Khôngnênnặnchanhvàomiệng trẻ bịcogiật Cháu Trịnh Văn T. (35 tháng, quận Bình Thạnh, TPHCM) bị viêm nhiễm đường hô hấp trên nên đã bị cogiật do sốt cao. Thấy con bịco giật, mẹ bé hoảng quá ôm chặt con và nặnchanhvàomiệng để cho hết co giật. Nhưng cơn cogiậtkhông hết, chỉ thấy sau vài phút cháu bị sặc, tím tái phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Ảnh minh họa. Lời bàn: Rối loạn cogiật thường gặp nhất ở trẻ lứa tuổi từ 6 – 60 tháng tuổi. Nguyên nhân thường gặp là do viêm nhiễm đường hô hấp trên. Khi trẻ bịco giật, đặt trẻ nằm nghiêng bên phải để đờm nhớt dễ chảy ra ngoài, không gây tắc đường thở khi đang co giật. Dùng vật mềm đặt giữa 2 hàm răng để trẻ khỏi cắn phải lưỡi, cởi bỏ bớt quần áo trẻ khi trẻ đang sốt, dùng khăn nhúng nước ấm đắp lên người trẻ vùng nách và bẹn nhiều lần để hạ nhiệt, đặt thuốc hạ sốt đường hậu môn nếu có thể. Khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Không vắt chanh hoặc cho bất kỳ thứ gì vàomiệngtrẻ (kể cả thuốc hạ nhiệt) khi trẻ đang trong cơn giật vì có thể gây tắc nghẽn đường thở, nguy hiểm đến tính mạng. . Không nên nặn chanh vào miệng trẻ bị co giật Cháu Trịnh Văn T. (35 tháng, quận Bình Thạnh, TPHCM) bị viêm nhiễm đường hô hấp trên nên đã bị co giật do sốt cao. Thấy con bị co giật, . chặt con và nặn chanh vào miệng để cho hết co giật. Nhưng cơn co giật không hết, chỉ thấy sau vài phút cháu bị sặc, tím tái phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Ảnh minh họa. Lời bàn: Rối loạn co. môn nếu có thể. Khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Không vắt chanh hoặc cho bất kỳ thứ gì vào miệng trẻ (kể cả thuốc hạ nhiệt) khi trẻ đang trong cơn giật vì có thể gây tắc nghẽn đường