1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bc Lồng Gép Vđ Bđg Trình Bt Ngày 02_4 (1).Doc

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dụ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Thực quy định Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật, Bộ Giáo dục Đào tạo báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục sau: Sự cần thiết việc lồng ghép giới Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục a) Lý Bình đẳng giới ln mục tiêu quan trọng quán, Đảng Nhà nước ta quan tâm thực nhiều năm qua; tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển xã hội, đất nước, tự mục tiêu phát triển yếu tố hỗ trợ, nâng cao khả tăng trưởng kinh tế tiến xã hội quốc gia Với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế” đưa Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trì cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; yêu cầu đánh giá việc xây dựng, hoàn thiện thực luật pháp, sách bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo nội dung quan trọng cần thiết Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đẳng giới có ý nghĩa sâu sắc xét đối tượng tác động giáo dục, phụ nữ trẻ em gái chiếm tới 50% dân số; xét nội ngành, tỷ lệ nữ cán quản lý, giáo viên, giảng viên, nhân viên chiếm tới 67% tổng số lao động toàn ngành; tỷ lệ nữ giảng viên, giáo viên chiếm 70% Bởi vậy, việc bảo đảm bình đẳng nam nữ lĩnh vực quan trọng b) Căn pháp lý Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật quy định nhiều biện pháp nguyên tắc để bảo đảm bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn pháp luật 06 nguyên tắc bình đẳng giới, đồng thời biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới, phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên: Công ước quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước chống phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979 (CEDAW), Công ước quyền trẻ em năm 1989… Nguyên tắc cụ thể hóa số văn như: Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật bình đẳng giới Ngày 13/8/2014, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 17/2014/TT-BTP quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, coi biện pháp để thực mục tiêu bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử giới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp giới; bảo đảm bình đẳng giới thực chất nam nữ Thông tư quy định quan chủ trì soạn thảo rà sốt, tổng kết thực tiễn thi hành sách, quy định hành bình đẳng giới biện pháp bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực, quan hệ xã hội văn điều chỉnh; xem xét, đánh giá, phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới; từ đề xuất phương án giải quyết, cụ thể như: Trường hợp có vấn đề bình đẳng giới bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới chưa có quy định pháp luật để điều chỉnh đề xuất bổ sung sách, quy định dự thảo văn để bảo đảm vấn đề bình đẳng giới; trường hợp phát vấn đề bất bình đẳng giới từ quy định pháp luật sửa đổi quy định dự thảo văn để bảo đảm vấn đề bình đẳng giới Bên cạnh đó, cịn thực việc đánh giá tác động sách, giải pháp để giải vấn đề giới; xác định trách nhiệm nguồn lực giải vấn đề giới dự kiến sách, dự thảo văn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật xác định nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật: bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật (khoản điều 5); đồng thời yêu cầu nội dung đánh giá tác động sách tác động giới (khoản 2, điều 35) c) Thực trạng vấn đề bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Các văn quy phạm pháp luật giáo dục có liên quan đến bình đẳng giới, văn quy định vấn đề bình đẳng nam nữ việc học tập, việc hưởng thụ ngang quyền nâng cao trình độ mặt nam nữ Quyền tham gia học tập đạt cấp sở giáo dục thuộc loại hình khác vùng nông thôn thành thị quy định thống nhất, khơng có phân biệt nam nữ Sự bình đẳng bảo đảm sở giáo dục mầm non, phổ thông đại học Ngồi ra, hình thức đào tạo khơng có phân biệt nam nữ quy định giáo dục quy giáo dục thường xuyên Đặc biệt vấn đề xã hội hóa giáo dục nhằm tạo cơng giáo dục cho đối tượng, thành phần lao động xã hội Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục đào tạo nước ta tồn khơng mặt hạn chế cần khắc phục Kết điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật giáo dục có liên quan đến bình đẳng giới nhằm thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới cụ thể sau: - Cả nước có tổng số nữ cán quản lý, giáo viên, giảng viên, nhân viên toàn ngành 1.124.444 người (tỷ lệ 67%); nữ cán quản lý, giáo viên, giảng viên, nhân viên người dân tộc thiểu số 111.660 (tỷ lệ 9,9% so với nữ cán quản lý, nhà giáo, nhân viên toàn ngành); nữ giảng viên, giáo viên 947.952 (tỷ lệ 75,9%), nữ giáo viên, giảng viên người dân tộc thiểu số 96.609 (tỷ lệ 10,1%) Tỷ lệ nữ giáo viên mầm non, phổ thông đạt chuẩn trở lên 98,87% (nữ giáo viên mầm non đạt chuẩn trở lên: 96,48%, nữ giáo viên tiểu học đạt chuẩn trở lên: 99,87%, trung học sở đạt chuẩn trở lên: 99,58%, trung học phổ thông đạt chuẩn trở lên: 99,55%), năm (từ năm 2011 - 2016) tỷ lệ tăng 2,87 %; sở giáo dục đại học có 32.690 nữ giảng viên (tỷ lệ 46,9%), tỷ lệ nữ có trình độ chun mơn sau đại học 81%, tiến sỹ 6.976 (tỷ lệ 32,4%) tổng số tiến sĩ; Thạc sỹ 19.524 (tỷ lệ 67,6%) tổng số thạc sĩ Thực Chỉ thị số 10-CT/TW Bộ Chính trị; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Thơng tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 quy định điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, cơng tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ đạt kết sau: Cơng tác xóa mù chữ: - Tỷ lệ biết chữ nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) tăng từ 2002 đến nay, nhiên thấp nam giới từ 1-4% - Ở độ tuổi THCS: tỷ lệ trẻ em nhà trường trẻ em trai cao trẻ em gái (năm 2009 trai 11,77% gái 10,52%; năm 2014 tương ứng 8,57% 7,50%) - Phụ nữ DTTS phụ nữ sống hộ nghèo có tỷ lệ biết chữ thấp, hội tiếp cận thụ hưởng giáo dục nữ hạn chế so với nam, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, hộ nghèo - Năm học 2014-2015, tổng số người độ tuổi 15-25 mù chữ 128,327 người, người dân tộc, thiểu số 56,355 (chiếm 44%) số người dân tộc mù chữ tỉ lệ nữ chiếm tới 79% (44,519/56,355) Ở tuổi 26-35, người dân tộc chiếm 50,3% phụ nữ chiếm nửa 63% Ở độ tuổi 36-60, người dân tộc chiếm 43,4 %, số nửa nữ (54%) - Số liệu điều tra dân số 2009 cho thấy tỷ lệ biết chữ 15-35 96,2% (trong nam 96,7%; nữ 95,6%) Ở độ tuổi 15 trở lên, tỷ lệ biết chữ 94%, tỷ lệ biết chữ nữ nam độ tuổi 92% so với 96,1% Đặc biệt tỷ lệ biết chữ phụ nữ tỉnh miền núi phía Bắc thấp Cụ thể Điện Biên (55,3%), Lai Châu (44,3%), Sơn La (65%) Công tác phổ cập giáo dục: - Mầm non: nước có 63/63 tỉnh công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non (đạt tỷ lệ 100%) - Giáo dục phổ thông (Tiểu học, THCS) nước có 63/63 tỉnh cơng nhận đạt phổ cập giáo dục (đạt tỷ lệ 100%) Về chương trình sách giáo khoa đề cập đến vấn đề giới xuất số dấu hiệu định kiến giới bất bình đẳng giới, nhiều ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ sống, tình cảm hành vi học sinh vấn đề giới: Ví dụ: Đối với mơn giáo dục cơng dân cấp trung học sở: - Những ví dụ đưa sách giáo khoa nhân vật quan trọng, gương tiêu biểu chuẩn mực đạo đức nhà tư tưởng, khoa học thường nam giới (Lớp 7) Các gương tự chăm sóc, rèn luyện, siêng năng, kiên trì thường nữ giới (học sinh nữ), hình ảnh vi phạm kỉ luật, quy định giao thông thường nam giới (học sinh nam) (lớp 6) Ít hình ảnh nữ giới vận động viên - Tỷ lệ nữ có học hàm, học vi cao có tiến cịn thấp so với nam Theo số liệu thống kê năm 2016-2017 tỷ lệ nữ giáo sư 9,45%, nữ phó giáo sư 30,55% - Nhận thức bình đẳng giới cán bộ, nhân dân học sinh, sinh viên hành chế, đòi hỏi tăng cường việc giáo dục, nâng cao nhận thức, phổ biến tuyên truyền vấn đề hệ thống giáo dục Mục tiêu lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) bảo đảm hướng tới mục tiêu sau: a) Bảo đảm việc cụ thể hóa quy định bảo vệ quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013, luật có liên quan Quốc hội thông qua quy định Luật Bình đẳng giới bình đẳng nam nữ hội, độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng việc tiếp cận, hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ b) Bảo đảm tính đồng bộ, thống quy định dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục với quy định pháp luật hành bình đẳng giới c) Bảo đảm tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt Công ước CEDAW; phù hợp với khuyến nghị chung Ủy ban CEDAW liên quan đến việc bảo đảm quyền bình đẳng nữ giới nam giới lĩnh vực giáo dục d) Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục nhằm tạo sở pháp lý cho người nghèo đối tượng yếu bình đẳng việc tiếp cận giáo dục, đáp ứng quyền học tập người dân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em gái; thiết lập chế bình đẳng giới thực chất phụ nữ nam giới việc tiếp cận giáo dục Về trình thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc tổ chức xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục a) Trong việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Thực Điều 21 Luật Bình đẳng giới quy định có liên quan Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn pháp luật, Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục thành lập, cấu thành phần dựa ba yêu cầu bản: - Thứ nhất, bảo đảm quy định chung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; - Thứ hai, đáp ứng đặc thù đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự án Luật; - Thứ ba, đáp ứng yêu cầu lồng ghép vấn đề bình đẳng giới thực dự án Luật với tham gia đại diện quan, tổ chức có thẩm quyền có liên quan đến vấn đề giới Ngày 15/9/2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 3494/QĐ-BGDĐT việc thành lập Ban soạn thảo, tổ biên tập dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại diện Bộ, ngành, quan hữu quan như:, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Chính phủ, Hội Khuyến học Việt Nam quản lý nhà nước bình đẳng giới như: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp Ban soạn thảo tổ biên tập có 49 thành viên, có 13 nữ 36 nam, nữ chiếm tỷ lệ 26,5% b) Trong hoạt động xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục - Trong phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập mục tiêu, quan điểm đạo, định hướng lớn dự án Luật quan chủ trì soạn thảo trực tiếp gián tiếp lồng ghép nội dung giới bình đẳng giới với tham gia thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập đại diện quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề giới như: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp - Trong trình lấy ý kiến dự án Luật, quan chủ trì thực nghiêm túc việc tham vấn ý kiến đại diện quan, chuyên gia giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp, Ủy ban dân tộc… Ban soạn thảo, Tổ biên tập tổng hợp ý kiến nghiên cứu để hoàn thiện dự thảo Luật - Trong thành phần Hội đồng thẩm định dự án Luật chuyên gia pháp lý có tham gia đại diện quan có liên quan Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ Cơ cấu thành phần góp phần làm cho vấn đề bình đẳng giới nghiên cứu thể cách sâu sắc dự án Luật Báo cáo thẩm định Bộ Tư pháp đề cập đến nội dung thẩm định bình đẳng giới Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục a) Sự cần thiết lồng ghéo giới dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục - Thứ nhất, Luật giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm thực thi pháp luật quyền người, quyền công dân, quyền tiếp cận giáo dục, bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử Việc ghi nhận thực quyền nêu hàm chứa vấn đề giới bình đẳng giới; - Thứ hai, với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới bước xây dựng, hoàn thiện đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Điều 10 Luật Giáo dục quy định: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập" Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy khả tiếp cận giáo dục đối tượng thường không giống trẻ em gái, đặc biệt trẻ em gái vùng đặc biệt khó khăn trẻ em gái người dân tộc thiểu số khả tiếp cận giáo dục bị hạn chế so với trẻ em trai nên Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục cần bổ sung quy định hỗ trợ đối tượng để bảo đảm đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Thứ ba, bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa quan đối tượng tác động giáo dục trẻ em gái phụ nữ chiếm tới 50% dân số, nội ngành giáo dục, tỷ lệ nữ cán quản lý, giáo viên, giảng viên, nhân viên chiếm đa số tổng số lao động toàn ngành, tỷ lệ nữ giảng viên, giáo viên chiếm số đơng Vì vậy, việc bảo đảm bình đảng nam nữ lĩnh vực giáo dục cần thiết - Thứ tư, Việt Nam thành viên số điều ước quốc tế liên quan đến giới bình đẳng giới Cơng ước CEDAW, Cơng ước quốc tế quyền dân trị, Cơng ước quyền trẻ em… Việc cụ thể hóa cam kết quốc tế vào pháp luật nước trách nhiệm nước thành viên, có Việt Nam b) Xác định vấn đề giới Nội dung dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục sửa đổi sách hệ thống giáo dục quốc dân; giáo dục phổ thông; nâng chuẩn đào tạo, nâng lương nhà giáo; xóa bỏ sách khơng thu học phí sinh viên sư phạm Trên sở xác định vấn đề giới lĩnh vực giáo dục nêu trên, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục kế thừa số điểm tiến Luật giáo dục năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), sửa đổi, bổ sung số nội dung để đáp ứng yêu cầu Hiến pháp năm 2013, luật có liên quan nhu cầu thực tiễn nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất giáo dục, cụ thể sau: - Sửa đổi, bổ sung hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông cấp học trình độ đào tạo nhằm: tuân thủ quy định Hiến pháp 2013, đảm bảo tính đồng bộ, thống Luật giáo dục đào tạo; Đề xuất cấu phương thức giáo dục hợp lý, xây dựng giáo dục mở, thực học, dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục; đảm bảo cấu hệ thống giáo dục quốc dân sau hoàn thiện khắc phục hạn chế, bất cập tại, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước tiếp cận hệ thống giáo dục nước tiên tiến khu vực giới Tại khoản Điều Luật Giáo dục dự kiến sửa đổi sau chương trình giáo dục: “Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn; kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục chủ động triển khai chương trình giáo dục; sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội nhập quốc tế”, việc bổ sung yêu cầu chương trình giáo dục cấp học phải hướng đến mục tiêu đảm bảo bình đẳng giới để cụ thể hóa Điều 26 Hiến pháp 2013: “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới”; khơng phân biệt nam, nữ, tạo thêm hội cho nữ tiếp cận giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục thường xuyên - Sửa đổi, bổ sung quy định giáo dục phổ thông để đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở, định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông, tập trung chủ yếu sửa quy định chương trình sách giáo khoa nhằm mục tiêu: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục phổ thông thông qua việc xây dựng triển khai chương trình, sách giáo khoa theo hướng chuyển hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Đảm bảo học sinh học hết trung học sở có tri thức phổ thơng tảng, học sinh trinh học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn sau trung học phổ thơng có chất lượng, đảm bảo lực học suốt đời, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển ngồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện nhằm đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, tạo hội học tập ngang giữ nam nữ việc tiếp cận thụ hưởng giáo dục Dự thảo bổ sung yêu cầu chương trình giáo dục cấp học phải hướng đến mục tiêu đảm bảo bình đẳng giới để cụ thể hóa Điều 26 Hiến pháp 2013: “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới” tăng hội tiếp cận giáo dục phụ nữ trẻ em gái đặc biệt phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn - Sửa đổi, bổ sung quy định nâng chuẩn đào tạo nhà giáo Việc đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định đào tạo nhà giáo thống sau Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn chuẩn nhà giáo sở pháp lý có liên quan Đây bước đột phá, đổi mạnh mẽ nhằm định hướng tạo hành lang pháp lý cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tại thời điểm tháng 01/2018, theo báo cáo cập nhật sở GDĐT nước, trình độ giáo viên đạt Chuẩn so với quy định Trình độ chuẩn giáo viên tiểu học đạt 90,88%, giáo viên trung học sở đạt 74,6%, Về bản, số lượng giáo viên nữ tiểu học trung học sở chiếm 71,4% Vì vậy, việc nâng chuẩn đào tạo có tác động không nhỏ đến số lượng giáo viên nữ hành chưa đạt dự kiến chuẩn đạo tạo sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi tối ưu giáo viên nữ vấn đề này, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương xây dựng lộ trình, kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại để nâng chuẩn trình độ giáo viên cấp tiểu học có trình độ trung cấp lên ĐHSP, chủ trương không tuyển giáo viên dạy tiểu học có trình độ Trung cấp sư phạm cao đẳng sư phạm nâng chuẩn trình độ giáo viên CĐSP lên ĐHSP giáo viên trung học sở - Sửa đổi, bổ sung quy định học phí học sinh, sinh viên sư phạm theo hướng thực việc đóng học phí sinh viên ngành khác Hiện nay, nhu cầu thị trường lao động có thay đổi, số sinh viên sư phạm nước trường chưa có việc làm làm khơng ngành sư phạm cịn nhiều, có tình trạng làm trái ngành, nghề gây lãng phí lớn nguồn nhân lực sư phạm Vì vậy, dự thảo khơng quy định miễn học phí học sinh, sinh viên sư phạm mà thay sách vay tín dụng sư phạm Mặt khác, theo khảo sát Ban tiến phụ nữ- Bộ Giáo dục Đào tạo số sinh viên trường sư phạm 1.825, nữ 1.086, chiếm tỷ lệ 59,5% Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên nữ sở giáo dục mầm non là: 99,26%, sở giáo dục tiểu học là: 73.78, cấp trung học sở là: 68.36, cấp trung học phổ thông 63.46 Như vậy, sinh viên đào tạo chuyên ngành sư phạm trường không làm ngành sư phạm đa số thuộc nam giới, việc quy định khơng miễn học phí học sinh, sinh viên sư phạm tình hình thực tế khơng tạo phân biệt nam nữ việc thụ hưởng quyền học tập Xác định biện pháp bảo đảm thực Để bảo đảm quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục vào sống, dự thảo Luật quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, quan quản lý hoạt động giáo dục Trong đó, Nhà nước có sách nhằm nâng cao trách nhiệm chất lượng công tác quản lý nhà nước giáo dục, đảm bảo công việc thụ hưởng tiếp cận giáo dục cho nam nữ; xây dựng lộ trình, kế hoạch nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà giáo địa phương, đặc biết trọng đến quyền lợi giáo viên nữ; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam đảm bảo mục tiêu bình đẳng giới Về nguồn tài cho giáo dục: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách, huy động nguồn lực khác để phát triển nghiệp giáo dục, tạo chuyển biến việc đầu tư cho giáo dục, từ tăng hội tạo cơng việc thụ hưởng giáo dục nam nữ, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Nhìn chung, việc quy định vấn đề nêu dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục phù hợp với quy định Luật Bình đẳng giới, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn luật có liên quan, bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, nâng cao chất lượng giáo dục thời gian tới đáp ứng nhu cầu thực tiễn người dân, tạo bình đẳng nam nữ việc thụ hưởng giáo dục Trên báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 10 ... đổi sau chương trình giáo dục: “Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn; kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo,... phương xây dựng lộ trình, kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại để nâng chuẩn trình độ giáo viên cấp tiểu học có trình độ trung cấp lên ĐHSP, chủ trương không tuyển giáo viên dạy tiểu học có trình độ Trung... trị; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Thơng tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 quy định điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận

Ngày đăng: 13/03/2023, 04:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w