1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công tác xã hội trong phòng ngừa tai nạn thương tích đối với trẻ em từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HẢI PHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Công tác xã[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HẢI PHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 U N V N THẠC S C NG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội, 2016 ỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đƣợc luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hƣớng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Phạm Hữu Nghị Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phan Hải Phƣơng MỤC ỤC MỞ ĐẦU: Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Các khái niệm: Trẻ em, tai nạn thƣơng tích trẻ em 1.2 Nhu cầu, khái niệm nguyên tắc cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 12 1.3 Nội dung, phƣơng pháp, kỹ công tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 17 1.4 Thể chế công tác xã hội phịng chống tai nạn thƣơng tích trẻ em 19 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1 Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh 26 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh 32 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH 45 3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tồn tỉnh 45 3.2 Thực nâng cao lực cho đội ngũ cán sở cộng tác viên xã hội làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 49 3.3 Tham mƣu ban hành sách tỉnh hỗ trợ cho đối tƣợng trẻ em bị tai nạn thƣơng tích 51 3.4 Công tác phối hợp để triển khai cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em huyện, thị xã, thành phố theo nguyên nhân 51 3.5 Đổi công tác quản lý nhà nƣớc kiểm tra giám sát phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 63 3.6 Huy động nguồn lực từ quyền, gia đình cộng đồng cơng tác phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em 64 3.7 Xây dựng mô hình “Cộng đồng an tồn” phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em cộng đồng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CĐAT Cộng đồng an tồn CTXH Cơng tác xã hội HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt LĐTBXH Lao động - Thƣơng binh Xã hội TNTT Tai nạn thƣơng tích TNTTTE Tai nạn thƣơng tích trẻ em UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác xã hội nghề Việt Nam, đƣợc thức đời theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010- 2020 (sau gọi tắt Đề án 32) Sau Đề án 32 đƣợc phê duyệt, hoạt động CTXH đƣợc quan tổ chức xã hội quan tâm thực dƣới nhiều hình thức khác góp phần phịng ngừa, hỗ trợ đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng giải khó khăn hịa nhập với sống cộng đồng Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cƣờng hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu Nghề CTXH thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ ngƣời, tăng lực giải phóng cho ngƣời dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Nghề CTXH có bốn chức năng: Chức chữa trị, chức phòng ngừa, chức phục hồi chức phát triển Cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy rơi vào HCĐB, có cơng tác phịng ngừa tai nạn thƣơng tích đối tƣợng trẻ em đƣợc quan ban ngành, tổ chức quần chúng cộng đồng thực với nhiều hoạt động góp phần tích cực việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung phịng ngừa TNTT trẻ em nói riêng Tuy nhiên, từ trƣớc tới tỉnh Quảng Ninh chƣa có nghiên cứu đề cập CTXH phịng ngừa TNTT trẻ em Trong nhiều năm trở lại đây, việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, hay mơ hình phịng ngừa TNTT trẻ em đƣợc triển khai địa phƣơng tỉnh, song chƣa mang tính chun nghiệp nghề CTXH Chính việc tổ chức hoạt động phòng ngừa TNTT cho trẻ em hiệu Từ lý nhận thấy, việc thực nghiên cứu: “Công tác xã hội phòng ngừa tai nạn thương trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” vào thời điểm thực cần thiết Từ kết nghiên cứu này, đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH phòng TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh, góp phần ngăn ngừa gia tăng phát sinh vấn đề liên quan đến TNTT trẻ em, đồng thời thúc đẩy nghề CTXH phát triển chuyên nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em nhóm đối tƣợng nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả ngồi nƣớc, ngƣời làm cơng tác xã hội Trong phạm vi cơng trình có liên quan đến đề tài, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em nói chung “Nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy đề cập đến việc nghiên cứu thực quyền trẻ em Việt Nam, thách thức bất cập triển khai quyền trẻ em, đề cập số vấn đề mối quan hệ việc thực quyền trẻ em với yếu tố tác động bối cảnh hội nhập kinh tế Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt nhƣ bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi Bài viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em” tác giả Nguyễn Hải Hữu – Nguyên Cục trƣởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhận định hầu hết quốc gia xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em, đặc biệt trọng phát triển hệ thống Trung tâm CTXH với trẻ em cấp huyện cụm xã để thực hành cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bài viết “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phƣơng nhận định Anh, M , c, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nƣớc Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em Đảng Nhà nƣớc quan tâm ban hành điều luật bảo chăm sóc giáo dục trẻ em, định Thủ tƣớng phủ việc phê duyệt chƣơng trình phịng, chống tai nạn, thƣơng tích trẻ em giai đoạn 2013- 2015, ban hành ngày 11/11/2013 số 2158/QĐ- TTg Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội chủ trì phối hợp thực hiện, định số 1608/QĐ- GTVT ngày 29/4/2014 Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành kế hoạch phòng chống tai nạn thƣơng tích, phịng, chống đuối nƣớc trẻ em giai đoạn 2014 - 2015 đến hội thảo TNTT “Báo cáo Thế giới phòng chống thương tích trẻ em” UNICEF thực năm 2008 tập trung vào loại hình thƣơng tích khơng chủ định phân loại loại hình thƣơng tích phổ biến trẻ em với kiến nghị “Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam” Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội UNICEF thực năm 2010 nhận định đƣợc loại hình TNTT trẻ em Việt Nam, đƣa số giải pháp khuyến nghị nhằm khắc phục thực trạng TNTT trẻ em Việt Nam Luận án tiến s “Nghiên cứu giải pháp can thiệp phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Thúy Quỳnh đề cập nguy dẫn đến tai nạn thƣơng tích học sinh tiểu học, qua đƣa giải pháp phòng chống TNTT cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trƣờng Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Ninh Theo tìm hiểu tơi, Quảng Ninh chƣa có cơng trình nghiên cứu từ góc độ Cơng tác xã hội việc phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Trong qua trình xây dựng dự thảo Quyết định số 3422/QĐ-UBND ngày 02/11 /2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Phê duyệt Chƣơng trình Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015, có nội dung phịng, ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em có nghiên cứu làm sở cho việc soạn thảo định Tuy nhiên, học viên chƣa có điều kiện tiếp cận tài liệu Từ cơng trình nghiên cứu, đánh giá, viết kể nhận thấy tác giả tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá số nội dung nhƣ: Thực trạng trẻ em vấn đề xã hội liên quan, nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam với góc độ lý luận thực tiễn, cách nhìn nhận vấn đề TNTT trẻ em Việt Nam, phân tích loại hình TNTT phổ biến trẻ em Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc vận dụng trình nghiên cứu điều tra, khảo sát, nghiên cứu có tham gia Q trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhận thấy vấn đề TNTT trẻ em đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia quan tâm tìm hiểu, phân tích, đánh giá dƣới nhiều góc độ khác Tuy vậy, vấn đề TNTT trẻ em tiếp cận CTXH phòng ngừa TNTT trẻ em chƣa có cơng trình nghiên cứu thức đề cập đến lý để tơi thực nghiên cứu vấn đề Nhƣ vậy, dƣới góc độ nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu có nhiều phát cơng tác phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em nêu giải pháp có tính thiết chế v mơ, nhƣng chƣa thực quan tâm tới cơng tác phịng ngừa TNTT cho trẻ em chƣa đƣa đƣợc nhiều mơ hình phịng ngừa cụ thể Đề tài nghiên cứu “Cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” từ góc độ Cơng tác xã hơi,có thêm số phát so với nghiên cứu trƣớc Luận văn có ý ngh a nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu cơng tác xã hội phịng ngừa TNTT trẻ em cụ thể loại bỏ yếu tố nguy cơ, tạo môi trƣờng an toàn cho trẻ Thứ hai, nêu lên đƣợc hoạt động trợ giúp cho nhóm trẻ em thơng qua việc khai thác, sử dụng mơ hình hỗ trợ trẻ em dựa vào cộng đồng (đó nguồn lực có sẵn cộng đồng) Thứ ba, xây dựng mơ hình “Cộng đồng an tồn” phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em, đánh giá thực trạng CTXH phòng ngừa TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh, sở bổ sung vào lý luận giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em - Điều tra, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh - Điều tra, đánh giá thực trạng cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh - Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác xã hội phịng ngừa TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung - Nghiên cứu lý luận thực trạng cơng tác xã hội phịng ngừa TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội phịng ngừa TNTT trẻ em Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện: Trong toàn tỉnh Phạm vi thời gian Thời gian đƣợc thực từ tháng 01/2016 đến hết tháng 5/2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu Nghiên cứu sử dụng tư liệu từ cơng trình sau: - Các báo cáo: Nghiên cứu Báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh tình hình kinh tế - xã hội; báo cáo công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, báo cáo tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em từ năm 2011 đến năm 2015 toàn tỉnh Sở Lao động- Thƣơng binh Xã hội - Văn pháp lý: Công ƣớc Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1990, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Quyết định số 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt chƣơng trình phịng, chống tai ... thƣơng tích trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ Ý U N VỀ C NG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.1 Các khái niệm: Trẻ em, tai nạn thƣơng tích trẻ em. .. ĐỐI VỚI TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1 Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh 26 2.2 Thực trạng công tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em tỉnh Quảng Ninh ... CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH 45 3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức công tác xã hội phịng ngừa tai nạn thƣơng tích

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN