BAÌ TỔNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – SAU ĐẠI HỌC *** Đề tài CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NHÓM THỰC HIỆN Hứa Thiên Nga Huỳnh Kim Phượng Ngu[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – SAU ĐẠI HỌC *** Đề tài : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NHÓM THỰC HIỆN : - Hứa Thiên Nga Huỳnh Kim Phượng Nguyễn Huỳnh Nguyễn Xuân Quang Nguyễn Thị Thanh Phương Tạ Ngọc Huy TP.HCM, 09-2010 Trang TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá thành phần, yếu tố tác động đến hiệu công việc; kiểm định thang đo lường chúng, xây dựng mối quan hệ thành phần với hiệu công việc Trên sở lý thuyết hiệu công việc đo lường có thị trường giới nghiên cứu khám phá định tính thị trường Việt Nam Một nghiên cứu sơ thực kết hợp với sở lý thuyết để đưa bảng câu hỏi thức, giúp đỡ Thầy Nguyễn Đình Thọ cung cấp sẵn cho bảng câu hỏi kiểm định, nên bỏ qua bước Chúng ta chuyển sang bước nghiên cứu định lượng thức dựa mẫu 332 người Mục tiêu nghiên cứu kiểm định mối quan hệ thành phần : tính lạc quan, nỗ lực hấp dẫn cơng việc có tác động đến hiệu cơng việc, đồng thời kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết Sau phân tích, tổng hợp phần trả lời 332 người này, thông qua trợ giúp phần mềm SPSS 11.5, kết đưa đáp án cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Cụ thể : Kết kiểm định mơ hình đo lường cho thấy thang đo đạt độ tin cậy giá trị cho phép Kết bổ sung vào hệ thống thang đo giới hệ thống thang hiệu công việc thị trường Việt Nam giúp cho nhà nghiên cứu thị trường, nhà quản trị kinh doanh hệ thống đo lường để tiến hành đo lường yếu tố Lạc quan, nỗ lực hấp dẫn công việc ảnh hưởng đến hiệu cơng việc sở ? Kết kiểm định cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với thông tin thị trường giả thuyết chấp nhận Cụ thể có yếu tố Nỗ lực, Hấp dẫn công việc, Lạc quan tác động tạo nên hiệu cơng việc Vì hiểu nắm bắt, vận dụng hợp lý yếu tố giúp cải thiện, tăng hiệu công việc doanh nghiệp lĩnh vực khác Cuối cùng, kết góp phần bổ sung vào lý thuyết hiệu cơng việc có thơng qua mơ hình hiệu cơng việc thị trường Việt Nam Trang Như vậy, với kết đạt được, nhà quản trị, chủ doanh nghiệp hiểu rõ thành phần tác động tới hiệu cơng việc nhân viên nào? Phân tích yếu tố tác động mơi trường doanh nghiệp mình, từ có sách, biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu cơng việc doanh nghiệp mà quản lý Trang Chương :TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Trong bối cảnh tốc độ tồn cầu hố kinh tế giới diễn với tốc độ ngày cao, mức độ cạnh tranh ngày gây gắt, khốc liệt Khơng nằm ngồi xu chung đó, doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) có nhiều hội thách thức Để tồn phát triển, DNVN phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động mà cụ thể hiệu cơng việc Nhiều tài liệu quản trị nguồn nhân lực đồng coi người nguồn lực đắt khó quản lý doanh nghiệp Vẫn người đó, ngày hơm qua cịn làm việc hăng say hiệu hôm lại ngồi cặm cụi hàng trước máy tính để chẳng làm Thực tế có lẽ khơng gặp, với thân Và theo báo Trần Trí Dũng (2008) Saga.vn với tiêu đề trì đội ngũ làm việc hiệu gắn bó, cách nào? Bài báo tập hợp nhiều ý kiến chuyên viên nhân người lao động, họ đa phần đồng ý yếu tố lương khơng phải nhân tố kích thích người lao động làm việc mà ngược lại doanh nghiệp trả lương cao khơng tránh tình trạng nhân viên có lực nghĩ việc Phát biểu anh T.H, Giám đốc chuyên môn công ty tích hợp hệ thống: "Nếu có (rời khỏi cơng ty), chẳng qua tơi thấy bắt đầu có sức ì, khơng cịn có ích cơng ty nữa, cần phải thay đổi môi trường để cống hiến tốt hơn" Bài viết kết luận tính hấp dẫn công việc biện pháp kích thích nhân viên làm việc hiệu từ giữ chân nhân viên giỏi Theo nghiên cứu Gavin Mason (2004), xếp hạng 100 doanh nghiệp có điều kiện làm việc tốt nhất, nghiên cứu yếu tố gồm tôn trọng, công công việc, mối quan hệ đồng nghiệp, phần thưởng yếu tố nơi làm việc tốt Và theo Cameron, Dutton, Quinn, (2003) nỗ lực giúp người mạnh mẽ hơn, đạt nhiều hạnh phúc, góp phần làm tăng hiệu công việc làm cho sống ý nghĩa Và nguyên nhân tác động vào hiệu cơng việc lạc quan Người lạc quan tin dù nghịch cảnh họ vượt qua được, cịn Trang người bi quan nhìn đâu thấy thiên tai, tai họa Và theo M Scheier, C Carver, M Bridges (2001) người có xu hướng thực hành vi phù hợp với mà họ thấy mong muốn cố gắng tránh xa khơng mong muốn Theo có mục tiêu quan trọng mà người lại thiếu tự tin, không lạc quan họ làm họ khơng hành động, từ mục tiêu khơng đạt Theo lý luận người lạc quan có xu hướng làm việc hiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Như đề cập trên, hiệu công việc nhà khoa học, nhà kinh doanh nghiên cứu cách rời rạc Do vậy, để góp phần bổ sung vào lý thuyết hiệu công việc giúp nhà quản trị có thêm cở sở để xây dựng đo lường hiệu cơng việc doanh nghiệp mình, nghiên cứu có mục đích sau: Xác định số thành phần hiệu công việc Kiểm định thang đo thị trường Việt Nam Xem xét tác động giới tính đến hiệu công việc Kiểm định khác biệt hiệu công việc nhân viên theo độ tuổi giới tính 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua bước chính: Nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp định tính nghiên cứu thức sử dụng phương pháp định lượng Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp nghiên cứu định tính với kỷ thuật thảo luận nhóm Nghiên cứu dùng để khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo lường giúp đỡ Thầy Nguyễn Đình Thọ cung cấp sẵn cho bảng câu hỏi kiểm định, nên bỏ qua bước Trang Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng Kỷ thuật vấn trực tiếp nhân viên marketing TPHCM thông qua bảng câu hỏi chi tiết dùng để thu thập liệu Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện với kích thước n=332 Thang đo đánh giá thơng qua bước Bước đánh giá sơ sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis) thơng qua xử lý số liệu thống kê phần mềm SPSS 11.5 1.4 Ý nghĩa thực tiễn để tài Đề tài nghiên cứu đem lại số ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công ty nghiên cứu thị trường, nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên ngành quản trị kinh doanh Cụ thể sau : Một là, kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp hiểu hiệu công việc nhân viên, số yếu tố tác động vào hiệu cơng việc tính lạc quan cơng việc, nỗ lực cơng việc, tính hấp dẫn cơng việc Từ doanh nghiệp nắm bắt, đánh giá yếu tố trên, yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Từ đó, giúp doanh nghiệp có bước hành động thích hợp để nâng cao hiệu đơn vị Hai là, kết nghiên cứu phần giúp công ty nghiên cứu thị trường hiểu rõ vai trò yếu tố thang đo để đo lường chúng Từ đó, cơng ty ngành thực dự án nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng việc Ba là, nghiên cứu góp phần bổ sung vào sở lý luận hiệu cơng việc Nó tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên ngành quản trị kinh doanh Cuối nghiên cứu làm tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu cho ngành quản trị nói riêng mà cịn cho ngành khoa học xã hội khác Trang 1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Kết cấu báo cáo nghiên cứu chia thành năm chương Chương giới thiệu tổng quan dự án nghiên cứu Chương trình bày sở lý thuyết hiệu công việc Chương giới thiệu phương pháp thực nghiên cứu Chương trình bày phương pháp phân tích thơng tin kết nghiên cứu Cuối cùng, chương tóm tắt kết nghiên cứu, đóng góp, hàm ý nghiên cứu cho nhà quản trị hạn chế nghiên cứu để định hướng cho nghiên cứu Trang Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 2.1.1 Nỗ lực công việc Không phải ngẫu nhiên mà nhà kinh doanh tiếng nói: “Sự hồ hởi tiến lên cần cù miệt mài người điều kiện cần để có thành tựu kiệt xuất đồng hành với tính lười biếng, sợ vất vả”1 Chính đơi bàn tay cần cù trí óc khiến người giàu có lên Trên thực tế chứng minh, thành mà bạn theo đuổi đạt nhờ cần cù chịu khó Bạn nghĩ xem, bạn có ý tưởng hay tiến hành thực lại khơng chăm phấn đấu khó đạt hiệu mong muốn Thành công thường liền với người chăm chỉ, người lười biếng khơng có thành tựu to lớn; nổ, cần cù khơng khiến bạn có thành tựu cơng việc mà cịn tạo cho bạn nhiều hội Rõ ràng, thực tế, chẳng có người nghèo khó trở nên giàu có mà khơng phải làm việc cách khó nhọc; người lười biếng ngồi chờ sung rụng khơng thể nắm vững may làm giàu Và bạn thấy có mục tiêu rõ ràng, cộng thêm chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu, người tạo cải mà họ khơng thể tưởng tượng Nỗ lực phấn đấu sở để bạn phát triển thành cơng 2.1.2 Tính lạc quan Lạc quan khuynh hướng hướng đến điều mà bạn làm đến điều bạn khơng thể làm Tất nhìn lạc quan dẫn đến thái độ lạc quan vốn q mơi trường làm việc, đánh bại thái độ yếm bi quan Những http://vietbao.vn/Viec-lam/No-luc-phan-dau-se-giup-ban-nhanh-chong-thanh-cong/55095483/527 http://tintuc.xalo.vn/00-795100475/dua_chu_nghia_lac_quan_vao_cong_viec.html http://tinhtuy.net/9-ky-nang-mem-de-thanh-cong-284.html Trang người có suy nghĩ lạc quan thường có khuynh hướng tiếp nhận việc tiêu cực với thái độ bình tĩnh, tự tin đưa việc tiêu cực vào tầm điều khiển Đứng trước biến cố đó, người lạc quan kẻ bi quan ln có thái độ nhìn nhận khác Người lạc quan ln cố gắng tìm kiếm khía cạnh tốt đẹp tình hình, nghĩ đến kết lâu dài, nghĩ đến tốt khả làm để cải thiện tình hình Họ tin tưởng kết tốt đẹp mà họ gặt hái, tin bất lợi giảm bớt biết khai thác tối đa khía cạnh thuận lợi, dù ỏi Những người lạc quan mang niềm tin vào cơng việc, làm việc tâm hơn, hăng say chịu khó nhiều lần để đạt thành mà họ mơ ước… Trong đó, kẻ bi quan có thái độ hồn tồn ngược lại Họ xem cơng việc có tính chất thời, làm thể chuyện xảy nằm tầm điều khiển họ chuyện may mắn hồn tồn khách quan Họ cho có cố gắng đến đâu vơ ích mà chẳng nghĩ đến việc phải phát huy nội lực thân để tác động ngược trở lại ngoại cảnh Lâu dần, ý chí nghị lực kẻ bi quan bị mài mòn biết khoanh tay phó mặc tất cho số phận Cách tốt để thay đổi thái độ thân từ chỗ bi quan trở nên lạc quan thay đổi cách lý giải việc Điều khơng giúp thân ta gặt hái thành cơng việc mà cịn mang lại niềm hạnh phúc sống 2.1.3 Hấp dẫn cơng việc : Tính hấp hẫn cơng việc yếu tố mang tính chủ quan cảm nhận người nhân viên Đây nguyên nhân khiến nhân viên kiên trì, tiếp tục làm việc công ty, tạo nên nhiệt huyết nhân viên, góp phần đáng kể đến hiệu cơng việc Đối với người, yếu tố khiến họ cảm thấy bị thu hút người lại khác Một số người yêu thích rủi ro thích “dấn thân” vào mơi trường có tính rủi ro cao đem lại lợi nhuận cao Một số người Trang khác lại mong muốn có bước tiến thật ổn định vững công việc Ngay người khác cho cơng việc thật nhàm chán có người u thích Vì công việc họ, công việc mà khiến họ ln cảm thấy vui vẻ tâm huyết với Hơn nữa, khả lớn nhân viên thành cơng sáng tạo Tình trạng “ khơng có đất dụng võ”, khơng thể hết kỹ năng, khả sớm giết chết điểm mạnh họ Do đó, để tạo hấp lực cơng việc, nhà quản lý nên giao cho nhân viên cơng việc mang tính mẻ, gia tăng tính thử thách công việc, giúp nhân viên vượt qua thân họ, giúp nhân viên tự tin hơn, yêu công việc Thuyết mong đợi Thuyết mong đợi Vroom cá nhân hành động theo cách định dựa mong đợi kết hay hấp dẫn kết với cá nhân Mơ hình Vroom thiết lập vào năm 1964, sau sửa đổi, bổ sung vài người khác, bao gồm Porter Lawler (1968) Thuyết mong đợi Vroom xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên • Hấp lực (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho mục tiêu (Phần thưởng gì?) • Mong đợi (Chất lượng thực công việc) = cường độ niềm tin nhân viên nỗ lực làm việc nhiệm vụ hồn thành (Tơi phải làm việc vất vả để đạt mục tiêu? • Phương tiện (Niềm tin) = niềm tin nhân viên họ nhận đền đáp hồn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến nỗ lực tôi?) Thành ba yếu tố động viên Nó ví sức mạnh mà nhà lãnh đạo sử dụng nhằm chèo lái tập thể hoàn thành mục tiêu đề Ví dụ, nhân viên muốn thăng tiến cơng việc, việc thăng chức có hấp lực cao Trang 10 Nghiên cứu sơ sử dụng liệu Thầy Nguyễn Đình Thọ cung cấp Nghiên cứu thức nghiên cứu định lượng dùng kỹ thuật vấn trực tiếp với mẫu có kích thước n=332 Chương mơ tả thông tin mẫu nghiên cứu định lượng Chương trình bày phương pháp phân tích liệu kết nghiên cứu, bao gồm đánh giá thang đo kiểm định mơ hình lý thuyết Trang 18 Chương : KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu : Chương trình bày phương pháp thực nghiên cứu Chương trình bày kết kiểm định mơ hình thang đo, mơ hình nghiên cứu giả thuyết đề mơ hình, kết kiểm định mơ hình có biến Dummy, kết kiểm định khác biệt hiệu cơng việc theo giới tính theo độ tuổi 4.2 Kiểm định thang đo : Như trình bày chương 3, có thang đo cho khái niệm nghiên cứu, (1) tính lạc quan, (2) nỗ lực nhân viên, (3) hấp dẫn công việc (4) hiệu công việc Các thang đo khái niệm đánh giá sơ thông qua hệ số tin cậy cronbach anpha phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với liệu thu thập từ nghiên cứu thức (n = 332) 4.2.1 Kết Cronbach alpha : Hệ số cronbach anpha sử dụng trước để loại biến khơng phù hợp Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy anpha từ 0,6 trở lên Kết phân tích cronbach anpha bốn thang đo trình bày bảng 4.1 Scale Mean If Item Deleted Scale Variance If Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Alpha If Item Deleted 0.5227 0.4069 0.3740 0.6268 0.6028 0.6732 0.6972 0.5303 0.5123 0.6479 0.6629 0.4801 0.7434 0.6705 0.6689 0.7624 0.4846 0.9000 Thang đo tính lạc quan – LQ : Apha = 0,695 LQ_1 LQ_2 LQ_3 LQ_4 16.3012 15.9458 16.1175 16.0813 8.3199 9.2841 9.0405 7.5553 Thang đo nỗi lực nhân viên – NL : Apha = 0,7665 NL_1 NL_2 NL_3 NL_4 18.4759 17.9518 17.8735 18.0151 5.6399 5.6593 5.8450 5.7248 Thang đo tính hấp dẫn công việc – HD : Apha = 0,8579 HD_1 14.5753 13.7133 Trang 19 HD_2 HD_3 HD_4 14.8765 15.0602 15.2169 10.7430 11.5009 10.5571 0.8234 0.7142 0.8053 0.7664 0.8139 0.7733 0.7085 0.6522 0.6836 0.7379 0.8081 0.8314 0.8192 0.7959 Thang đo hiệu công việc – HQ : Apha = 0,8535 HQ_1 HQ_2 HQ_3 HQ_4 15.8946 16.0301 16.1807 16.0241 8.4571 8.6819 8.2391 8.3438 Kết cho thấy thang đo đạt yêu cầu hệ số tương quan biến - tổng Hệ số tương quan biến - tổng nhỏ 0.374 (biến LQ_3 thang đo LQ) Hệ số anpha thang đo LQ 0.695, thang đo NL 0.7665, thang đo HD 0.8579 thang đo HQ 0.8535 4.2.2 Kết phân tích EFA : Sau phân tích hệ số tin cậy Cronbach anpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Phương pháp trích principal components với phép quay vuông góc varimax được sử dụng các phân tích EFA Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0,5 1) có nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp, còn nếu trị số này nhỏ 0,5 thì phân tích nhân tố có khả không thích hợp với các dữ liệu (Trọng & Ngọc, 2005) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Adequacy Bartlett's Sphericity Test Measure of of Sampling 856 Approx Chi-Square 2426.241 Df 120 Sig .000 Kết quả EFA bảng 4.2 cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về nhân tố trích : tổng phương sai trích (Cumulative %) và trọng số nhân tố (factor loading) Bảng kết cho thấy bốn yếu tố trích eigenvalue 1.332 tổng phương sai Trang 20