Trẻđáidầmcóthểdotáobón Với trẻ hay đái dầm, nguyên nhân cóthể là từ ruột chứ không phải thận – đó là thông tin gây bất ngờ theo như kết quả nghiên cứu của Steve J. Hodges, giáo sư tiết niệu tại Trung tâm Y tế Wake Forest Baptist ở Winston- Salem, NC. Thực tế, 25 trong số 30 bệnh nhi của giáo sư Steve J. Hodges, tuổi từ 5 đến 19 sau khi được điều trị táobón bằng thuốc nhuận tràng hoặc phải thụt, chứng đáidầm ngừng hẳn trong vòng 3 tháng. Ông Hodges cho biết, mặc dù táobón được biết đến là một trong những nguyên nhân gây đáidầm từ hơn 20 năm nay nhưng chỉ có vài bác sỹ là lưu ý đến điều này. Theo đó, phân giữ lại trong trực tràng (kiểm tra bằng chụp X- quang vùng bụng) cóthể đẩy vào bàng quang, làm cho bàng quang giảm thể tích tích trữ nước tiểu. Giáo sư Hodges nói rằng, ông đã sử dụng phương pháp tiếp cận này để điều trị thành công gần 200 trường hợp đáidầm và trào ngược nước tiểu – đặc trưng là dòng chảy bất thường của nước tiểu từ bàng quang trở lại thận. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Tiết niệu trực tuyến. Đáidầm thường gặp ở trẻ trước tuổi dậy thì với tỷ lệ khoảng 15% trẻ em mắc. Do triệu chứng này thường không rõ nguyên nhân nên các chuyên gia khuyên rằng, giải pháp cần kết hợp cùng lúc: Hạn chế chất lỏng trước khi đi ngủ, khuyến khích trẻ “giải quyết hết” trước khi ngủ và cha mẹ nên đánh thức con đi tiểu vào lúc gần sáng, tránh để quá lâu. . Trẻ đái dầm có thể do táo bón Với trẻ hay đái dầm, nguyên nhân có thể là từ ruột chứ không phải thận – đó là thông tin gây bất. trị táo bón bằng thuốc nhuận tràng hoặc phải thụt, chứng đái dầm ngừng hẳn trong vòng 3 tháng. Ông Hodges cho biết, mặc dù táo bón được biết đến là một trong những nguyên nhân gây đái dầm. nay nhưng chỉ có vài bác sỹ là lưu ý đến điều này. Theo đó, phân giữ lại trong trực tràng (kiểm tra bằng chụp X- quang vùng bụng) có thể đẩy vào bàng quang, làm cho bàng quang giảm thể tích tích