Mâmxôi- thuốc quýchoquýông Trong vườn thuốc cổ truyền, có vị thuốc mang tên “mâm xôi” rất quýcho giới mày râu. Mâmxôi còn gọi là đùm đùm. Tên khoa học là Rubus alceaefolius poir. (r.molúccanus L) thuộc họ hoa hồng (rosaceae). Gọi tên mâmxôi vì nó có quả kép trông như đĩa xôi, màu đỏ. Đặc điểm của cây mâmxôi Cây mọc hoang ở khắp vùng đồi núi rừng miền Bắc Việt Nam. Toàn cây mâmxôi đều có thể dùng làm thuốc. Lá có vị se, có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt, tán ứ, tiêu viêm. Lá có flavonoid, tanin, fragarin, acid gallic và ellagic. Quả mâmxôi chín màu đỏ tươi rất đẹp, mùi vị gần giống quả dâu tây nhưng không ngon bằng. Quả có vị ngọt nhạt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, giữ tinh khí, làm cường dương, mạnh sức. Quả có vitamin C, pectin, fructoz, acid ellagic và acid hữu cơ khác. Quả mâmxôi phải bảo quản trong tủ lạnh vì nó chóng hư. Cành lá già phơi khô, nấu nước uống thay chè làm dễ tiêu hóa. Quả chữa đau thận hư, tinh yếu, liệt dương, tiểu són, tiểu không tự chủ, hoạt tinh, di tinh. Nước sắc lá dùng trị viêm nhiễm ở miệng và cổ họng, hoạt chất có thể là tanin. Liều dùng: 20 - 30g sắc uống. Một số công dụng trị bệnh của mâmxôi Cây dùng làm trà uống mát, lợi tiểu tiện. Liều dùng 10 - 15g hãm hoặc sắc uống. Ở Ấn Độ, người ta dùng quả làm thuốc chữa bệnh đái dầm của trẻ em. Lá được dùng làm thuốc điều kinh, gây sảy thai. Chống oxy hóa: quả mâmxôi có vitamin C, flavonoid, acid ellagic, là những chất chống oxy hóa. Acid ellagic có khả năng chống oxy hóa tương đương vitamin E, vì vậy nên ăn quả mâmxôi để chống lão hóa, ngừa bệnh tim mạch, đái tháo đường và ung thư. Bệnh tiết niệu: xưa kia người ta dùng quả mâmxôi để trị nhiễm trùng đường tiểu, tuy nhiên những thử nghiệm khác không thấy tính kháng khuẩn của dịch quả mâm xôi. Có báo cáo cho rằng nước sắc rễ và lá trị được nhiễm trùng đường tiểu do E. coli. Trị sạn thận: mâmxôi làm giảm lượng lớn canxi trong nước tiểu, vì vậy có khả năng chống sạn thận. Trị đái tháo đường: Đông y quan niệm đái tháo đường thuộc chứng tiêu khát do chân âm hao tổn. Phế khát gây thích uống nhiều, vị khát gây ăn nhiều không biết no, thận khát sinh ra tiểu nhiều. Quả mâmxôi thanh nhiệt, giải khát, giúp hỗ trợ thanh nhiệt ở các tạng phủ bệnh. Vị ngọt trong quả mâmxôi là fructose, một loại “đường chậm” vì thế người bị đái tháo đường không phải kiêng dùng. Briggs C.J. công bố rằng mâmxôi làm giảm đáng kể glucose huyết ở vật thí nghiệm (Can Pharmaceutical 1997). Chống ốm nghén: k i n h nghiệm dân gian dùng quả mâmxôicho phụ nữ ốm nghén. Tuy nhiên, với dược học hiện đại, chưa có công bố thử nghiệm về tác hại của quả mâmxôi vào thai nhi, vì vậy, nên cẩn thận khi dùng cho thai phụ. Tăng khả năng tình dục: nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy cơ quan sinh dục suy yếu có hàm lượng kẽm thấp. Các nhà khoa học phát hiện trong hạt quả mâmxôi có hàm lượng kẽm rất cao, được cơ thể hấp thụ tốt. Kẽm là chất dinh dưỡng quan trọng cho tình dục, nó có thể kiểm soát hàm lượng testosteron, giúp nam giới nhanh chóng hưng phấn và tăng cường sức mạnh của tinh trùng. Các nhà khoa học còn khuyên trước khi quan hệ tình dục nên ăn mấy quả mâmxôi vì trong quả mâmxôi còn có hàm lượng chất chống oxy hóa rất cao, giúp máu lưu thông tốt hơn tới cơ quan sinh dục. Trị viêm gan mạn tính, sưng gan, viêm tuyến vú: dùng 30 - 40g cành lá cây mâm xôi, với cây ô rô, mộc thông, mỗi vị 15 - 20g, sắc uống. Trị viêm gan cấp và mạn, viêm tuyến vú, viêm loét miệng: cành lá cây mâmxôi 30g, ba kích, kim anh, mỗi vị 10 - 15g, sắc uống. . Mâm xôi - thuốc quý cho quý ông Trong vườn thuốc cổ truyền, có vị thuốc mang tên mâm xôi rất quý cho giới mày râu. Mâm xôi còn gọi là đùm đùm. Tên khoa. tên mâm xôi vì nó có quả kép trông như đĩa xôi, màu đỏ. Đặc điểm của cây mâm xôi Cây mọc hoang ở khắp vùng đồi núi rừng miền Bắc Việt Nam. Toàn cây mâm xôi đều có thể dùng làm thuốc. . gian dùng quả mâm xôi cho phụ nữ ốm nghén. Tuy nhiên, với dược học hiện đại, chưa có công bố thử nghiệm về tác hại của quả mâm xôi vào thai nhi, vì vậy, nên cẩn thận khi dùng cho thai phụ.