Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN - 78 HỆ THỐNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ HÌNH BIỂU DIỄN, HÌNH CHIẾU, HÌNH CẮT, MẶT CẮT Tiêu chuẩn ban hành để thay cho TCVN - 74 Tiêu chuẩn quy định quy tắc biểu diễn vật thể vẽ tất ngành công nghiệp xây dựng QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Các hình biểu diễn vật thể phải vẽ theo phương pháp hình chiếu vng góc Vật thể đặt người quan sát mặt phẳng hình chiếu tương ứng (hình 1) Hình 1.2 Sáu mặt hình hộp dùng làm sáu mặt phẳng hình chiếu trả cho trùng với mặt phẳng hình Mặt cịn đặt bên cạnh mặt (hình 2) 1.3 Các hình biểu diễn bao gồm hình chiếu, hình cắt, mặt cắt hình trích… Hình 2 HÌNH CHIẾU 2.1 Hình chiếu hình biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát Cho phép thể phần khuất vật thể nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn (hình 3) Hình 2.2 Sáu hình chiếu nhận sáu mặt phẳng hình chiếu có tên gọi sau: - Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng, hình chiếu chính); - Hình chiếu từ (hình chiếu bằng); - Hình chiếu từ trái; - Hình chiếu từ phải; - Hình chiếu từ dưới; - Hình chiếu từ sau; Trên vẽ xây dựng hình chiếu cịn gọi mặt (hình 4) hình chiếu khác 1, 3, gọi mặt đứng phân biệt theo tên gọi trục ghi mặt Ví dụ: mặt đứng A - C; mặt đứng - v.v… (hình 5) Hình Hình 2.3 Vật thể phải đặt cho hình chiếu từ trước diễn tả nhiều đặc trưng hình dáng kích thước vật thể 2.4 Nếu hình chiếu từ trên, từ trái, từ phải, từ từ sau thay đổi vị trí hình biểu diễn (hình chiếu từ trước hình cắt đứng) qui định điều 1.2 hình chiếu phải kèm theo ghi chữ hoa hình biểu diễn liên quan phải ghi rõ hướng nhìn mũi tên, kèm theo chữ hoa tương ứng (hình 6) Hình Nếu hình chiếu đặt phân cách với hình biểu diễn hình biểu diễn khác, khơng thuộc tờ giấy với hình biểu diễn hình chiếu ghi Khi khơng có điều kiện để rõ hướng nhìn phải đặt tên cho hình chiếu Trên vẽ xây dựng cho phép dùng hai mũi tên để hướng nhìn (giống trường hợp hình cắt) Trên vẽ xây dựng cho phép đặt tên gọi ký hiệu cho hình chiếu mà khơng cần hướng nhìn mũi tên, hướng nhìn xác định tên gọi kí hiệu hình chiếu (hình 5) 2.5 Hình chiếu phụ hình chiếu nhận mặt phẳng hình chiếu khơng song song với mặt phẳng hình chiếu Người ta dùng hình chiếu phụ trường hợp có phần vật thể, biểu diễn hình chiếu bị biến dạng hình dáng kích thước (hình 7) 2.6 Hình chiếu phụ cần ghi chữ hoa hình biểu diễn liên quan phải vẽ mũi tên hướng nhìn có kèm theo chữ hoa tương ứng (hình 6) Khi hình chiếu phụ đặt vị trí chiếu trực tiếp đặt cạnh hình biểu diễn tương ứng khơng cần ghi (hình 8) Hình HÌnh 2.7 Hình chiếu phụ nên đặt vị trí chiếu hướng nhìn hình 7, Để thuận tiện cho phép xoay hình chiếu phụ, phải đặt vị trí phù hợp với vị trí vật thể hình biểu diễn chữ hoa ký hiệu phải vẽ thêm mũi tên hướng thống theo chiều kim đồng hồ để biểu thị hình chiếu xoay (hình 9) Hình 2.8 Hình chiếu riêng phần hình chiếu phần nhỏ vật thể mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng chiếu Hình chiếu riêng phần giới hạn nét lượn sóng khơng cần vẽ lượn sóng, phần biểu diễn có ranh giới rõ rệt (E hình 10) Hình 10 2.9 Hình chiếu riêng phần ghi giống hình chiếu phụ ghi thêm tên gọi phần vật thể biểu diễn HÌNH CẮT 3.1 Hình cắt hình biểu diễn phần cịn lại vật thể, sau tưởng tượng cắt bỏ phần mặt phẳng cắt người quan sát Việc cắt tưởng tượng có tác dụng hình cắt tương ứng cịn hình biểu diễn khác khơng bị ảnh hưởng Hình cắt thể phần thuộc mặt phẳng cắt mà phần sau mặt phẳng cắt (hình 11) Cho phép khơng biểu diễn tất phần nằm sau mặt phẳng cắt, thấy không cần thiết cho việc thể cấu tạo vật thể (hình 12) Hình 11 Hình 12 3.2 Theo vị trí mặt phẳng cắt mặt phẳng hình chiếu bản, hình cắt chia ra: a) Hình cắt đứng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (B - B hình 6, hình 10); b) Hình cắt bằng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (A - A hình 7, hình 10); c) Hình cắt cạnh: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (B - B hình 10); d) Hình cắt nghiêng: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (C - C hình 4); Các hình cắt bằng, đứng, cạnh đặt vị trí hình chiếu tương ứng (hình 7, 10) 3.3 Theo số lượng mặt phẳng cắt, hình cắt chia ra: a) Hình cắt đơn giản: dùng mặt phẳng cắt để thể hình cắt Nếu mặt phẳng cắt cắt dọc theo chiều dài hay chiều cao vật thể hình cắt gọi hình cắt dọc (hình 11, 12) Nếu mặt phẳng cắt vng góc với chiều dài hay chiều cao vật thể gọi hình cắt ngang (A - A hình 7); b) Hình cắt phức tạp: dùng hai mặt phẳng cắt trở lên để thể hình cắt Nếu mặt phẳng cắt song song với hình cắt gọi hình cắt bậc (B ─ B hình 13, A ─ A hình 14) Hình 13 Hình 14 Nếu mặt phẳng cắt giao nhau, hình cắt gọi hình cắt xoay (A ─ A hình 13, 15) Trong hình cắt bậc, mặt phẳng trung gian quy ước hình cắt bảo đảm cho phần tử cần biểu diễn thể hoàn tồn Trong hình cắt xoay, mặt phẳng cắt xoay trùng với thành mặt phẳng Nếu mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bản, hình cắt xoay bố trí hình chiếu tương ứng (hình 15, 16) Chiều xoay khơng thiết phải trùng với hướng nhìn Khi xoay mặt phẳng cắt, cần xoay phần có liên quan với yếu tố bị cắt, phần tử khác chiếu trước cắt Hình 15 Hình 16 Hình 17 3.4 Hình cắt riêng phần hình cắt phần nhỏ vật thể (hình 17) Hình cắt riêng phần đặt vị trí tương ứng hình chiếu bản, phải giới hạn nét lượn sóng nét khơng trùng với đường nét hình chiếu (các hình 18, 19) Hình 18 Hình 19 3.5 Vị trí mặt phẳng cắt hình cắt xác định nét cắt, nét đặt chỗ giới hạn mặt phẳng cắt (chỗ đầu, chỗ cuối chỗ gấp khúc hình 20 Ở nét cắt đầu cuối có thêm mũi tên hướng nhìn, đầu mũi tên vẽ chạm vào nét cắt Nét cắt đầu nét cắt cuối, không cắt đường bao hình biểu diễn Trường hợp hình 18 dùng nét cắt chung 3.6 Khi cần thiết, nét cắt chỗ gấp khúc có ghi chữ hoa nét cắt đầu nét cắt cuối Hình 20 Phần hình cắt có ghi ký hiệu chữ hoa tương ứng theo kiểu A─A, B─B v.v…, nét gạch ký hiệu nét Trên vẽ xây dựng, cho phép thay chữ số ghi cạnh nét cắt, đồng thời cho phép dùng chữ, số ký hiệu khác để đặt tên cho hình cắt Ví dụ: mặt phẳng tầng II 3.7 Đối với hình cắt bằng, đứng cạnh, mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng toàn vật thể hình biểu diễn tương ứng nằm tờ giấy đặt vị trí chiếu trực tiếp quy định dùng nét cắt, để vị trí mặt phẳng cắt hình cắt tương ứng khơng cần ghi (hình cắt đứng hình 11, 12) Trường hợp hình cắt riêng phần đặt hình chiếu tương ứng quy định (hình 18, 19) Trên vẽ nhà, quy ước dùng mặt phẳng cắt nằm ngang (cách mặt sàn khoảng 1.50m) cắt ngang qua cửa sổ để vẽ hình cắt bằng, khơng cần ghi vị trí mặt phẳng cắt mặt đứng (hình 21) Đối với trường hợp khác, phải ghi rõ vị trí mặt phẳng cắt mặt đứng Trên hình cắt ngơi nhà, trục thường ký hiệu sau: - Mặt cơng trình có nhiều trục, ghi số theo thứ tự 1, 2, 3, 4… - Mặt cơng trình có trục hơn, ghi chữ hoa theo thứ tự A, B, C, D… Các số chữ ghi theo thứ tự từ trái sang phải từ lên (hình 21) Hình 21 3.8 Hình cắt nghiêng phải đặt theo hướng nhìn dẫn mũi tên đặt cạnh nét cắt (C - C hình 6) Cho phép đặt hình cắt vị trí vẽ xoay hình cắt tới vị trí tương ứng với vị trí vật thể hình biểu diễn Nếu hình cắt xoay ghi hình cắt có vẽ mũi tên biểu thị xoay (D─D hình 13) 3.9 Để giảm bớt số lượng hình vẽ, hình biểu diễn ghép phần hình chiếu với phần hình cắt (hình 22, 23) phần hình cắt với (hình 24, 25) Trên hình ghép đó, đường phân cách trục đối xứng hình biểu diễn vật thể hình đối xứng (hình 22) hình biểu diễn phần vật thể hình đối xứng (hình 23) Dùng nét lượn sóng làm đường phân cách, hình biểu diễn vật thể khơng đối xứng (hình 26) hình biểu diễn vật thể hình đối xứng song có nét trùng với đối trục xứng (hình 26, 27) Hình 22 Hình 23 Hình 24 Hình 26 Hình 25 Hình 27 Trên vẽ nhà, cơng trình đối xứng, cho phép ghép hai hình cắt hình biểu diễn Nếu mặt phẳng cắt qua cửa sổ tầng khác nhau, khơng cần ghi vị trí mặt phẳng cắt mặt đứng, song phải ghi rõ nửa hình cắt đổi tên gọi hình cắt tầng Ví dụ: hình cắt tầng hình cắt tầng 2, v.v… Đối với trường hợp khác phải ghi rõ vị trí mặt phẳng cắt mặt đứng MẶT CẮT 4.1 Mặt cắt hình biểu diễn nhận mặt phẳng cắt, tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt vật thể (hình 28) Có thể dùng nhiều mặt phẳng để cắt mặt cắt dùng mặt trụ để cắt sau trải lên mặt phẳng (hình 29) Hình 28 Hình 29 4.2 Các mặt cắt chia ra: mặt cắt thuộc hình cắt (theo định nghĩa hình cắt) mặt cắt khơng thuộc hình cắt Các mặt cắt khơng thuộc hình cắt gồm có: a) mặt cắt rời mặt cắt đặt ngồi hình biểu diễn tương ứng (hình 28, 30); b) mặt cắt chập mặt cắt đặt hình biểu diễn tương ứng (hình 31) Mặt cắt rời đặt phần cắt lìa hình chiếu (hình 32, 33) 4.3 Đường bao mặt cắt rời (kể mặt cắt thuộc hình cắt) nét Đường bao mặt cắt chập nét liền mảnh đường bao hình biểu diễn chỗ đặt mặt cắt chập vẽ đầy đủ hồn tồn Hình 30 Hình 31 4.4 Trường hợp mặt cắt chập đối xứng mặt cắt rời đối xứng đặt cạnh hình biểu diễn tương ứng cho trục đối xứng mặt cắt trùng với đường cắt khơng cần vẽ nét cắt, mũi tên ký hiệu chữ (hình 28, 31) Trường hợp mặt cắt đối xứng, đặt chỗ cắt lìa quy ước (hình 32) Đối với mặt cắt chập khơng đối xứng (hình 33), mặt cắt rời khơng đối xứng đặt chỗ cắt lìa (hình 34) đặt phần kéo dài đường cắt (hình 35), cần vẽ nét cắt mũi tên hướng nhìn, khơng cần ghi chữ Hình 32 Hình 33 Còn tất trường hợp khác phải vẽ nét cắt, mũi tên hướng nhìn có kèm theo chữ hoa mặt cắt phải ghi ký hiệu chữ hoa tương ứng giống trường hợp hình cắt, ví dụ: A ─ A (hình 30) Trên vẽ xây dựng, cho phép dùng chữ hoa, chữ số để ký hiệu mặt cắt cho phép đặt tên gọi mặt cắt, ví dụ: mặt cắt ngang mái Trên vẽ xây dựng cho phép ghi vị trí mặt phẳng cắt hướng nhìn hình 36 Hình 34 Hình 35 4.5 Mặt cắt phải vẽ đặt tương ứng theo hướng nhìn Cho phép đặt mặt cắt vị trí vẽ xoay góc tùy ý, ký hiệu mặt cắt phải vẽ mũi tên để biểu thị mặt cắt xoay (hình 37) 4.6 Đối với số mặt cắt vật thể giống hình dáng khác vị trí góc độ cắt, mặt cắt ký hiệu chữ hoa cần vẽ mặt cắt đại diện chung (hình 37, 38) Trường hợp góc cắt khác nhau, khơng cần vẽ mũi tên biểu thị mặt cắt xoay (hình 38) Hình 36 Hình 37 Hình 38 Hình 39 Hình 40 4.7 Nếu vị trí mặt cắt giống xác định xác hình biểu diễn kích thước cho phép vạch đường cắt phải ghi rõ số lượng mặt cắt (hình 39a) 4.8 Mặt phẳng cắt phải chọn cho mặt cắt nhận cắt vng góc (hình 40) Nếu mặt phẳng cắt qua trục lỗ phần lõm mặt trịn xoay đường bao lỗ hay phần lõm vẽ đầy đủ mặt cắt (hình 41) Hình 41 Hình 42 HÌNH TRÍCH 5.1 Hình trích hình biểu diễn (thường phóng to) trích từ hình biểu diễn có phần hình biểu diễn cần nêu rõ ràng tỉ mỉ đường nét, hình dáng, kích thước số liệu khác (hình 42, 43) Hình trích bao hàm vấn đề chi tiết chưa thể hình biểu diễn tương ứng loại hình biểu diễn khác hình biểu diễn tương ứng (ví dụ: hình biểu diễn hình chiếu, hình trích lại hình cắt) Hình 43 5.2 Để khoanh phần vẽ trích hình biểu diễn, dùng đường tròn đường trái xoan vẽ nét liền mảnh kèm theo đường gióng, số thứ tự chữ số La mã Trên hình trích ghi chữ số La mã tương ứng tỷ lệ phóng to theo kiểu Trên vẽ xây dựng, cho phép dùng chữ chữ số Ả rập để ký hiệu hình trích 5.3 Nên đặt hình trích gần vị trí tương ứng khoanh hình biểu diễn vật thể 6 QUY ƯỚC CHUNG VÀ GHI CHÚ 6.1 Những ghi chữ số dùng cho hình biểu diễn hình trích cần phải ghi song song với khung tên vẽ thường ghi phía hình biểu diễn 6.2 Khi dùng chữ để ký hiệu cho hình biểu diễn, mặt kích thước vật thể khơng ghi lặp lại cần ghi theo thứ tự a, b, c Khổ chữ phải lớn khổ chữ số kích thước Đối với vẽ vẽ nhiều tờ khác làm 6.3 Các hình biểu diễn hình trích vẽ theo lệ riêng (hình 43) QUY ƯỚC VÀ ĐƠN GIẢN HĨA 7.1 Nếu hình chiếu, hình cắt mặt cắt hình đối xứng, cho phép vẽ nửa q nửa hình biểu diễn Trường hợp vẽ q nửa hình biểu diễn, phải giới hạn nét lượn sóng nét ngắt 7.2 Nếu hình biểu diễn có số phần tử giống phân bố (lỗ mặt bích, bánh v.v…), hình biểu diễn nên vẽ cụ thể vài phần tử phần tử lại vẽ đơn giản hay vẽ theo quy ước (hình 44) Cho phép gióng để ghi số lượng phần tử giống cách bố trí phần tử v.v… (hình 45) Hình 44 Hình 45 7.3 Trên hình chiếu hình cắt, cho phép biểu diễn đơn giản hình chiếu giao tuyến mặt, khơng cần địi hỏi vẽ xác Ví dụ thay đường cong bậc hai cung trịn, đoạn thẳng v.v… (hình 46, 47) Hình 46 Hình 47 7.4 Đường biểu diễn phần chuyển tiếp từ mặt sang mặt khác vẽ theo quy ước (hình 48, 49) khơng vẽ hình biểu diễn (hình 47, 48, 49), chúng thể khơng rõ rệt (hình 50, 51) Hình 48 Hình 49 Hình 50 Hình 51 Khi khơng cần thể xác, cho phép vẽ đơn giản giao tuyến hình 52, 53 Hình 52 Hình 53 7.5 Các chi tiết vít, đinh tán, then, trục đặc, truyền… quy ước không bị cắt hình cắt dọc, quy ước khơng cắt viên bi… Trên vẽ lắp, quy ước không cắt đai ốc vòng đệm Các phần tử như: nan hoa vô lăng, puli, bánh răng, thành mỏng, gàn v.v… quy ước không gạch gạch mặt cắt chúng, cắt dọc theo trục chiều dài chúng Nếu phần tử có lỗ khoan, lỗ khuyết nhỏ, chúng vẽ hình cắt riêng phần hình 54 Hình 54 7.6 Cho phép vẽ tăng thêm độ côn độ dốc, chúng nhỏ Trên hình biểu diễn cần vẽ đường tương ứng với kích thước nhỏ độ độ dốc (hình 55, 56) Hình 55 Hình 56 7.7 Khi cần phân biệt phần phẳng với phần cong vật thể, cho phép kẻ hai đường chéo nét mảnh cho phân phẳng (hình 57) Hình 57 Hình 58 7.8 Đối với vật thể dài phần tử dài có mặt cắt ngang, khơng đổi thay đổi đặn (trục, thép hình, truyền v.v…), cho phép cắt vẽ cắt lìa phần (hình 58) 7.9 Trên vẽ vật thể có kết cấu lưới bao ngồi trang trí, chạm trổ, khía nhám v.v… cho phép vẽ đơn giản phần kết cấu (hình 59) Hình 59 Hình 60 7.10 Để đơn giản hóa hình vẽ để giảm bớt số lượng hình biểu diễn cho phép: a) Biểu diễn hình cắt phần vật thể nằm mặt phẳng cắt mắt người quan sát nét chấm gạch đậm (hình 60); b) Dùng hình cắt ghép với (hình 61); c) Chỉ biểu diễn lỗ ổ trục bánh răng, puli v.v… rãnh then đường bao lỗ rãnh (hình 62); d) Biểu diễn lỗ mặt bích trịn hình cắt, thực tế lỗ khơng nằm mặt phẳng cắt (hình 13, 18) Hình 61 Hình 62 7.11 Những mỏng phần tử chi tiết (lỗ, mép vát, rãnh v.v…) thể vẽ với kích thước khoảng mm nhỏ hơn, cho phép không cần vẽ theo tỷ lệ chung vẽ mà nên phóng to phần lên Hình 63 Hình 64 7.12 Những yếu tố nằm khuất sau phận chế tạo vật liệu suốt (kính, chất dẻo v.v…), cần thiết biểu diễn thấy Ví dụ: kim, mặt đồng hồ, cấu tạo bên bóng đèn v.v (hình 63, 64)