Tiểu luận Kinh tế chính trị Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam Tiểu luận đầy đủ mở đầu nội dung kết luận Tiểu luận Kinh tế chính trị Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM BTL 2111276 Bùi Trần Gia Huy 30% 2113805 Nguyễn Kim Khương 30% 2114196 Bùi Thị Ánh Ngọc 30% 2114983 Đặng Quang Tiến 30% 2115183 Nguyễn Văn Tuấn 30% ĐIỂM BTL GHI CHÚ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ LIÊN HỆ ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRÊN LĨNH VỰC THỂ CHẾ LUẬT PHÁP LỚP: L05 – NHÓM: 16 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM ST T MSSV Họ tên 2111276 Bùi Trần Gia Huy 2113805 Nguyễn Kim Khương 2114196 Bùi Thị Ánh Ngọc Nhiệm vụ phân công Phần 2.3 Phần Kết luận Phần 1.1 2114983 Đặng Quang Tiến Phần 2.1 Phần 1.2 2115183 Nguyễn Văn Tuấn Phần 1.3 Điểm BTL BTL Ký tên 30% Phần Mở đầu Phần 2.2 % Điểm 30% 30% 30% 30% Họ tên nhóm trưởng: Bùi Thị Ánh Ngọc Số ĐT: Email: Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu Bùi Thị Ánh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu .3 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: Lý luận hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Các khái niệm .3 1.2 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.3 Những nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .3 CHƯƠNG 2: Hoàn thiện thể chế thể chế luật pháp Khái quát thể chế thể chế luật pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 2.2 Thực trạng thể chế thể chế luật pháp nước ta 2.2.1 YNhững thành tựu phát triển thể chế thể chế luật pháp nguyên nhân .3 2.2.1.1 Những thành tựu 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.2 YNhững mặt hạn chế phát triển thể chế thể chế luật pháp nguyên nhân .3 2.2.1.1 Những mặt hạn chế .3 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoàn thiện thể chế thể chế luật pháp nước ta thời gian tới 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc đẩy hoàn thiện thể chế thể chế luật pháp nước ta thời gian tới 2.3.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoàn thiện thể chế thể chế luật pháp nước ta thời gian tới KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt XHCN KTTT Từ thay Xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đột phá tư thực tiễn lãnh đạo nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Đây vấn đề lý luận thực tiễn mẻ phức tạp, gắn bó việc nhận thức quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam; kết q trình tìm tịi, thể nghiệm lâu dài, từ chưa đầy đủ đến ngày đầy đủ, từ chưa sâu sắc đến ngày sâu sắc Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta thức đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi mơ hình tổng quát, đường lối chiến lược quán Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định ngày sâu sắc Tuy vậy, q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhiều hạn chế, yếu Cụ thể, trình nhận thức đổi chậm trễ gây không đồng vận hành, dẫn đến tăng trưởng kinh tế nơi không đồng đều, xảy vấn đề phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân khó cải thiện Để hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định cần phải tập trung vào việc thông nâng cao nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, tiếp tục hoàn thiện, đồng thể chế, tập trung tháo gỡ nút thắt Nhận thấy vấn đề nêu cấp thiết cần có nhận thức đúng, nhóm chúng em vào tìm hiểu chọn đề tài: “Lý luận hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN liên hệ đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta lĩnh vực thể chế luật pháp” làm chủ đề cho tập lớn mơn Kinh tế trị Mác – Lênin Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Phạm vi nghiên cứu: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam từ năm 2010 – 2021 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ khái niệm, cần thiết khách quan Những nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ hai, phân tích thành tựu hạn chế việc hoàn thiện thể chế kinh tế Thứ ba, đề phương hướng giải pháp nhằm thúc hoàn thiện thể chế X nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu là: thu nhập, thống kê so sánh số liệu, phân tích tổng hợp,… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Lý luận hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Chương 2: Hoàn thiện thể chế thể chế luật pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.2 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.3 Những nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN THỂ CHẾ ĐỐI VỚI THỂ CHẾ LUẬT PHÁP 2.1 Khái quát thể chế thể chế luật pháp 2.2 Thực trạng thể chế thể chế luật pháp nước ta 2.2.1 Những thành tựu phát triển thể chế thể chế luật pháp nguyên nhân 2.2.1.1 Những thành tựu Thứ nhất, sách, đường lối phát triển hoàn thiện KTTT định hướng XHCN thể chế hóa thành pháp luật lãnh đạo Đảng Nhà nước nhằm thống nâng cao nhận thức toàn dân hoàn thiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam Trong công đổi toàn diện đất nước năm 1986, lĩnh vực kinh tế, Đảng ta việc đổi “tư kinh tế”, quan niệm kinh tế hàng hóa có mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực đổi chế kinh tế theo hướng kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang chế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lí Nhà nước theo định hướng XHCN Tổng kết từ thực tiễn lý luận, kế thừa đổi kinh tế quy định kinh tế Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013, Chương III điều 51 quy định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chiếm vai trò chủ đạo.” (1) Ngoài ra, hệ thống văn pháp luật bổ sung sửa đổi liên tục, bao quát cân đối khía cạnh KTTT định hướng XHCN Trên phương diện hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, Đảng quan có thẩm quyền ban hành nhiều luật liên quan nhằm đảm bảo tính dân chủ, công bằng, văn minh Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định “về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân; quy định nhóm cơng ty”(2) Kế thừa khắc phục ưu điểm, hạn chế Bộ Luật Dân năm 1995 năm 2005, Bộ Luật Dân năm 2015 đưa quy định “địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm”(3) Thứ ba, nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lí, phổ biến, thi hành sách luật pháp hoàn thiện KTTT định hướng XHCN tương đối lớn Thứ tư, thể chế luật pháp sách, nghị quyết, nghị định, chủ trương hồn thiện KTTT định hướng XHCN công khai minh bạch 2.2.1.2 Nguyên nhân Một là, lãnh đạo đắn, tầm nhìn chiến lược tâm cao độ phải có chế quản lí động Đảng Cộng sản việc hoàn thiện thể chế luật pháp phương diện nhận thức, xây dựng, phát triển hoàn thiện KTTT định hướng XHCN Hai là, Đảng Nhà nước trọng thúc đẩy phát triển giáo dục, nâng cao tư ý thức cá nhân Ba là, có góp ý thể nhân dân để cải thiện hệ thống văn pháp luật Cuối cùng, phổ biến phương tiện truyền thông đại chúng 2.2.2 Những mặt hạn chế phát triển thể chế thể chế luật pháp nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt hạn chế Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật cịn thiếu tính đồng bộ, thống Thứ hai, vấn nạn máy quan liêu, tham nhũng, trốn tránh trách nhiệm Thứ ba, tính dân chủ, đại chúng văn pháp lt chưa cao, cịn thiếu tính cơng chưa thật lợi ích chung nhân dân Thứ tư, phận nhân lực phục vụ cho công tác phổ biến, thực thi sách chưa thực đáp ứng điều kiện lực chuyên môn 2.2.2.2 Nguyên nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Hồng Tuyến, (2020), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW, định hướng thời gian tới, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 14 15