1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Phẩm Mây Tre Đan Bao La Tại Xã Quảng Phú, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế..pdf

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 473,08 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN BAO LA TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN BAO LA TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Mã số: SV2017 – 01 - 19 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Anh Huế, 12/2017 n ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN BAO LA TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Mã số: SV2017 – 01 - 19 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đềtài (ký, họ tên) (ký, họtên) PGS TS Bùi Đức Tính Nguyễn Thị Kiều Anh Huế, 12/2017 n DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Tên thành viên Chức vụ Nguyễn Thị Kiều Anh Chủ nhiệm đề tài Tơn Nữ Hồi An Thành viên tham gia Huỳnh Thị Lập Thành viên tham gia Lê Đại Phán Thành viên tham gia n MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 5.1.Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế (HQKT): .4 1.1.1.2.Ý nghĩa việc nghiên cứu hiệu kinh tế 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế .6 1.1.2.Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất sản phẩm Mây tre đan 1.2 Kinh nghiệm việc nâng cao hiệu kinh tế số địa phương sản phẩm mây tre đan: 12 1.2.1 Kinh nghiệm làng nghề mây tre đan làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ 12 1.2.2 Kinh nghiệm làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang .13 1.2.3 Kinh nghiệm làng nghê mây tre đan Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh .13 CHƯƠNG 2HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM TẠI LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN Ở XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .15 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 15 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất .16 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 18 i n 2.1.2.3 Tình hình lao động: 18 2.1.2.3.1 Tình hình lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .18 2.1.2.3.2 Nguồn lao động HTX mây tre đan Bao La .20 2.1.2.4 Điều kiện sở hạ tầng 20 2.1.2.5 Đánh giá chung tình hình HTX “Mây tre đan Bao La” 21 2.1.2.5.1 Thuận lợi 21 2.1.2.5.2 Khó khăn .21 2.2 Tình hình sản xuất sản phẩm mây tre đan xã 22 2.2.1 Quy mô sản lượng sản phẩm mây tre đan xã 22 2.2.2 Tình hình sản xuất mây tre đan 23 2.2.3 Đặc điểm sản phẩm “MTĐ Bao La” 26 2.2.4 Chi phí sản xuất HTX mây tre đan Bao La giai đoạn 2014 – 2016 26 2.2.4.1 Chi phí sản xuất sản phẩm 26 2.2.4.2 Các khoản chi quản lý hành HTX .29 2.2.4.3 Các khoản chi thuộc kinh doanh 29 2.2.5 Phân tích doanh thu HTX: 30 2.3 Kết hiệu tình hình sản xuất mây tre đan .31 2.3.1 Phân tích kết kinh tế HTX mây tre đan Bao La .31 2.3.2 Phân tích hiệu kinh tế HTX mây tre đan Bao La: 32 2.3.2.1 Phân tích hiệu sử dụng vốn: .32 2.3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng lao động 33 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mây tre đan 36 2.3.4 Ảnh hưởng kinh nghiệm đến kết hoạt động sản xuất MTĐ: 38 2.4 Thị trường hoạt động sản xuất mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.4.1 Thị trường đầu vào 39 2.4.2 Thị trường đầu ra: 39 CHƯƠNG 3PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LN MTĐ TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH TT-HUẾ .41 3.1 Phương hướng phát triển làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 3.2.1 Nguồn đầu vào: 41 3.2.1.1 Nguyên liệu: .41 3.2.1.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .42 3.2.2 Phát triển sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm: 42 3.2.3 Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm 43 ii n 3.2.4 Hoàn thiện quy hoạch làng nghề mây tre đan .43 3.2.5 Đầu tư vốn công nghệ vào sản xuất 44 3.2.6 Tăng cường liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Chương 1: Kết luận 46 Chương 2: Kiến nghị .47 Đối với Nhà nước 47 Đối với quyền địa phương .47 Đối với người nông dân 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iii n DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Tình hình sử dụng đất đai xã Quảng Phú qua năm ( 2014– 2016) 17 Bảng 2: Thống kê dân số xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế 19 Bảng 3: Tình hình lao động HTX mây tre đan Bao Laqua năm 2014 –2016 20 Bảng 4: Chủng loại sản phẩm sản xuất HTX mây tre đan Bao La 23 Bảng 5: Ước lượng nguyên liệu tiêu thụ trung bình/năm giá 27 Bảng 6: Chi phí vật chất q trình sản xuất tính cho năm 27 Bảng 7: Phí lao động trình sản xuất tính cho năm 28 Bảng 8: Chi phí quản lý hành HTX năm từ 2014 đến 2016 29 Bảng 9: Chi phí kinh doanh HTX năm từ 2014 đến 2016 29 Bảng 10: Tổng doanh thu trình sản xuất qua năm 2014 đến 2016 30 Bảng 11: Các tiêu phản ánh kết sản xuất HTX mây tre đan Bao La 32 Bảng 12: Hiệu sử dụng vốn HTX giai đoạn 2014 - 2016 32 Bảng 13: Các tiêu phản ánh kết sản xuất HTX mây tre đan Bao La 35 iv n ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Thơng tin chung 1.1 Tên đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế sản phẩm “Mây tre đan Bao La” xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mã số đề tài: SV2017 – 01 - 19 1.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Anh 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích hiệu hoạt động sản phẩm “Mây tre đan Bao La” xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.qua năm 2014 - 2016 để thấy mặt mạnh, mặt hạn chế hợp tác xã, đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, sở đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm mây tre đan Tính sáng tạo - Phân tích hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất phương hướng giải pháp có khả thực thi để nâng cao hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các kết nghiên cứu thu - Trên sở phân tích hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhóm tìm thuận lợi, khó khăn, ngun nhân mâu thuẫn cần giải - Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu sản phẩmmây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các sản phẩm đề tài (nếu có) - 01 báo cáo tổng kết - 01 báo cáo tóm tắt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kinh tế ngành khác có nhu cầu Ngày 30 tháng 11 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Ngày 30 tháng 11 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm đề tài PGS TS Bùi Đức Tính Nguyễn Thị Kiều Anh v n PHẦN I: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Mây tre đan ngành sản xuất truyền thống mang đậm sắc tinh hoa văn hóa dân tộc Nghề đan lát “Mây Tre Đan” có vai trị quan trọng thúc đẩy cấu kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động lao động địa phương Sản phẩm mây tre đan hôm không cịn hàng đan mây, tre với nghĩa thơng thường mà tác phẩm nghệ thuật mang giá trị văn hóa kết tinh Với bàn tay khéo léo tài tình, mày mị, sáng tạo bước từ mây, tre người thợ, người dân làm nghề tạo sản phẩm mang nét tự nhiên quyến rũ, vừa mang giá trị sử dụng vừa coi trọng yếu tố thẩm mĩ Ở xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế làng Bao La làng quê tiếng với nghề truyền thống đan lát sản phẩm mây, tre chế tác đồ dân dụng mỹ nghệ Cơ chế thị trường sống đại tác động vào nghề đan lát truyền thống làng Bao La Vì thế, làng xuất nhiều sản phẩm mây tre đan mỹ nghệ mang dáng dấp đại bên cạnh sản phẩm mây tre đan gia dụng truyền thống Bên cạnh sản xuất theo gia đình hộ gia đình, người dân làng Bao La tham gia vào sản xuất sản phẩm Hợp tác xã mây tre đan Bao La đứng tổ chức bao tiêu sản phẩm Cách thức tổ chức sản xuất khác đểtheo kịp với xu hướng sản xuất theo dây chuyền công nghệ thiết bị đại Điều nói lên thích ứng làng nghề mây tre đan Bao La bối cảnh Tuy nhiên, ngành nghề Mây Tre Đan đứng trước khó khăn, thách thức : nguồn nguyên liệu bị hạn chế tình hình khai thác xuất (XK) nguyên liệu thô cách ạt, thiếu quy hoạch quản lý nên nguồn nguyên liệu tre, mây tự nhiên dần cạn kiệt Trong lao động có kinh nghiệm trở nên khan hiếm, tình trạng thiếu vốn sản xuất diễn làng nghề Chính điều làm cho hoạt động xản xuất làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú chưa tương xứng với tiềm có địa phương Chính vậy, để nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm làng nghề mây tre đan tiến hành lựa chọn địa điểm khảo sát làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Với mục tiêu “Đánh giá hiệ u kinh tế sả n phẩ m mây tre đan tạ i xã Quả ng Phú, huyệ n Quả ng Điề n, tỉ nh Thừ a Thiên Huế ” từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề MTĐ địa phương nói riêng vùng tập trung sản xuất mây tre đan nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mây tre đan đánh giá hiệu kinh tế sản xuất MTĐ n 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế làng nghề MTĐ - Đánh giá thực trạng kết kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm giải hạn chế cịn tồn tại, đồng thời góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu kinh tế “làng nghề mây tre đan Bao La” xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu : Nghiên cứu tập trung địa bàn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian nghiên cứu: đến 1/2018 Đề tài nghiên cứu triển khai từ tháng 1/2017 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế ngành nghề MTĐ địa bàn tiến hành đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu trên, trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin thu thập chủ yếu từ nguồn khác internet, tài liệu công bố HTX qua năm (báo cáo tổng kết, báo cáo tiền lương, khoàn thu chi,…) Ngoài ra, báo cáo khoa học, luận văn sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo kế thừa cách hợp lý trình thực nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu: Xử lý số liệu thu thập phần mềm Microsoft Excel - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp thông tin số liệu thu thập phù hợp với đề tài báo cáo Phương pháp phân tích thống kê: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp phương pháp so sánh để phân tích kết hiệu hoạt động kinh doanh HTX qua năm n ... cao hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các kết nghiên cứu thu - Trên sở phân tích hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. .. Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế -... tế sản phẩm làng nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm làng nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện

Ngày đăng: 13/03/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN