Đừngđểtrẻtrúngnắnggiữamùađông Nhiều người không hiểu vì sao dù đã mặc rất ấm, ngủ đắp kín chăn cho con, thậm chí không cho trẻ ló mặt ra khỏi phòng đóng kín mà trẻ vẫn ốm sốt trong những ngày lạnh giá. Vậy bạn đã nghe nói đến chứng bệnh “trúng nắngmùa đông”? Ủ bé quá ấm cũng gây nguy hiểm Theo giải thích của các chuyên gia nhi khoa, chứng “trúng nắngmùa đông” – còn gọi là hội chứng ủ quá nóng – thông thường xảy ra đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, nhất là trẻ sơ sinh. Giai đoạn này dù các chức năng sinh lý của trẻ đã hoạt động, song trung khu điều tiết thân nhiệt, hô hấp vẫn chưa được kiện toàn, phản ứng đối với môi trường bên ngoài rất chậm, nếu bố mẹ cho mặc mấy lớp áo quần, đi ngủ bọc vài tầng chăn, trẻ rất dễ vì quá nóng mà ra mồ hôi, sốt nóng tới 40 độ C. Trong những trường hợp nghiêm trọng, trẻ có thể còn bị suy hô hấp, co giật, hôn mê, ảnh hưởng tới chức năng hệ thần kinh. Nếu bố mẹ không phát hiện sớm, thời gian trẻ bị hôn mê kéo dài, nguy cơ làm trẻ chậm phát triển về trí não, mất khả năng thị giác và ngôn ngữ… là rất lớn. Chính vì vậy, khi thấy trẻ có biểu hiện bị ủ quá nóng như khóc nhiều, mặt trắng xanh hoặc tím tái, khó thở, phải lập tức bỏ bớt áo quần, lau sạch mồ hôi, dùng thuốc hạ sốt để tránh tình trạng mất nước nhiều, sau đó đưa đến bệnh viện. Để phòng ngừa, không nên ủ quá ấm trẻ, tuyệt đối không cho trẻ nằm thảm điện, đệm sưởi; dù lạnh tới đâu cũng không trùm chăn qua đầu trẻ. . Đừng để trẻ trúng nắng giữa mùa đông Nhiều người không hiểu vì sao dù đã mặc rất ấm, ngủ đắp kín chăn cho con, thậm chí không cho trẻ ló mặt ra khỏi phòng đóng kín mà trẻ vẫn ốm. bạn đã nghe nói đến chứng bệnh trúng nắng mùa đông ? Ủ bé quá ấm cũng gây nguy hiểm Theo giải thích của các chuyên gia nhi khoa, chứng trúng nắng mùa đông – còn gọi là hội chứng ủ quá. lau sạch mồ hôi, dùng thuốc hạ sốt để tránh tình trạng mất nước nhiều, sau đó đưa đến bệnh viện. Để phòng ngừa, không nên ủ quá ấm trẻ, tuyệt đối không cho trẻ nằm thảm điện, đệm sưởi; dù lạnh