1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Tại Trường Thcs Trong Giai Đoạn Hiện Nay..docx

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 1 Cơ sở lý luận Hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở có vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay để đáp ứng được yêu cầu[.]

Trang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Hoạt động tổ chun mơn trường trung học sở có vai trò quan trọng, đặc biệt giai đoạn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thực tốt chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tổ chuyên môn cầu nối Ban Giám hiệu nhà trường với giáo viên tập thể sư phạm nhà trường, nơi thực thi văn bản, kế hoạch hoạt động nhà trường, tổ chun mơn cịn nơi trực tiếp triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp… đổi giáo dục đến giáo viên, cấp quản lý trực tiếp đến đội ngũ giáo viên nơi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chỗ cho giáo viên Vì vậy, quản lý có hiệu hoạt động tổ chuyên môn công tác trọng tâm thường xuyên nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Hơn nữa, giai đoạn để đáp ứng yêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực tốt nghị số 29- NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương (khóa xi) thơng qua địi hỏi sở giáo dục phải xác định lại mục tiêu, đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học giáo dục để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa, tạo hệ tương lai vừa hồng vừa chuyên, có kiến thức tốt mà cịn phải có kĩ tốt, phẩm chất tốt đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Vì mục tiêu đổi giáo dục “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc” với mục tiêu cụ thể “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” Để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội, kỳ vọng Đảng Nhà nước, sở giáo dục cần phải có chuyển biến mạnh mẽ từ cán quản lý đến giáo viên Trong đó, tổ chun mơn có vai trị quan trọng công đổi giáo dục Trang 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Từ nhiều năm nay, hoạt động tổ chuyên môn trường THCS thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình cấp quản lý quan tâm đạt kết đáng khích lệ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục rà soát nội dung sách giáo khoa, tinh giảm nội dung dạy học vượt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng hành, điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung môn học, hoạt động giáo dục, thực nghiêm túc quy trình lựa chọn sách giáo khoa, theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tổ chun mơn cịn thực tốt việc xây dựng kế hoạch môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, dự giờ, kiểm tra, thao giảng, hội giảng, thực tốt nhiệm vụ giáo dục đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi cấp đạt hiệu cao… Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động tổ chun mơn chưa tồn diện, cịn bất cập hạn chế cịn mang tính chủ quan, số cán bộ, giáo viên chưa nhận thức vai trị, vị trí tổ chun mơn nhà trường để đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu đổi giáo dục Vì thế, hoạt động tổ chun mơn cần có tác động, điều chỉnh kịp thời để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thực tốt chương trình giáo dục phổ thông 2018 Để hoạt động tổ chuyên môn nhà trường đáp ứng với điều kiện thực tiễn tình hình mới, đạt mục tiêu, cần phải có giải pháp phù hợp để hoạt động tổ chuyên cách khoa học, chặt chẽ phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường giai đoạn Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu, sáng kiến đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở thị trấn Phù Mỹ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất số giải pháp pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở, giai đoạn nhằm khắc phục hạn chế, bất cập có, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở thị trấn Phù Mỹ nói riêng trường trung học sở nói chung, đáp ứng yêu cầu cầu đổi giáo dục thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở giai đoạn 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Khách thể khảo sát: Khảo sát ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chun mơn giáo viên trường THCS thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Trang Bình Định 1.5 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Đối tượng áp dụng: tổ Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ trường THCS thị trấn Phù Mỹ - Thời gian khảo sát: + Từ tháng đến tháng năm 2021 nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài + Từ tháng đến tháng năm 2021 tiến hành điều tra khảo sát thực trạng + Từ tháng đến tháng năm 2021 nghiên cứu, tổng hợp, xử lí số liệu đề giải pháp + Từ tháng 9/2021 đến tháng 01/ 2022 chúng tơi áp dụng tổ Lý – Hóa – Sinh công nghệ , trường THCS thị trấn Phù Mỹ + Từ tháng 01/2022 đến tháng 3/2022 tổng hợp, rút kinh nghiệm hoàn thiện sáng kiến 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết, cơng trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng sở lý luận sáng kiến 1.6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên nhằm nắm bắt thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: gửi phiếu điều tra đến cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên thực trạng hoạt động quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: dựa vào hồ sơ chuyên môn, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm thông tin có liên quan nhằm khảo sát, phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu Trang NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tổ chuyên môn trường trung học sở Tổ chuyên môn đơn vị bản, phận cấu thành quan trọng máy tổ chức, trường phổ thơng nói chung trung học sở nói riêng Tổ chun mơn nơi trực tiếp thực chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT địa phương, nhà trường giáo dục Tổ chuyên môn đơn vị quản lý sở, tảng để tổ chức triển khai thực hoạt động chuyên môn cụ thể hiệu quả; trực tiếp tổ chức, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Đây nơi quản lý trực tiếp bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho giáo viên nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ phạm; không nơi để thành viên tổ thực nhiệm vụ, trao đổi vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ mà cịn chia sẻ tâm tư, tình cảm; cầu nối thành viên tổ tạo gắn kết, sức mạnh nhóm, tập thể Vì vậy, Hiệu trưởng với tổ trưởng chuyên môn quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn nâng cao chất lượng dạy học nhóm mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Cấp THCS cấp học hệ thống giáo dục phổ Việt Nam Với mục tiêu: “Giáo dục THCS nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho HS có học vấn phổ thông tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp” (Điều 29, Luật Giáo dục 2019) Với mục tiêu giáo dục đặc điểm cấp học THCS, xã, phường có trường nên số lớp sở giáo dục thường so với THPT Chính thế, trường THCS tổ chun mơn thường phải ghép nhóm mơn lại với nhau; Tổ chun mơn kiện tồn sau năm học, vào tình hình cụ thể nhà trường, vào đội ngũ giáo viên mà hiệu trưởng bố trí xếp tổ chun mơn cử tổ trưởng cho phù hợp Trong điều lệ trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT) quy định Điều 14 tổ chuyên môn sau: - Cán quản lý, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh nhà trường tổ chức thành tổ chun mơn Tổ chun mơn có tổ trưởng, có thành viên trở lên có tổ phó Tổ trưởng, tổ phó chun mơn Hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu đạo quản lý Hiệu trưởng - Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: + Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm Trang học; Phối hợp với tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường + Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất phẩm tham khảo để sử dụng nhà trường theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo + Thực kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn theo kế hoạch giáo dục nhà trường hội đồng trường phê duyệt + Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo + Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch tổ chuyên môn nhà trường + Thực nhiệm vụ khác hiệu trưởng phân công   - Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chun mơn 01 lần 02 tuần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hiệu trưởng yêu cầu Tổ chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn thành viên để phát triển lực chuyên mơn.” Như vậy, nhận định rằng: Tổ chun mơn trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng quan trọng cấu tổ chức nhà trường Tổ chuyên môn tập thể hạt nhân, tế bào hoạt động chuyên môn nhà trường 2.1.2 Hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Tổ chuyên môn phận cấu máy nhà trường Vì hoạt động tổ chun mơn khơng thể tách rời hoạt động chung nhà trường Trong trường THCS, hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giải vấn đề chuyên môn tổ chun mơn nhằm đạt mục đích hoạt động chuyên môn nhà trường đặt tổ chuyên môn Căn vào nhiệm vụ tổ chuyên mơn trường THCS [điều 14] hoạt động tổ chuyên môn bao gồm nhiều hoạt động luận văn giới hạn hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn Hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn bao gồm: - Hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo chương trình mơn học nhóm mơn tổ chun môn đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ (hoặc yêu cầu cần đạt), đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên, tổ theo kế hoạch giáo dục nhà trường hội đồng trường phê duyệt - Hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng cho giáo viên nhằm nắm vững hiểu rõ mục đích, yêu cầu nội dung mà phụ trách theo chuẩn kiến thức, kỹ (yêu cầu cần đạt) môn học quy định, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực học tập cho học sinh khá, giỏi phụ đạo học sinh yếu theo quy định Trang - Tổ chức chuyên đề, nâng cao lực chuyên môn, lực sư phạm cho thành viên tổ; tổ chức thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp…nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho giáo viên tổ - Hoạt động kiểm tra, đánh giá: Các thành viên tổ thực việc kiểm tra giám sát lẫn nhau: việc xây dựng kế hoạch dạy, tổ chức hoạt động dạy học, đổi phương pháp, quản lý sử dụng thiết bị dạy học, đề kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định Đánh giá giáo viên theo thông tư 20/2018/TTBDGĐT chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông - Hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến, triển khai áp dụng kết nghiên cứu khoa học sáng kiến dạy học giáo dục; hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học… nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt nhà trường - Thực nề nếp sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác theo quy định 2.1.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Ở trường trung học sở có 02 chủ thể quản lý hoạt động tổ chun mơn Hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn Bên cạnh cịn có Phó Hiệu trưởng thay mặt, ủy quyền Hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn công việc nhà trường theo mảng công việc phân công Tổ trưởng chuyên môn người đứng đầu tổ chuyên môn, hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học Nhiệm kỳ tổ trưởng chuyên môn năm Vào đầu năm học, chuẩn bị cho công tác tổ chức đơn vị, Hiệu trưởng định bổ nhiệm bổ nhiệm lại tổ trưởng chuyên môn tùy theo điều kiện yêu cầu nhà trường Điều xác định tính chất mối quan hệ tổ trưởng chuyên môn với Hiệu trưởng Đây mối quan hệ phân cấp quản lý, Hiệu trưởng chủ thể quản lý, Tổ trưởng chuyên môn đối tượng quản lý Tuy nhiên, tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng phân phối nguồn lực tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn theo quy định, góp phần đưa nhà trường đạt mục tiêu đề theo kế hoạch Tổ trưởng chun mơn có vai trò quan trọng nhà trường Tổ trưởng chuyên môn người chịu trách nhiệm cao chất lượng giảng dạy lao động sư phạm giáo viên phạm vi môn học tổ chuyên môn phân công phụ trách Người tổ trưởng chun mơn ví “cách tay nối dài lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy học Ngoài ra, tổ trưởng chuyên môn đại diện tổ chuyên môn đề xuất, kiến nghị góp ý chủ trương hoạt động nhà trường vấn đề liên quan đến việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch, bố trí xếp cơng việc, phân cơng giáo viên; chương trình nội dung phương pháp dạy học giáo dục Như vậy, tổ trưởng chuyên môn chủ thể quản lý, đồng thời đối tượng quản lý Hiệu trưởng Như vậy, chủ thể quản lý Hiệu trưởng hay tổ chun mơn quản lý hoạt động tổ chun mơn trường THCS trình tác động (lập kế hoạch tổ Trang chức, điều khiển, kiểm tra) có mục đích, có định hướng, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để đạo, điều khiển tổ chuyên môn thực nhiệm vụ tổ nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chuyên môn vào nề nếp, đạt hiệu quả, đảm bảo mục tiêu giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường Tuy nhiên giới hạn sáng kiến đề cập đến chủ để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn 2.1.4 Yêu cầu giáo dục giai đoạn Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, môi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Để bảo đảm phát triển bền vững, Đảng nhà nước ta xác định không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hố vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Chính Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong bối cảnh đó, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu:“Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Vì thế, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Để đạt điều cán bộ, giáo viên phải không ngừng tự học, trao dồi chuyên Trang môn nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng Để có sở khoa học đánh giá khách quan thực trạng vấn đề nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS giai đoạn nay, từ tháng 3-5/2021 khảo sát toàn cán giáo viên trường trung học sở thị trấn Phù Mỹ Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: tầm quan trọng hoạt động tổ chuyên môn, thực trạng hoạt động tổ chuyên môn, quản lý hoạt động tổ chuyên môn, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Với kết khảo sát sau: Bảng 2.1 Tầm quan trọng hoạt động tổ chuyên môn Nội dung Các mức độ % TCM có nhiệm vụ thực chương trình, hoạt 1.0 25.4 73.3 0.3 động GD hoạt động khác hướng tới mục tiêu GD Hoạt động TCM góp phần đảm bảo chất lượng 5.8 48.6 44.8 0.8 GD nhà trường 3.TCM nút thông tin hệ thống thông tin trường học, 8.5 41.2 49.2 1.1 nơi truyền phát thông tin từ HT đến GV ngược lại TCM có vai trị quan trọng việc xây dựng 7.1 45.2 45.6 2.1 KH hoạt động tổ; nơi triển khai, kiểm tra, đánh giá mục tiêu nội dung việc đổi chương trình GD phổ thông TCM nơi tổ chức hoạt động nâng cao chất 9.9 42.3 45.3 2.5 lượng đội ngũ GV như: Sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt ngoại khóa, phổ biến đúc kết viết sáng kiến, trao đổi học tập bồi dưỡng thường xuyên Bảng 2.2 Nhận thức nội dung hoạt động tổ chuyên môn Nội dung Các mức độ % Xây dựng, thực KH hoạt động chung TCM 8.5 47.9 43.3 0.3 Hướng dẫn việc xây dựng thực KH 7.9 37.9 53.0 1.2 tổ viên Quản lý hoạt động DH GD GV 9.2 47.1 42.6 1.1 Thực đổi PPDH; đổi hình thức kiểm tra, 7.9 45.1 45.5 1.5 đánh giá HS Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ viên tổ 8.6 58.1 31.1 2.2 Tham gia đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề 9.2 47.1 42.6 1.1 nghiệp GV sở GD phổ thông Tổ chức sinh hoạt chun mơn 01 lần 02 4.8 31.5 63.2 0.3 Trang tuần họp đột xuất theo u cầu cơng việc HT yêu cầu Bảng 2.3 Nhận thức nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn Nội dung Các mức độ % Thực theo văn đạo Sở GD&ĐT, 3.2 49.7 46.3 0,3 Phòng GD&ĐT cấp quản lý Đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hòa hoạt động 0.0 28.3 67.1 4.6 TCM Có KH khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể nhà 21.8 56.4 21.3 0.6 trường, bám vào thực tiễn kết phải đạt yêu cầu thực tiễn, khơng chạy theo hình thức Đảm bảo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học 6.5 43.6 47.7 2.2 tập, giúp đỡ lẫn thành viên để phát triển lực chuyên môn Hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội 19.4 53.2 24.1 3.2 Bảng 2.4 Đảm bảo yêu cầu xây dựng kế hoạch năm học TCM Nội dung Các mức độ % Thể nhiệm vụ năm học nhà trường 2.4 25.5 69.9 2.3 phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế TCM Thể tính tồn diện, cân đối nhiệm vụ; nêu 3.5 50.0 43.8 2.7 rõ nhiệm vụ trọng tâm; cân đối nhu cầu khả năng, nội dung biện pháp Biện pháp phong phú, có hệ thống, cụ thể, thiết thực 3.9 53.5 41.9 0.7 khả thi Hệ thống tiêu phải sát hợp, khơng chạy theo thành tích 2.6 58.6 36.1 2.7 Thể đồng thuận, tâm cao tập thể TCM 6.6 46.3 44.3 2.7 Trình bày rõ ràng, cụ thể 9.4 34.4 50.4 5.8 Bảng 2.5 Thực kế hoạch hoạt động chung TCM Nội dung Các mức độ % Thực chương trình, KHGD TCM 12.5 40.7 36.7 10.1 Phân chia nhiệm vụ đến thành viên tổ cách khoa học thuận lợi, phát huy sức mạnh tập thể 5.9 53.5 40.2 0.4 Đổi PPDH, đổi hình thức kiểm tra, đánh giá HS 6.6 51.5 40.4 1.5 Tổ chức thiết kế kế hoạch dạy theo chủ đề/ cụ thể 10.7 48.1 39.2 2.0 Quản lý hoạt động dạy học GV 5.8 54.1 38.2 1.9 Quản lý hoạt động nâng cao chất lượng học tập HS 6.0 54.8 37.2 2.0 Tổ chức hoạt động nâng cao nghiệp vụ 7.5 49.8 39.4 3.3 Trang 10 Quản lý hồ sơ chuyên môn 7.5 45.2 43.8 3.4 Các công tác khác 2.7 39.1 56.0 2.1 Bảng 2.6 Xây dựng thực kế hoạch hoạt động cá nhân GV Nội dung Các mức độ % Mỗi thành viên đọc kỹ KH chung TCM trước xây dựng KH cá nhân 0.7 23.4 69.0 6.9 Được phân công công việc cụ thể xây dựng KH cá nhân 9.5 52.9 37.0 0.5 Được góp ý kỹ xây dựng KH cá nhân 8.7 51.1 37.0 3.3 Mỗi thành viên xây dựng thực nghiêm túc KH cá nhân theo năm, tháng, tuần 10.3 54.0 33.8 1.8 Quản lí hồ sơ sổ sách cá nhân 14.1 46.5 34.0 5.5 Bảng 2.7 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thành viên TCM Nội dung Các mức độ % Thông qua hoạt động dự 5.5 28.6 65.2 0.8 Thông qua hoạt động chuyên đề nâng cao chất lượng DH GD 5.1 57.1 34.9 2.9 Thông qua phong trào nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến 4.2 46.8 43.8 5.2 Khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng, thiết kế kế hoạch dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực HS 7.4 53.7 35.3 3.6 Bảng 2.8: Đánh giá xếp loại tổ viên theo qui định chuẩn nghề nghiệp GV Nội dung Các mức độ % Việc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV đảm bảo khách quan, tồn diện, cơng dân chủ, công khai 0.4 32.5 66.3 0.8 Việc đánh giá xếp loại tổ viên TCM tiến hành sở đánh chất lượng dạy học giáo dục tổ viên 7.5 52.8 36.6 3.1 TCM tiến hành kiểm tra thường xuyên việc thực qui chế chuyên môn GV 8.9 44.8 39.7 6.6 Căn vào tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá 5.8 45.9 29.2 19.2 Bảng 2.9: Thực kế hoạch hoạt động chung TCM Nội dung Các mức độ % Tổ chức sinh hoạt chun mơn mỗi tháng lần theo qui định, thực nghiêm túc theo quy chế 2.4 24.0 70.4 3.2 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu nội dung học 0.0 43.2 53.0 3.9 3.Tổ chức họp TCM theo chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng GD 5.6 53.5 37.8 3.1 4.Nội dung họp phong phú 0.0 25.2 43.8 31.0 ... nhà trường đặt tổ chuyên môn Căn vào nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THCS [điều 14] hoạt động tổ chuyên môn bao gồm nhiều hoạt động luận văn giới hạn hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn Hoạt động chuyên. .. nhà trường Vì hoạt động tổ chuyên môn tách rời hoạt động chung nhà trường Trong trường THCS, hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giải vấn đề chuyên môn tổ chuyên mơn nhằm đạt mục đích hoạt động. .. sau: tầm quan trọng hoạt động tổ chuyên môn, thực trạng hoạt động tổ chuyên môn, quản lý hoạt động tổ chuyên môn, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS thị trấn Phù Mỹ,

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:49

Xem thêm:

w