1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tập Thể Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.pdf

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 361,87 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 n VIỆN HÀN LÂM KHOA H[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TIỀM BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI - 2019 n LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Mai Thanh Các ví dụ, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nội dung đánh giá chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đoàn Văn Tiềm n MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ 1.1 Nhãn hiệu tập thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .7 1.2 Bảo hộ nhãn hiệu tập thể nội dung bảo hộ nhãn hiệu tập thể 16 1.3 Cơ sở pháp luật chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 32 2.2 Thực trạng nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .41 2.3 Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .47 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ .54 3.1 Hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 54 3.2 Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể .57 3.3 Hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP TTP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương NHTT Nhãn hiệu tập thể SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tịa án nhân dân TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường ngày nhiều số lượng, chủng loại, đa dạng mẫu mã, hình thức Từ địi hỏi cần phải có nhãn hiệu để tiếp cận người tiêu dùng Nhãn hiệu giúp cho người tiêu dùng dễ dàng nhận biết, phân biệt sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu giúp cho doanh nghiệp, cá nhân quảng bá sản phẩm Tạo uy tín, niềm tin người tiêu dùng sản phẩm Ngày nay, nhãn hiệu tài sản trí tuệ pháp luật bảo hộ Tuy nhiên, khu vực, vùng, miền có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ Nếu doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân lại xây dựng nhãn hiệu riêng biệt khó vượt qua rào cản quy mô nhỏ bị thị trường phân lập Để khắc phục hạn chế giải pháp xây dựng nhãn hiệu tập thể cho có tính khả thi cao, giải nhiều hạn chế, yếu xây dựng nhãn hiệu riêng biệt Khi đó, nhãn hiệu tập thể cầu nối dẫn cho người đặc tính cụ thể sản phẩm Nó không giúp xác định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm mà giúp cho tổ chức, doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu tập thể tiếp thị, quảng bá sản phẩm rộng rãi Việc quảng bá rộng rãi sản phẩm đăng ký nhãn hiệu tập thể thường mang đặc trưng vùng định Trong trường hợp đó, việc tạo nhãn hiệu tập thể không hỗ trợ tiếp thị sản phẩm thị trường nước mà cịn tiếp thị sản phẩm trường quốc tế Bên cạnh đó, cịn cung cấp sở cho việc hợp tác nhà sản xuất nước Việc sáng tạo nhãn hiệu tập thể, thực tế phải kèm với phát triển tiêu chuẩn định với chiến lược chung Khi đó, nhãn n hiệu tập thể trở thành công cụ hữu hiệu cho phát triển nước, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Trong sản xuất đòi hỏi ngày gia tăng giá trị trí tuệ sản phẩm thơng qua hoạt động tích cực thiết kế sản phẩm, kiểm sốt chất lượng, tạo thói quen quản lý mới, tổ chức sản xuất tiếp thị Ở nước ta nay, để nhãn hiệu tập thể tồn phát triển xu phát triển hội nhập nước ta thành viên nhiều tổ chức thương mại giới Đã có nhiều hiệp định thương mại tự hệ ký kết Hiệp định CP TTP (đã có hiệu lực), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)… tiền đề tạo hội hợp tác thách thức cho hàng hóa, dịch vụ nước ta Trước bối cảnh đó, việc xác lập quyền nhãn hiệụ tập thể phải có chế, sách quy định cụ thể, phù hợp với thực tiễn đất nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài ra, việc thực thi chế tài bảo hộ nhãn hiệu tập thể biện pháp hữu để nâng cao giá trị nhãn hiệu tập thể Muốn quảng bá sản phẩm nước đem lại lợi ích kinh tế phải có nhãn hiệu tập thể đủ mạnh để cạnh tranh, đủ sức vươn thị trường nước Vậy nên nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu tập thể hướng cần trọng Hiện nay, việc xác lập bảo hộ nhãn hiệu tập thể tài sản trí tuệ cần phải cập nhật với cam kết quốc tế trình hội nhập Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật Việt Nam nay” để giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài: Bảo hộ nhãn hiệu tập thể vấn đề Nó đặt ra, nghiên cứu nhiều luận án, luận văn góc độ phận nhãn hiệu như: n - Luận án tiến sĩ Luật học (2006) “Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, tác giả Lê Mai Thanh; - Luận án tiến sĩ Luật học (2007) "Quyền sở hữu công nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn", tác giả Nguyễn Thanh Tâm; - Luận án tiến sĩ Luật học (2007) "Bảo hộ quyền SHCN nhãn hàng hóa Việt Nam", tác giả Nguyễn Văn Luật; - Luận văn 2016 “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” tác giả Trần Chí Thành; - Luận văn 2016 “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam” tác giả Nguyễn Lưu Hưng; - Luận văn 2014 “Pháp luật Việt Nam tên miền liên quan đến nhãn hiệu” tác giả Nguyễn Thị Hồng Linh, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hay nghiên cứu đề tài như: - Luận văn 2013 “ Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, tác giả Lê Thị Vân – Khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu phân tích cách khái quát bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu có nhãn hiệu tập thể hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu tập thể Các tác giả nêu lên khái niệm, hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan đến NHTT, nêu lên thực trạng đăng ký NHTT thời điểm tác giải nghiên cứu Tuy nhiên, nhìn từ góc độ thực tiễn tác giả chưa sâu phân tích vai trị NHTT bối cảnh cạnh tranh thị trường NHTT đối n với mặt hàng nông sản, tiểu thủ cơng nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam thức ký kết hiệp định thương mại hệ CP TTP hay hiệp định EV FTA, Việt Nam buộc phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung để thực thi cam kết quốc tế Trong đó, việc sửa đổi, điều chỉnh quy định nhãn hiệu nội dung đặt Để có luận sát với thực tế đồng thời phù hợp với điều ước quốc tế, luận văn sâu phân tích, đánh giá nhằm đề phương hướng cụ thể phù hợp pháp luật nhãn hiệu tập thể thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn sâu phân tích vấn đề lý luận thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam điều kiện phải thực cam kết quốc tế mới, xác định phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, Luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận bảo hộ nhãn hiệu tập thể - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam sở pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế liên quan - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu bảo hộ NHTT sở pháp luật SHTT Việt Nam điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên n 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu bảo hộ NHTT không bao gồm nhãn hiệu dẫn thương mại khác - Luận văn đánh giá thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009; sửa đổi bổ sung năm 2018; việc so sánh pháp luật SHTT trước nhằm minh chứng cho tính hiệu điều chỉnh pháp luật hành - Luận văn nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu tập thể phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà không mở rộng nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh SHTT quan điểm Đảng, Nhà nước bảo hộ thành đầu tư bảo vệ thị trường cạnh tranh lành mạnh 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, học viên sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, tiêu biểu phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề lý luận NHTT, quyền sở hữu công nghiệp NHTT, bảo hộ nhãn hiệu nội dung bảo hộ nhãn hiệu NHTT - Phương pháp so sánh sử dụng tìm hiểu quy định NHTT, bảo hộ NHTT theo pháp luật Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế nước khác - Phương pháp phân tích, thống kê nhằm đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ NHTT Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn làm phong phú thêm sở lý luận nhãn hiệu tập thể, góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NHTT thông qua việc xây dựng phương hướng đề xuất n ... NHÃN HIỆU TẬP THỂ 1.1 Nhãn hiệu tập thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể .7 1.2 Bảo hộ nhãn hiệu tập thể nội dung bảo hộ nhãn hiệu tập thể 16 1.3 Cơ sở pháp luật chế bảo hộ quyền... thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể n Chương LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẬP THỂ 1.1 Nhãn hiệu tập thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu tập thể Cho đến... thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam sở pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế liên quan - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tập thể Đối tượng

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:42

w