Các giao thức truyền số liệu x25, HDLC, SDLC DT7 Báo cáo bài tập lớn môn Mạng máy tính Viện điện tử viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội
Seminar mạng máy tính Nội dung »Giao thức HDLC »Giao thứcX25 Giao thứcHDLC • HDLC là giao thứcchuẩnchotầng liên kếtdữ liệu. Nó được phát triểnbởi ISO (ISO3309 và ISO 4335). • HDLC là giao thứchướng bit cho phép liên kết điểm-điểmhoặcnhiều điểm và cho phép truyềntheohaihướng. =>Các phầntử HDLC đượcxâydựng từ các cấutrúcnhị phân. Cấu trúc frame củaHDLC Cấu trúc frame của HDLC có dạng tổng quát: Trong đó: › Flag : mã đóng khung cho frame đượcchọn là 01111110 › Address : ghi địachỉ trạm đích của frame. › Control : định danh các loại frame khác nhau. › Data : ghi thông tin cầntruyền đi. › FSC : mã kiểmtralỗi. Flag add Ctrl Data FCS Flag Các loạiframe HDLC • HDLC có 3 loại frame chính sau: – Loại U (Unnumbered frames) : dùng để thiếtlập liên kếtdữ liệu theo các phương thứckhácnhauvàgiải phóng liên kết. – Loại I (Infomations frames) : dùng chứa thông tin cần truyền đivàđược đánh sốđểkiểmsoát. – Loại S (Supervisory frames) : dùng để kiểm soát lỗivà kiểmsoátluồng dữ liệu trong quá trình truyền tin. »Như vậychỉ có frame I là chứa thông tin ngườisử dụng. Các frame củaHDLC 1 1 M M P/F M M M Các loạiframe HDLC • Các loại frame U phổ biến: Các bit vùng control Tên và ý nghĩacủaframe 1 2 3 4 5 6 7 8 1 1 0 0 P 0 0 1 SNRM (Set Normal Response Mode) Phương thứctrả lờichuẩn 1 1 1 1 P 0 0 0 SARM (Set Asynchronous Response Mode) Phương thứctrả lờidị bộ 1 1 1 1 P 1 0 0 SABM (Set Asynchronous Balance Mode ) Phương thứcdị bộ cân bằng 1 1 0 0 P 0 1 0 DISC (Disconect) Giải phóng liên kết 1 1 0 0 F 1 1 0 UA (Unumbered Acknowledgement) Báo nhận Các loạiframe HDLC • Frame loạiI : • Vùng control: – 0 : frame I – N(S) : số thứ tự frame I gửi đi – N( R) : Số thứ tự của frame I mà trạmgửi đang chờđểnhận. 0 N (S) P/F N ( R) Các loạiframe HDLC • Frame S : – Vùng control – 10 : frame loạiS – 2 bit S : định danh frame S => có 4 loại frame S – N( R) : Số thứ tự của frame mà trạmgửi đang chờ nhận 1 0 S S P/F N( R) Các loạiframe HDLC • Bảng định nghĩacácloại frame S Các bit S Tên frame Ý nghĩa 00 RR (Receive Ready) Dùng để thông báo rằng trạmgửi đang sẵnsàngnhận tin đòng thờiámchỉ nhậntốt các frame I trước đó. 01 REJ (Reject) Dùng đẻ yêu cầutruyền(hoặctruyềnlại) các frame có hiệubắt đàu từ N ( R) trởđi, đòng thờiámchỉ việc nhậntốt các frame I đến frame N( R)-1. 10 RNR (Receive not Ready) Dùng để thông báo rằng trạm(gửiRNR đi) là (tạm thời) không sẵnsàngnhận tin, đòng thờiámchỉ nhận tốt các frame I cho đến N( R)-1. 11 SREJ (Selective Reject) Dùng để yêu càu truyền (hoặctruyềnlại) một frame I duy nhấtcósố hiệuN( R),đòng thờiámchỉ nhậntốt các frame I cho đến N(R )-1. Các phương thứctraođổi thông tin HDLC có 3 phương pháp trao đổi thông tin chính: › Phương thứctrả lờichuẩn: x Dùng trong trường hợpcấu hình không cân bằng. x Có trạm điều khiển chung (trạm “chủ”), trạmbịđiều khiển gọilàtrạm“tớ” (slave) x Trạm“tớ“chỉ có thể truyền khi trạm“chủ” cho phép. › Phương thúc trả lờidị bộ. x Dùng trong cấu hình không cân bằng. x Trạm“tớ” được phép truyền tin mà không cần đợisự cho phép củatrạm “chủ”. › Phương thứcdị bộ cân bằng x Dùng trong trường hợp điểm- điểm, 2 chiều,các trạmcóvai trò như nhau. Sơđồminh họahoạt động • Sơđồminh họacácgiaiđoạnhoạt động của HDLC trong chếđộtrả lờicânbằng(ABM) – Tương tác giữatầng 2 và tầng 3 đượcthể hiện bằng các hàm OSI tương ứng là L.Connect, L.Data và L.Disconnnect. (L là để chỉ tầng Data Link Level) TRẠM A TRẠM A TRẠM B TRẠM B Tầng 3 Tầng 2 Tầng 2 Tầng 3 Hành động của HDLC S A B M S A B M L C O N N E C T i ndi c a t i o n L C O N N E C T r es p o n s e U A U A L C O N N E C T c o n f i r m I I I I I I R R R R L D A T A r e q u e s t L D ATA i n d i c a t i o n L D A T A r e s p o n s e L D A T A c o n f i r m I I I I R R R R D I S C D I S C U A U A L D A T A r e q u e s t L D A T A i n d i c a t i o n L D A T A r e s p o n s e L D A T A c o n f i r m L D I S C O N N E C T r eq u es t L D I S C O N N E C T i n d i c a t i o n L D I S C O N N E C T r e s p o n s e L D I S C O N N E C T c o n f i r m Các giao thứcdẫnxuấttừ HDLC • LAP : tương ứng vớiphương thứctrả lờidị bộ (ARM) của HDLC dùng trong hoàn cảnh không cân bằng (có trạm điềukhiển). • LAP-B : tương ứng vớiphương thứcdị bộ cân bằng . • LAP-D : đượcxâydựng từ LAP-B dùng cho ISDN qua kênh D. • SDLC : tương ứng phương thứctrả lờichuẩn. • ADCCP Giao thứcX25 Năm 1976, CCITT công bố khuyếnnghị của họ về giao thứcX25 sử dụng tầng 1,2,3 trong mạng chuyển gói công cộng Năm 1984, CCITT và ISO phốihợpban hành chuẩn X25PLP cho tầng 3 X25 bao gồm: › X25.1 tương ứng vớiX21 › X25.2 tương ứng vớiLAP-B › X25.3 tương ứng X25PLP (X25 Packet Level Protocol) X25 là gì? • X25 đượctạoranhằmtraođổi thông tin trong mạng WAN. • X25 là giao thứctrongmạng chuyểnmạch gói. • X25 đượcpháttriển để thựchiệnkếtnốigiữa nhiều máy tính Các thiếtbị củaX25 Packet assembler/disassembler (PAD) • PAD là mộtthiếtbị trong mạng X25 có các chứcnăng: Lưudữ liệu, đóng gói, hoàn trả gói. Các liên kếttrongX25 • X25 sử dụng Virtual Circuit (VC). • VC là một liên kếtlogic đượctạo ra khi có hai thiếtbị muốnkếtnốivới nhau. • Virtual Circuit có hai loại: – Switched Virtual Circuits : là liên kếttạmthời, dùng để truyềndữ liệu ít, rờirạc. – Permanent Virtual Circuit : là liên kếtvĩnh viễn, dùng để truyềndữ liệu nhiều, liên tục. [...]... đưa ra giao tiếp tín hiệu số X21 • X21 dùng đầu nối 15 chân nhưng chỉ sử dụng một số chân • DTE sử dụng mạch T và C để truyền dữ liệu và thông tin điều khiển • DCE dùng mạch R và I để truyền dữ liệu và điều khiển • Hai mạch S và B dùng để đồng bộ bit và byte Giao tiếp X21 Giao tiếp X21 • X21 truyền theo chế độ truyền đồng bộ • Ngoài ra X21 còn có các chế độ truyền sau nhưng bị giới hạn khoảng cách và...Cấu trúc của X25 • Giao thức X25 sử dụng 3 tầng thấp nhất của mô hình OSI là tầng vật lý, tầng liên kết dữ liệu, tầng mạng Tầng vật lý • X25 có thể sử dụng các giao tiếp vật lý sau: – RS-232-C tốc độ tối đa là 19.2Kbps – RS-449 tốc độ tối đa là 64-Kbps – V.35 tốc đọ tối đa là 2-Mbps – X.21 tốc độ tối đa là 2-Mbps • Giao tiếp được sử dụng rộng rãi trong giao thức X25 là X21 và X21bis Giao tiếp X21 • Năm... bị giới hạn khoảng cách và tốc độ: – Truyền cân bằng – Truyền không cân bằng Tầng liên kết dữ liệu Chức năng của tầng liên kết dữ liệu: › › › › Truyền data trong hiệu quả và thời gian nhất định Đồng bộ các liên kết Phát hiện và sửa lỗi Nhận ra và báo cáo lỗi cho tầng trên khắc phục Các thủ tục được sử dụng để điều khiển ở tầng liên kết dữ liệu phải phù họp với các tiêu chuẩn sau › Tiêu chuẩn ISO HDLC... Procedures ) Tầng liên kết dữ liệu • Các giao thức được dùng trong tầng liên kete dữ liệu củaX25 là : – Link Access Protocol, Balanced (LAPB) – Link Access Protocol (LAP) – Link Access Procedure, D channel (LAPD ) – Logic Link Control (LLC) • Hiện nay thì giao thức LAPB được sử dụng một cách rộng rãi Cấu trúc một khung của LAPB • Một frame LAPB bao gồm một header, dư liệu, và mã kiểm soát • Một frame... 2 flag) – Sử dụng phương pháp CRC với đa thức sinh là CRC-CCITT= x 16 + x12 + x 5 + 1 Tầng mạng X25 Tầng mạng thực hiện giao tiếp end to end giữa các thiết bị DTE khác nhau Giao thức X25 sử dụng ở tầng mạng là giao thức X25PLP Chức năng chính của tầng mạng là: › › › › Cài đặt kết nối (Connection setup) Điều khiển luồng giữa các DTE Chức năng định tuyến Ghép các kết nối logic cùng lúc vào một kết nối... việc trao đổi các gói giữa các DTE thông qua các liên kết ảo • PLP có thể hoạt động trên LAN thông qua LLC2, trên mạng ISDN thông qua LAP D Các thủ tục chính của X25PLP • X25 PLP có 6 thủ tục chính là: – Call setup - thiết lập kết nối – Clearing - xóa bỏ liên kết – Data - truyền dữ liệu thường – Interrupt - truyền dữ liệu khẩn – Reset - khởi động lại một liên kết – Restart - khởi động lại giao diện Thủ... tầng ba, nó loại bỏ tất cả các gói tin dữ liệu và kéo “cửa sổ” về không › Reset chỉ dọn dẹp chứa không xóa bỏ liên kết Các thủ tục phụ quan trọng • Flow control Parameter Negociation: cho phép thương lượng về kích thước cửa sổ và độ dài tối đa của vùng user data cho mỗi hướng liên kết • Throughput Class Negociation : Cho phép thay đổi về thông lượng của dữ liệu truyền qua một số liên kết, trong phạm vi... đổi về độ trễ truyền dẫn từ nguồn đến đích • Fast Select : Cho phép điều khiển các ứng dụng hướng giao tác (transaction –oriented) trong đó ít nhất 1 hành động hỏi/đáp xảy ra Khuôn dạng gói tin X25PLP thông thường Khuôn dạng gói tin X25PLP thông thường • Gói tin thường mở rộng: Khuôn dạng gói tin X25PLP Các tham số: › LCI (Logical channel Identifier) bao gồm 4 bit LCGN và 8 bit LCN : số hiệu liên kết... nó được truyền đi Nếu không thì nó được phải trong hàng đợi › Mỗi lần một gói tin được chuyển đi thì “cửa sổ” được dịch chuyển, có nghĩa là giới hạn trên và giới hạn dưới của nó được dịch chuyển và các gói tin data dang trong hàng đợi mà có P(S) thuộc “cửa sổ” mới được chuyển đi Tổng kết • Ưu điểm – Truyền ở khoảng cách xa (nó được phát triển cho mang WAN) – Truyền được cả tín hiệu tương tự và số – Nó... Identifier) bao gồm 4 bit LCGN và 8 bit LCN : số hiệu liên kết logic (từ 1 đến 4095) › P(R): Số hiệu của gói tin dữ liệu › P(S): Số hiệu của gói tin đang chờ để nhận Ở dạng chuẩn: P(R) và P(S) có 3 bit Dạng mở rộng có 8 bit › Q : Định tính thông tin chứa trong gói tin Q=0 : D liệu dùng cho người sử dụng Q=1 : Dữ liệu dùng cho điều khiển Khuôn dạng gói tin X25PLP Bit D chỉ thị cơ chế báo nhận D=0 gói tin . máy tính Nội dung Giao thức HDLC Giao thứcX25 Giao thứcHDLC • HDLC là giao thứcchuẩnchotầng liên kếtdữ liệu. Nó được phát triểnbởi ISO (ISO3309 và ISO 4335). • HDLC là giao thứchướng bit cho. để truyềndữ liệu và thông tin điềukhiển. • DCE dùng mạch R và I để truyềndữ liệuvà điều khiển. • Hai mạch S và B dùng để đồng bộ bit và byte. Giao tiếpX21 Giao tiếpX21 • X21 truyềntheochếđ truyền. Ngoài ra X21 còn có các chếđộtruyềnsau nhưng bị giớihạnkhoảng cách và tốc độ: – Truyềncânbằng – Truyền không cân bằng Tầng liên kếtdữ liệu Chứcnăng củatầng liên kếtdữ liệu: › Truyền data trong