1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Xử lí khi trẻ bị ngộ độc potx

4 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 144,74 KB

Nội dung

Xử khi trẻ bị ngộ độc Các em bé thường tò mò và không biết phân biệt các mối nguy hiểm nên dễ bị ngộ độc bởi các chất tẩy rửa, thuốc sâu, một số thảo mộc và nấm có độc… Triệu chứng khi bị ngộ độc còn tuỳ thuộc vào các loại chất độc bé đã nuốt phải và có các biểu hiện sau: Ảnh minh họa - Đau bụng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. - Ói mửa. - Triệu chứng bị choáng. - Co giật. - Mơ màng, không tỉnh táo. - Bất tỉnh. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. - Có vết bỏng quanh vùng miệng tái nhợt, bé đã nuốt phải một loại chất độc ăn mòn. - Có chất độc hay bình, lọ đựng chất độc ở bên cạnh bé. Bước 1: Nếu con bạn bị bất tỉnh, bạn hãy kiểm tra xem bé có còn thở hay không. Nếu bé ngưng thở, hãy thực hiện hô hấp nhân tạo cho bé. Chú ý: Trước tiên, phải lau mặt cho trẻ hoặc đặt một tấm vải lên miệng bé và hà hơi qua vải để tránh bị nhiễm chất độc vào miệng bạn. Bước 2: Nếu thấy trẻ có dấu hiệu bị bỏng quanh miệng hay bạn nghi ngờ cháu đã nuốt phải bất kỳ hóa chất nào đó, bạn hãy lấy nước rửa da và môi cho cháu. Nếu cháu còn tỉnh, hãy cho cháu uống sữa hay nước. Bước 3: Hãy cố gắng tìm hiểu xem bé đã ăn hoặc uống phải thứ gì, liều lượng bao nhiêu và nguồn gốc của các chất ấy. Bạn hãy cung cấp cho bác sĩ những thông tin cần thiết, mẫu chất độc, bình đựng chất độc… để dễ tìm cách chữa trị. Bước 4: Nếu con bạn nôn mửa, bạn hãy giữ lấy mẫu những thứ cháu nôn mửa để đưa cho bác sĩ, nhưng không nên cố làm cho cháu nôn mửa. . Xử lí khi trẻ bị ngộ độc Các em bé thường tò mò và không biết phân biệt các mối nguy hiểm nên dễ bị ngộ độc bởi các chất tẩy rửa, thuốc sâu, một số thảo mộc và nấm có độc Triệu chứng khi. Trước tiên, phải lau mặt cho trẻ hoặc đặt một tấm vải lên miệng bé và hà hơi qua vải để tránh bị nhiễm chất độc vào miệng bạn. Bước 2: Nếu thấy trẻ có dấu hiệu bị bỏng quanh miệng hay bạn. vùng miệng tái nhợt, bé đã nuốt phải một loại chất độc ăn mòn. - Có chất độc hay bình, lọ đựng chất độc ở bên cạnh bé. Bước 1: Nếu con bạn bị bất tỉnh, bạn hãy kiểm tra xem bé có còn thở hay

Ngày đăng: 03/04/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN