, tiền lương xác định sau: Tiền lương = Tiền lương tối thiểu * Hệ số lương - Tiền lương tối thiểu: Là tiền lương trả cho lao động giản đơn điều kiện bình thường xã hội Tiền lương tối thiểu pháp luật bảo vệ Tiền lương tối thiểu có đặc trưng sau đây: Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng điều kiện lao động bình thường Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng mức độ tối thiểu cần thiết Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu vùng có mức giá trung bình Tiền lương tối thiểu sở tảng để xác định mức lương trả cho loại lao động khác Nó cịn công cụ để nhà nước quản lý kiểm tra việc trao đổi mua bán sức lao động Tiền lương tối thiểu nhằm điều tiết thu nhập thành phần kinh tế - Tiền lương thực tế: số lượng hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương (danh nghĩa) họ Nếu thị trường ổn định khơng có lạm phát tiền lương thực tế tiền lương ( danh nghĩa ).Cịn ngược lại lương thực tế ln ln nhỏ lương danh nghĩa muốn xác định lương thực tế phải tính đến lương danh nghĩa, phải tính đến giá loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua tiền thuế Mối quan hệ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế thể qua công thức sau đây: Itldn Itltt = ——— Igc Itltt – Chỉ số tiền lương thực tế Itldn – Chỉ số tiền lương danh nghĩa Igc – Chỉ số giá Tiền lương thực tế giúp ta so sánh mức sống loại lao động vùng hay quốc gia khác Tiền lương thực tế số mức sống dựa dạng tiêu dùng người lao động gia đình họ Từ khái niệm cho thấy chất tiền lương giá sức lao động Bởi tiền lương có chức sau đây: Chức thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giá sức lao động có nghĩa thước đo để xác định mức tiền công loại lao động, để thuê mướn lao động, sở để xác định đơn giá sản phẩm Chức tái sản xuất sức lao động: Thu nhập người lao động hình thức tiền lương sử dụng phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sức lao động mà họ bỏ trình lao động nhằm mục đích trì lực làm việc lâu dài có hiệu cho q trình sau Tiền lương người lao động nguồn sống chủ yếu khơng người lao động mà cịn phải đảm bảo sống thành viên gia đình họ Như tiền lương cần phải bảo đảm cho nhu cầu tái sản xuất mở rộng chiều sâu lẫn chiều rộng sức lao động Chức kích thích: Trả lương cách hợp lý khoa học đòn bẩy quan trọng hữu ích nhằm kích thích người lao động làm việc cách hiệu Chức tích lũy: Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo trì sống hàng ngày thời gian làm việc dự phòng cho sống lâu dài họ hết khả lao động hay gặp rủi ro 1.1.2 Khái niệm, chức kế toán tiền lương Kế toán tiền lương việc kế toán hạch toán tiền lương dựa theo yếu tố bảng chấm công nhân viên, ngày tăng ca lao động, phụ cấp hay hợp đồng khoán… để toán tiền lương bảo hiểm cho người lao động theo quy định doanh nghiệp Do kế tóa tiền lương có chức sau: Thực tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu số lượng lao động, thời gian kết lao động, suất lao động, tính lương khoản trích theo lương, sau phân bổ chi phí lao động theo đối tượng sử dụng lao động Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra nhân viên hạch toán kế toán phận sản xuất- kinh doanh, phòng ban thực đầy đủ chừng từ ghi chép ban đầu lao động, tiền lương chế độ, phương pháp Theo dõi tình hình trả - tạm ứng tiền lương, tiền thưởng khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động Lập báo cáo lao động, tiền lương khoản trích theo lương, theo định kỳ tiến hành phân tích điều chỉnh tình hình lao động, tình hình quản lý chi tiêu quỹ lương, cung cấp thơng tin chi tiết xác lao động tiền lương cho phận quản lý cách kịp thời Có thể thấy, chi phí lao động hay tiền lương không nhận quan tâm doanh nghiệp mà người lao động ý quyền lợi họ Do vậy, việc tính lương tốn tiền lương đầy đủ, kịp thời cho người lao động cần thiết 1.2 Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp bao gồm tất khoản tiền lương, tiền cơng khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn ca, tiền hỗ trợ phương tiện lại, tiền quần áo đồng phục ) mà doanh nghiệp trả cho loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ lương doanh nghiệp bao gồm: Tiền lương trả cho người lao động thời gian làm việc thực tế (Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm tiền lương khoán) Tiền lương trả cho người lao động sản xuất sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy định Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan, thời gian điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian học Tiền ăn trưa, ăn ca Các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên ) Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xun Để phục vụ cho cơng tác hạch tốn tiền lương doanh nghiệp chia thành hai loại: Tiền lương tiền lương phụ Tiền lương tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động thời gian người lao động thực nhiệm vụ họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc phụ cấp kèm theo phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên Tiền lương phụ tiền lương trả cho người lao động thời gian người lao động thực nhiệm vụ khác nhiệm vụ thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ ngừng sản xuất hưởng theo chế độ 1.3 Các hình thức trả lương 1.3.1 Tiền lương theo thời gian Chương THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG QUA CÁC THỜI KỲ 2.1 Chế độ kế toán tiền lương khoản trích theo lương 2.1.1 Chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán tiền lương lập nhằm mục đích theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động; theo dõi khoản phải toán cho người lao động đơn vị như: tiền lương, tiền công khoản phụ cấp, tiền thưởng, tiền cơng tác phí, tiền làm thêm ngồi giờ; theo dõi khoản tốn cho bên ngồi, cho tổ chức khác như: tốn tiền th ngồi, tốn khoản phải trích nộp theo lương,… số nội dung khác có liên quan đến lao động, tiền lương Do để theo dõi tốt khoản mục, kế tốn sử dụng chứng từ sau: Bảng chấm công Mẫu số 01a- LĐTL Bảng chấm công thêm Mẫu số 01b- LĐTL Bảng toán tiền lương Mẫu số 02- LĐTL Bảng toán tiền thưởng Mẫu số 03- LĐTL Phiếu xác nhận sản phẩm cơng Mẫu số 05- LĐTL việc hồn thành Bảng toán tiền làm thêm Mẫu số 06- LĐTL Hợp đồng giao khoán Mẫu số 08- LĐTL Biên lý ( nghiệm thu ) hợp Mẫu số 09- LĐTL đồng giao khốn Bảng kê trích nộp khoản theo lương Mẫu số 10- LĐTL Bảng phân bổ tiền lương BHXH Mẫu số 11- LĐTL Bảng 2.1: Các loại chứng từ sử dụng Đồng thời kế toán sử dụng thêm chứng từ liên quan như: Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi Giấy xin tạm ứng Danh sách người lao động Phiếu trả lương cho cá nhân Bảng tính thuế TNCN hàng tháng Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN Các định tăng lương, xin nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng 2.1.2 Thủ tục kế toán Sơ đồ 2.1: Quy trình tính tốn tiền lương Bước 1: Bộ phận chấm công thực việc chấm công hàng ngày cho nhân viên, cuối tháng chuyển cho Kế toán tiền lương Bước 2: Kế toán tiền lương tập hợp Bảng chấm công chứng từ liên quan Bước 3: Căn vào Bảng chấm cơng, Kế tốn tiền lương lập Bảng toán tiền lương, thưởng khoản phải nộp chuyển cho Kế toán trưởng Bước 4: Kế toán trưởng kiểm tra Bảng lương: Nếu đồng ý: chuyển cho Giám đốc xét duyệt ký (bước 5) Nếu không đồng ý: chuyển trả lại cho Kế toán tiền lương để điều chỉnh Bước 5: Giám đốc xem xét, duyệt ký vào Bảng lương sau chuyển lại cho Kế toán trưởng Bước 6: Kế toán trưởng nhận Bảng lương từ Giám đốc chuyển lại cho Kế toán tiền lương Bước 7: Căn vào Bảng lương ký duyệt, Kế toán tiền lương trả lương cho nhân viên Bước 8: Nhân viên nhận lương ký nhận 2.1.3 Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương 2.1.3.1 Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình tốn tiền lương khoản trích theo lương cho người lao động, kế toán sử dụng tài khoản: Tài khoản 334: “ Phải trả công nhân viên “ - Nguyên tắc kế toán: Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho người lao động doanh nghiệp tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động - Kết cấu nội dung tài khoản: Bên Nợ: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác trả, chi, ứng trước cho người lao động; khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản khác phải trả, cho người lao động Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và khoản khác cịn phải trả cho người lao động Tài khoản 334 có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 phản ánh số tiền trả lớn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng khoản khác cho người lao động Tài khoản 334 chi tiết thành tài khoản cấp 2: TK 3341: “ Phải trả công nhân viên “: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho cơng nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập công nhân viên TK 3348: “ Phải trả người lao động khác “: Phản ánh khoản phải trả tình hình toán khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân viên doanh nghiệp tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính chất tiền cơng khoản khác thuộc thu nhập người lao động Tài khoản 338: “ Phải trả, phải nộp khác “ - Nguyên tắc kế toán: Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn khoản phải trả, phải nộp nội dung phản ánh tài khoản khác thuộc nhóm TK 33 (từ TK 331 đến TK 337) Tài khoản dùng để hạch toán doanh thu nhận trước dịch vụ cung cấp cho khách hàng khoản chênh lệch giá phát sinh giao dịch bán thuê lại tài sản thuê tài thuê hoạt động - Kế cấu nội dung tài khoản: Bên Nợ: Kinh phí cơng đồn chi đơn vị; số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ nộp cho quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn Bên Có: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh khấu trừ vào lương cơng nhân viên; Các khoản tốn với công nhân viên tiền nhà, điện, nước tập thể; Kinh phí cơng đồn vượt chi cấp bù; Số BHXH chi trả công nhân viên quan BHXH toán Số dư bên Có: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích chưa nộp cho quan quản lý kinh phí cơng đồn để lại cho đơn vị chưa chi hết Tài khoản có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ phản ánh số trả, nộp nhiều số phải trả, phải nộp số bảo hiểm xã hội chi trả công nhân viên chưa tốn kinh phí cơng đồn vượt chi chưa cấp bù Tài khoản 338 chi tiết thành tài khoản cấp như: Tài khoản 3382: “Kinh phí cơng đồn “: Phản ánh tình hình trích tốn kinh phí cơng đồn đơn vị Tài khoản 3383: “Bảo hiểm xã hội”: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm xã hội đơn vị Tài khoản 3384: “Bảo hiểm y tế “: Phản ánh tình hình trích tốn bảo hiểm y tế đơn vị Tài khoản 3386: “Bảo hiểm thất nghiệp “: Phản ánh tình hình trích toán bảo hiểm thất nghiệp đơn vị 2.1.3.2 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng - Tính tiền lương, khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng dở dang Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) - Tiền thưởng trả cho công nhân viên: ... tài“ Kế toán tiền lương khoản trích theo lương “ để làm đề án môn học Kết cấu đề án gồm phần: Chương 1: Những vấn đề tiền lương khoản trích theo lương Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương khoản. .. niệm, chức kế toán tiền lương Kế toán tiền lương việc kế toán hạch toán tiền lương dựa theo yếu tố bảng chấm cơng nhân viên, ngày tăng ca lao động, phụ cấp hay hợp đồng khoán… để toán tiền lương bảo... Chế độ kế toán tiền lương khoản trích theo lương 2.1.1 Chứng từ kế tốn Các chứng từ kế tốn tiền lương lập nhằm mục đích theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động; theo dõi khoản phải toán cho