1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1330369472 cahs4

202 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 763,5 KB

Nội dung

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ANTT – An ninh trật tự BCA – Bộ Công an BLHS – Bộ luật Hình sự BLTTHS – Bộ luật Tố tụng hình sự BTP – Bộ Tư pháp CAP – Công an Phường CBCS – Cán bộ chiến sĩ CQĐT –[.]

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ANTT – An ninh trật tự BCA – Bộ Cơng an BLHS – Bộ luật Hình BLTTHS – Bộ luật Tố tụng hình BTP – Bộ Tư pháp CAP – Công an Phường CBCS – Cán chiến sĩ CQĐT – Cơ quan điều tra CSĐT – Cảnh sát điều tra CSHS – Cảnh sát hình CSKV – Cảnh sát khu vực CSND – Cảnh sát nhân dân ĐTHS - Điều tra hình ĐTTP - Điều tra tội phạm ĐTV - Điều tra viên QLHC – Quản lý hành TANDTC – Tòa án nhân dân tối cao TCTS – Trộm cắp tài sản TCXH – Tổ chức xã hội TTHS – Tố tụng hình TTLN – Thơng tư liên ngành TTXH – Trật tự xã hội VAHS – Vụ án hình VKSNDTC – Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN – Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, hoạt động loại tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp, gây thiệt hại đáng kể đến tính mạng, sức khỏe, tài sản nhà nước nhân dân, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội; điển số vụ án: Minh phụng- Epco, Tân Trường Sanh, Trương Văn Cam đồng bọn Trong tình hình tội phạm trộm cắp tài sản (TCTS) chiếm tỷ lệ lớn tổng số tội phạm xảy ra, bình quân 58,53% năm, xâm phạm tài sản tương đối lớn, vấn đề nhức nhối, gây lo lắng nhân dân thách thức toàn xã hội Theo thống kê từ năm 2000 - 2004 thành phố Hồ Chí Minh xảy 40.064 vụ phạm pháp hình sự, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh điều tra khám phá 19340 vụ phạm pháp hình sự, bắt 25.662 tên đạt tỷ lệ 48,27%; TCTS xảy 23451 vụ, điều tra khám phá 7694 vụ, đạt tỷ lệ 32,80% Như việc điều tra khám phá vụ án TCTS xảy địa bàn thành phố đạt tỷ lệ thấp; đa số vụ án khám phá vụ phạm tội tang; số lượng lớn án chưa rõ người phạm tội chưa điều tra khám phá Mặt tồn hoạt động điều tra khám phá loại tội phạm bắt nguồn từ nguyên nhân như: lực lượng ĐTV, trinh sát thiếu; phận tinh thần đấu tranh chống tội phạm chưa cao, không tích cực từ phát tội phạm; hoạt động điều tra tố tụng điều tra trinh sát chưa có phối hợp chặt chẽ, thống nhất; phối hợp điều tra ĐTV, trinh sát, CAP lực lượng khác chưa nhịp nhàng, đồng bộ; công tác khám nghiệm trường chưa định hướng cho hoạt động điều tra truy tìm vật chứng xác định người phạm tội Việc vận dụng lý luận hình pháp học hoạt động điều tra ban đầu vào thực tiễn đấu tranh chống tội phạm không linh hoạt, chưa phát huy tác dụng việc nâng cao hiệu điều tra khám phá tội phạm Hệ thống lý luận điều tra tội phạm cụ thể điều tra ban đầu chưa bổ sung kịp thời, chưa hồn chỉnh, cịn mang tính đại cương, nên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách quan tất yếu thực tiễn Nhận thức hoạt động điều tra ban đầu tội phạm TCTS đội ngũ ĐTV chưa thực quán triệt sâu sắc, chưa nắm bắt tầm quan trọng có tính tất yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khám phá loại tội phạm Từ q trình điều tra giải vụ án TCTS việc áp dụng số quy định có tính chất Luật tố tụng hình chưa thực nghiêm túc Mặt khác việc vận dụng quy định, thị, biện pháp nghiệp vụ ngành Công an cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm cịn lúng túng, chưa phát huy tác dụng tối đa Việc phối hợp lực lượng nghiệp vụ Công an quận thành phố Hồ Chí minh điều tra ban đầu vụ án TCTS chưa chặt chẽ Công tác xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện kỹ thuật, chưa quan tâm mức, kịp thời Công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc đấu tranh chống tội phạm chưa sâu rộng, hiệu cịn hạn chế Cơng tác tổng kết, rút kinh nghiệm thường kỳ kết thúc điều tra vụ án TCTS chưa làm thường xuyên, chưa có chiều sâu; việc điều tra vụ án TCTS theo kiểu “lối mòn” thiếu sáng tạo Để không ngừng nâng cao hiệu điều tra ban đầu khám phá tội phạm TCTS, đòi hỏi ĐTV lực lượng phối hợp khác phải vận dụng đắn, sáng tạo, linh hoạt chiến thuật, biện pháp điều tra khoa học điều tra hình trình điều tra ban đầu Mặt khác để đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều tra khám phá loại tội phạm này, đòi hỏi lý luận khoa học điều tra hình điều tra ban đầu phải khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, phục vụ thực tiễn có hiệu Với lý nêu trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động điều tra ban đầu Công an cấp quận thành phố Hồ Chí Minh vụ án trộm cắp tài sản” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu hoạt động điều tra tội phạm TCTS góc độ khác nhau, như: Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Điều tra vụ án phạm tội có tổ chức TCTS cơng dân nơi cư trú địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, (Tăng Văn Sử, năm 1997); luận văn Thạc sĩ Luật học: “Điều tra vụ án TCTS địa bàn thành phố Đà Lạt” (Vũ Nhân Khánh, năm 2000); luận án Tiến sĩ Luật học “Điều tra vụ TCTS công dân nước ta nay” (Khổng Văn Hà, năm 2000); Điều tra vụ án TCTS tuyến giao thông đường thủy nội địa địa bàn tỉnh miền Tây Nam (tác giả: Đào Xuân Thắng – năm 2003); Đặc điểm hình tội phạm trộm cắp địa bàn tỉnh Bắc Giang giải pháp nâng cao hiệu điều tra khám phá (tác giả: Lê Trung Kiên – năm 2003); luận văn Thạc sĩ Luật học: “Phát điều tra tội phạm TCTS có tổ chức địa bàn tỉnh Đồng Nai theo chức lực lượng Cảnh sát hình sự” (tác giả: Lê Văn Thiệu, năm 2003) Tuy vậy, qua nghiên cứu khảo sát thấy thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống hoạt động điều tra ban đầu Công an cấp quận vụ án TCTS MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS xảy Công an cấp quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành điều tra năm (2000 - 2004) Trên sở tìm nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội TCTS; xác định thiếu sót Cơng an quận hoạt động điều tra ban đầu loại tội phạm này, để đưa giải pháp nâng cao hiệu điều tra khám phá Cụ thể: - Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS lực lượng Cơng an quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành - Nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS lực lượng Cơng an quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều tra ban đầu vụ án TCTS lực lượng Công an quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Hệ thống hóa thống nhận thức số vấn đề lý luận pháp lý tội phạm TCTS, hoạt động điều tra ban đầu Cơng an cấp quận thành phố Hồ Chí Minh tội phạm TCTS - Khảo sát thu thập thơng tin nhằm phân tích tình hình tội phạm TCTS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu phân tích thực trạng điều tra ban đầu lực lượng Công an quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành tội phạm TCTS từ 2000 – 2004 - Tìm nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội, quy luật, phương thức thủ đoạn hoạt động phạm tội TCTS; sơ hở thiếu sót Cơng an quận thành phố Hồ Chí Minh đấu tranh chống tội phạm TCTS - Dự báo tình trạng tội phạm TCTS xảy địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh năm tới - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều tra ban đầu Cơng an quận thành phố Hồ Chí Minh vụ án TCTS ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn là: Hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS lực lượng Cơng an quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành năm (từ 2000 - 2004) - Phạm vi nghiên cứu + Điều tra ban đầu tội phạm TCTS xảy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thuộc thẩm quyền điều tra lực lượng CSĐT tội phạm TTXH Công an thành phố Hồ Chí Minh Nhưng luận văn tập trung nghiên cứu: Hoạt động điều tra ban đầu Công an cấp quận thành phố Hồ Chí Minh loại tội phạm + Thời gian nghiên cứu khảo sát: từ 2000 đến 2004 + Địa bàn nghiên cứu khảo sát: phạm vi cấp quận thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn thực sở phương pháp luận chung là: lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước đấu tranh phịng chống tội phạm - Trong q trình nghiên cứu, luận văn coi trọng việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn hồ sơ vụ án, tài liệu sơ kết, tổng kết hoạt động điều tra vụ án TCTS xảy địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Vì chúng tơi sử dụng số phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp thống kê phân tích số liệu thống kê Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu tình hình, cấu trúc, diễn biến tình hình tội phạm hình sự, tội phạm TCTS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh, từ rút nguyên nhân điều kiện tình trạng + Phương pháp chuyên gia Được sử dụng để hỏi ý kiến cán có kinh nghiệm điều tra khám phá tội phạm TCTS phương thức, thủ đọan hoạt động phạm tội tội phạm TCTS; phương pháp, chiến thuật thiếu sót hoạt động điều tra ban đầu Cơng an quận thành phố Hồ Chí Minh loại tội phạm + Phương pháp điều tra điển hình Được sử dụng để thu thập thơng tin cần thiết từ số vụ án điển hình đối tượng phạm tội kết điều tra khám phá giai đoạn điều tra ban đầu tội phạm TCTS Công an cấp quận thành phố Hồ Chí Minh Tác giả trực tiếp nghiên cứu, khảo sát thực tiễn Công an quận địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Nghiên cứu văn luật, hệ thống lý luận nghiệp vụ có liên quan làm sở cho q trình phân tích, đánh giá thực trạng, tình hình tội phạm TCTS xảy kết điều tra khám phá loại tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN - Lần địa bàn có đề tài nghiên cứu hoạt động điều tra ban đầu tội phạm cụ thể cách khoa học; làm sáng tỏ thêm sở lý luận hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS Cơng an quận tiến hành điều tra; tìm nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội, xác định vấn đề có tính quy luật tội phạm TCTS, sơ hở thiếu sót điều tra khám phá loại tội phạm này… - Đề xuất giải pháp phù hợp mang tính khoa học phân công trách nhiệm phối hợp lực lượng, sử dụng đồng biện pháp nghiệp vụ trình điều tra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS Công an quận thành phố Hồ Chí Minh tiến hành Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lý luận hoạt động điều tra ban đầu nói chung hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS nói riêng - Kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra khám phá vụ án TCTS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập trường đào tạo lực lượng CSND KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở pháp lý tội trộm cắp tài sản hoạt động điều tra ban đầu vụ án TCTS Chương 2: Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản hoạt động điều tra ban đầu vụ án trộm cắp tài sản địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu điều tra ban đầu vụ án trộm cắp tài sản địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA BAN ĐẦU CÁC VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản Trong hoạt động điều tra tội phạm, để đảm bảo giải vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ yêu cầu quan trọng phải hiểu rõ chất hành vi phạm tội, dấu hiệu pháp lý đặc trưng loại tội phạm Chính vậy, để đấu tranh phịng chống tội phạm TCTS có hiệu quả; vấn đề phải xác định rõ dấu hiệu pháp lý tội phạm Qua nghiên cứu quy định tội phạm TCTS thấy: Trong văn pháp luật hình Nhà nước chưa có BLHS, hành vi TCTS quy định Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa xâm phạm tài sản riêng công dân, ngày 21/10/1970 Tuy nhiên, việc quy định hành vi TCTS Pháp lệnh đơn giản Ví dụ: Hành vi TCTS cơng dân Pháp lệnh quy định sau: “Kẻ TCTS cơng dân bị phạt tù…” Đến năm 1985, BLHS nước ta ban hành, hành vi TCTS quy định chương IV tội xâm phạm sở hữu tài sản XHCN, theo Điều 132, Tội trộm cắp tài sản XHCN, khoản quy định: “Người TCTS xã hội chủ nghĩa bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm…” 1; Và chương VI, Các tội xâm phạm sở hữu tài sản công dân; Điều 155, Tội TCTS công dân, Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Ban đạo tập huấn chuyên sâu BLHS, Hà Nội tháng 6/2000 – tr 50 10

Ngày đăng: 14/03/2023, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w