Viêmđạitràng–BệnhcủamọilứatuổiViêmđạitràng là tình trạngviêm và loét đại tràng. Niêm mạc đạitràng trở nên sưng huyết (ứ máu) và phù nề. Sau đó, các vết loét hình thành lan rộng và thay thế dần niêm mạc đại tràng. Nguyên nhân gây bệnhđạitràng thường không rõ ràng. Một số bác sỹ cho rằng bệnhviêm loét đạitràng là tổng hợp của nhiều yếu tố gây bệnh, có thể bao gồm nhiễm trùng, dị ứng, tự miễn dịch và thần kinh căng thẳng. Cũng có khi, bệnhđạitràng còn được gọi là bệnh vô căn do các bác sỹ không tìm ra nguyên nhân. Bệnh thường gặp trong thời kỳ thanh niên hoặc trung niên, nhưng nó có thể xảy ra ở mọilứa tuổi. Bệnh viêmđạitràng xảy ra ở người cao tuổi thường nặng và nguy hiểm hơn. Bệnh có thể khởi phát dần dần hoặc đột ngột. Bệnh nhân tiêu chảy nặng với số lần đại tiện 12 – 20 lần mỗi ngày và kèm theo chất nhầy, máu và phân lỏng. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân rơi vào tình trạng giảm cân, sốt, mất cân bằng điện nghiêm trọng, mất nước, thiếu máu, hao mòn thể lực (rối loạn thể trạng, bệnh tật nói chung, và suy dinh dưỡng). Bệnh nhân cũng có thể chán ăn, buồn nôn, nôn mửa, và cảm thấy bực bội và khó chịu. Nhu cầu đại tiện thường rất đột ngột và không kiểm soát. Đa số các trường hợp, bệnh nhân viêmđạitràng thể nhẹ, tiến triển trong nhiều năm. Bệnh thường tái phát theo chu kỳ và gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Chuẩn đoán bệnh viêmđạitràng dựa trên triệu chứng lâm sàng và khám thực thể, nội soi đại tràng, chụp X-ray hoặc kiểm tra phân. Bệnh nhân cần chẩn đoán phân biệt viêmđạitràng với bệnh ung thư, bệnh lỵ, hoặc viêm túi thừa. Bệnh nhân viêmđạitràng nên điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, không nên ăn thực phẩm sống, không đun chín như rau sống, tiết canh … Không nên ăn các loại thực phẩm như: Trứng, sữa, nem rán, thịt mỡ, đậu đen, hành sống, rượu, bia, cà phê, nước ngọt có ga vì các loại thực phẩm này gây đầy hơi, chướng bụng. Cũng không nên ăn các thực phẩm có nhiều lactose như sữa, nhiều đường như quả ngọt, mật ong, nhiều sorbitol (có trong một số bánh kẹo ngọt) vì bệnh nhân có biểu hiện kém hấp thu các loại đường này, do đó ăn vào sẽ gây chướng bụng, đầy hơi và tiêu chảy. Người viêm đạitràng mạn nên ăn các loại thức ăn như: Gạo, khoai tây, thịt nạc, cá nạc, sữa đậu nành, sữa không có lactose, các loại rau xanh nhiều lá như rau ngót, rau muống, rau cải… Khẩu phần ăn nên nên đầy đủ chất dinh dưỡng như các loại thực phẩm protein, thịt và trứng và chia thành các bữa ăn nhỏ. Ngoài ra bệnh nhân có thể dùng thêm Đạitràng bảo nguyên hỗ trợ điều trị. Theo kết quả nghiên cứu của nhà sản xuất, Đạitràng bảo nguyên đáp ứng tốt trong hỗ trợ điều trị đối với bệnh nhân viêm đạitràng cấp và mãn tính với các triệu chứng đau bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, đi ngoài phân sống, ỉa chảy, kiết lỵ và rối loạn chức năng đại tràng. . Viêm đại tràng – Bệnh của mọi lứa tuổi Viêm đại tràng là tình trạng viêm và loét đại tràng. Niêm mạc đại tràng trở nên sưng huyết (ứ máu) và phù nề đoán bệnh viêm đại tràng dựa trên triệu chứng lâm sàng và khám thực thể, nội soi đại tràng, chụp X-ray hoặc kiểm tra phân. Bệnh nhân cần chẩn đoán phân biệt viêm đại tràng với bệnh ung thư, bệnh. thay thế dần niêm mạc đại tràng. Nguyên nhân gây bệnh đại tràng thường không rõ ràng. Một số bác sỹ cho rằng bệnh viêm loét đại tràng là tổng hợp của nhiều yếu tố gây bệnh, có thể bao gồm nhiễm