Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Bài mở đầu: Khái quát chung vẽ kỹ thuật 12 Khái quát chung: 12 Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật 12 2.1 Vật liệu vẽ 12 2.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 13 Chương 1: Các tiêu chuẩn trình bày vẽ: 18 1.1 Khổ giấy: 18 1.2 Khung vẽ khung tên: 19 1.3 Tỉ lệ: 20 1.4 Đường nét: 21 1.5 Chữ viết vẽ: 22 1.6 Ghi kích thước: 23 Chương 2: Các dạng vẽ khí 30 2.1 Vẽ hình học: 30 2.1.1 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc chia đoạn thẳng: 30 2.1.2 Vẽ góc, độ dốc độ côn: 34 2.1.3 Chia đường tròn, dựng đa giác đều: 37 2.1.4 Xác định tâm cung tròn vẽ nối tiếp: 39 2.2 Hình chiếu vng góc: 46 2.2.1 Khái niệm phép chiếu: 46 2.2.2 Hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng: 48 2.2.3 Hình chiếu khối hình học: 53 2.3 Giao tuyến: 56 2.3.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học: 56 2.3.2 Giao tuyến khối hình học: 59 2.4 Hình chiếu trục đo: 64 2.4.1 Khái niệm hình chiếu trục đo: 64 2.4.2 Phương pháp hình chiếu trục đo: 64 2.4.3 Hình chiếu trục đo xiên cân: 65 2.4.4 Hình chiếu trục đo vng góc đều: 66 2.5 Hình cắt mặt cắt: 69 2.5.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt: 69 2.5.2 Hình cắt: 70 2.5.3 Mặt cắt: 75 2.5.4 Hình trích: 79 Chương 3: Vẽ quy ước chi tiết mối ghép 85 3.1 Vẽ qui ước chi tiết khí: 86 3.1.1 Ren vẽ qui ước ren: 86 3.1.2 Vẽ qui ước bánh răng: 88 3.1.3 Vẽ qui ước lò xo: 92 3.2 Vẽ qui ước mối ghép: 95 3.2.1 Ghép ren: 95 3.2.2 Ghép then, then hoa, chốt: 97 3.2.3 Ghép đinh tán: 101 3.2.4 Ghép hàn: 103 3.3 Dung sai lắp ghép: 105 3.3.1 Dung sai: 105 3.3.2 Cấp xác: 106 3.3.3 Lắp ghép: 108 Chương 4: Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp 111 4.1 Bản vẽ chi tiết 111 4.1.1 Phân tích vẽ chi tiết: 111 4.1.2 Hình biểu diễn chi tiết 111 4.1.3 Cách đọc phân tích vẽ chi tiết: 114 4.2 Bản vẽ lắp 115 4.2.1 Phân tích vẽ lắp: 115 4.2.2 Hình biểu diễn: 115 4.3 Dự trù vật tư phương án gia công 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT Mã số môn học: MH09 Thời gian môn học: 30 giờ; giờ) (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 15 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học Vẽ kỹ thuật bố trí học sau học xong mơn học An tồn lao động học song song với môn học Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở, thuộc môn học bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trình bày tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật, phương pháp vẽ loại hình chiếu, mặt cắt, hình cắt, quy ước vẽ; - Đọc vẽ cấu tạo thiết bị, vẽ lắp, sơ đồ lắp đặt, bố trí thiết bị ; - Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật; - Rèn luyện tình nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, xác, logic khoa học III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Thực Kiểm tra* Tên chương, mục Tổng Lý TT hành (LT số thuyết Bài tập TH) I Bài mở đầu 2 II Chương Những tiêu chuẩn 2 trình bày vẽ khí Khổ giấy Khung vẽ khung tên Tỉ lệ Đường nét Chữ viết vẽ Ghi kích thước III Chương Các dạng vẽ khí 2.1 Vẽ hình học 2.2 Hình chiếu vng góc 2.3 Giao tuyến 2.4 Hình chiếu trục đo 2.5 Hình cắt, mặt cắt IV Chương Vẽ quy ước chi tiết mối ghép V 3.1 Vẽ qui ước chi tiết khí 3.2 Vẽ qui ước mối ghép 3.3 Dung sai lắp ghép - Độ nhẵn bề mặt Chương Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp 4.1 Bản vẽ chi tiết 4.2 Bản vẽ lắp 4.3 Dự trù vật tư phương án gia công Cộng: 7 3 30 15 13 GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học : Vẽ kỹ thuật khí gọi tắt "Vẽ kỹ thuật " môn học sở chương trình đào tạo cán kỹ thuật ngành điện với thời lượng tùy theo cấp bậc học nhu cầu ngành khác - Khối lượng kiến thức môn học "Vẽ kỹ thuật " lớn, song với mục tiêu yêu cầu đào tạo bậc cơng nhân lành nghề giáo trình trình bày ngắn gọn vấn đề sau: - Những kiến thức vẽ kỹ thuật, vẽ hình học, tiêu chuẩn trình bày vẽ, phương pháp chiếu biểu diễn vật thể, lập đọc vẽ chi tiết ve lắp đơn giản theo qui ước tiêu chuẩn Mô đun phải học học kỳ song song với mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động Mục tiêu mơn học: Sau hồn tất mơn học này, học viên có lực: Vẽ/nhận dạng kí hiệu qui ước vẽ khí Thực vẽ khí Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp chi tiết khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện Dự tốn khối lượng vật tư cần thiết để thi cơng chi tiết khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện Kết hợp với thợ khí để đề phương án thi cơng, kiểm tra q trình thi cơng Mục tiêu thực môn học: Học xong môn học này, học viên có lực: Vẽ/nhận dạng kí hiệu vẽ khí theo kí hiệu qui ước học Thực vẽ khí theo tiêu chuẩn học Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp chi tiết khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện theo u cầu kỹ thuật Dự toán khối lượng vật tư cần thiết để thi cơng chi tiết khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện theo tiêu chuẩn qui định Kết hợp với thợ khí để đề phương án thi cơng, kiểm tra q trình thi cơng đạt u cầu kỹ thuật Nội dung mơn học: Để thực mục tiêu học này, nội dung bao gồm: Qui ước vẽ khí Vẽ qui ước chi tiết Các nguyên tắc để thực vẽ đọc vẽ khí Các tiêu chuẩn qui ước dùng vẽ CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠN HỌC Hoạt động 1: Học lớp: - Qui ước vẽ khí - Vẽ qui ước chi tiết - Các nguyên tắc để thực vẽ đọc vẽ khí - Các tiêu chuẩn qui ước dùng vẽ Hoạt động 2: Thực hành lớp Hoạt động 3: Tham quan thực tế: YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠN HỌC Về kiến thức: - Tiêu chuẩn trình bày vẽ - Phương pháp vẽ khối hình học, vẽ giao tuyến - Phương pháp vẽ/biểu diễn hình chiếu, hình cắt mặt căt Về kỹ năng: - Phân tích vẽ kỹ thuật khí - Vẽ qui ước số chi tiết máy thông dụng - Vẽ vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ mối ghép - Gia công theo vẽ số chi tiết khí thơng dụng Về thái độ: BÀI KIỂM TRA 1: 30 phút: Kiểm tra viết (vẽ vẽ) Đánh giá kết tiếp thu khái niệm chung vẽ khí dạng vẽ khí 10 120 A-A B 20 2x450 5 55 60 12 Rz20 lỗ 15 15 35 35 I 45 B A 155 40 M20 75 255 1,6x450 I (2 : 1) 140 B-B M16 R2,5 2,2 70 49 M48x2 2x450 75 95 A 80 Rz20 60 Tê S.® S.lg Sè liƯu Chữ ký Ngày Kh.l- ơng Tỷ lệ ống 12,5 18,5 ThÐp C45 Hình 3.34: Bản vẽ chi tiết ống 113 Tê Sè tê Hình 3.35: Vẽ quy ước phần tử giống Đường biểu diễn phần chuyển tiếp hai mặt vẽ theo quy ước bàng nét mảnh khơng vẽ đường khơng rõ rệt 4.1.3 Cách đọc phân tích vẽ chi tiết: Đối với vẽ chi tiết, đọc cần nắm rõ yêu cầu sau: - Hiểu rõ tên gọi, vật liệu, cơng dụng chi tiết - Hình dung hình dạng kết cấu chi tiết - Hiểu rõ độ lớn ý nghĩa kích thước Hiểu rõ nội dung kí hiệu, yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ Khi đọc ta thường theo sau: Trước hết đọc nội dung ghi khung tên để hiểu rõ tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ vẽ,…để có khái niệm sơ hình dạng cơng dụng chi tiết Đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, mối quan hệ hình biểu diễn đó, biết phương chiếu vị trí mặt phẳng cắt, hình cắt mặt cắt Dùng phương pháp phân tích hình dạng vật thể để hình dung phận đến hình dung tồn hình dạng chi tiết Đọc kích thước: phân tích kích thước, hiểu rõ ý nghĩa Dùng phương pháp phân tích hình dạng để xác định kích thước định hình kích thước định vị, từ hiểu rõ kết cấu, độ lớn chi tiết Đọc kí hiệu: dấu yếu cầu kỹ thuật, hiểu rõ ý nghĩa sai lệch giới hạn kích thước, độ nhăn bề mặt… Từ hiểu rõ chất lượng, công dụng bề mặt chi tiết phương gia cơng bề mặt 114 Tổng kết: sau đọc tất nội dung vẽ cần tổng kết lại để có khái niệm đầy đủ chi tiết hiểu cách toàn diện vẽ đọc 4.2 Bản vẽ lắp 4.2.1 Phân tích vẽ lắp: Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm phận hay sản phẩm số liệu cần thiết để lắp ráp kiểm tra Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật chủ yếu nhóm, phận hay sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo sử dụng.Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau: 4.2.2 Hình biểu diễn: Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng dết cấu phận lắp, vị trí tương đối quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp 115 Hình 3.36: Bản vẽ lắp Van Hình 3.36 vẽ lắp van gồm ba hình biểu diễn hình chiếu riêng phần 116 Hình cắt đứng hình biểu diễn vẽ, thể hầu hết hình dạng kết cấu van nước Mặt phẳng cắt mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất chi tiết van Qua hình cắt đứng thấy thân van đặt nằm ngang lắp với nắp van ren Trục 10 phần trục van lắp nút van phận chèn gồm miếng chèn 7, ống chèn đai ốc lắp phần đầu nắp van Ở vị trí hình chiếu cạnh hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hình dạng bên thân van độ dày thành van Hình chiếu thể mặt van, hình dạng đầu trục van, nắp van Hình chiếu khơng vẽ tay vặn Hình chiếu tay vặn vẽ riêng ngồi * Kích thước: Các kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần cho việc lắp ráp kiểm tra, bao gồm: Kích thước quy cách thể đặc tính phận lắp, ví dụ kích thước ổ trục, kích thước G 1 van xác định lưu lượng chất lỏng chảy qua van - Kích thước khn khổ kích thước ba chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp, ví dụ kích thước 145, 196, 100, xác định ba chiều dài, cao rộn van - Kích thước lắp ráp kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác đinh vị trí tương đối chi tiết, kích thước lắp ráp thường kèm theo kí 4 hiệu dung sai Ví dụ: kích thước 13, G , G , M18, 50 vẽ van kích thước lắp ráp 117 - Kích thước lắp đặt kích thước thể quan hệ phận lắp ráp với phận lắp ráp khác, thường kích thước mặt bích, bệ máy v.v… Ví dụ: kích thước G 1 kích thước quy cách van, đồng thời kích 2 thước lắp đặt van Van lắp với đường ống theo kích thước G Ngồi cịn có số kích thước quan trọng chi tiết xác định trình thiết kế kích thước 37, kích thước 172 196 biểu thị phạm vi hoạt động trục van 4.3 Dự trù vật tư phương án gia công Bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thông số thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu quy tắc sử dụng Bảng kê: Bảng kê tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm kí hiệu tên gọi chi tiết Số lượng tên gọi chi tiết, dẫn khác chi tiết môđun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn Khung tên: Bao gồm tên gọi phận lắp, kí hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức trách người có trách nhiệm vẽ Cách đọc vẽ lắp: Trong sản xuất, người ta lấy vẽ làm để tiến hành chế tạo, lắp ráp kiểm tra, vận hành sữa chữa, dùng để nghiên cứu cải tiến kỹ thuật.v.v đọc vẽ có tầm quan trọng học tập sản xuất Đọc phân tích vẽ lắp thường theo trình tự sau: 118 a Tìm hiểu chung: Trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp b Phân tích hình biểu diễn: Đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt, hình cắt mặt cắt, phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung hình dạng phận lắp c Phân tích chi tiết Lần lượt phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kích thước để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào kí hiệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn d Tổng hợp: Sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp, cần trả lời câu hỏi sau: - Bộ phân lắp có cơng dụng ? Ngun lý hoạt động nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phân lắp ? - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phân lắp nào? Dự trù vật tư phương án thi cơng: 119 Khi có vẽ ta tiến hành dự trù vật tư chọn phương án thi cơng Muốn làm điều trước tiên phải hiểu được, đọc phân tích vẽ có theo sau: + Đọc nội dung khung tên vẽ để phân biệt loại vẽ: vẽ chi tiết hay vẽ lắp * Nếu vẽ chi tiết thì: - Tên chi tiết - Vật liệu để gia công, chế tạo chi tiết - Đọc hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh hình cắt, mặt cắt, hình trích để hình dung hình dạng chi tiết - Đọc kích thước lớn theo chiều dọc chiều ngang chi tiết để hình dung độ lớn chi tiết, từ dự trù kích thước phôi liệu để gia công chi tiết - Đọc kỹ kích thước khác để hình dung xác hình dạng kích thước chi tiết Từ định hướng chọn phương án gia công - Đọc ký hiệu ghi vẽ như: dung sai kích thước, độ nhẵn bề mặt chi tiết, độ không thẳng hay không song song, độ không vng góc - Đọc u cầu kỹ thuật từ hiểu chất lương cơng dụng bề mặt chi tiết để chọn phương pháp gia cơng bề mặt - Tổng hợp: sau đọc tất nội vẽ cần tổng kết lại để hiểu đầy đủ hình dung xác chi tiết từ lựa chọn phương án gia công hợp lý * Nếu vẽ lắp thì: - Tên phận cụm chi tiết lắp lại với 120 - Đọc hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh hình cắt, mặt cắt, hình trích, hướng chiếu để hình dung hình dạng phận lắp - Làm bước giống đọc vẽ lắp - Đọc ký hiệu ghi vẽ như: dung sai lắp ghép kích thước, độ nhẵn bề mặt chi tiết, độ không thẳng hay không song song, độ khơng vng góc - Đọc u cầu kỹ thuật từ hiểu chất lương cơng dụng chi tiết phận lắp - Tổng hợp: sau đọc tất nội vẽ cần tổng kết lại để hiểu đầy đủ hình dung xác phận lắp từ lựa chọn phương án gia công hợp lý 121 HOẠT ĐỘNG II: TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM - Đọc tài liệu tham khảo: CÁC TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); TCVN 2244 – 91; Bu-lơng, đai ốc, vít cấy (1985) VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - Trần Hữu Quế - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988 GIÁO TRÌNH HÌNH HỌA HỌA HÌNH - Trần Hữu Quế - NXB Giỏo dục - Hà Nội 1983 KỸ THUẬT LỚP 10 PHỔ THÔNG - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995 VẼ KỸ THUẬT - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986 GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT - Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn – NXB Giáo dục - Hà Nội 2006 GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT dự ỏn - Câu hỏi tập Câu hỏi: Trình bày yếu tố ren? Thế gọi ren nhiều đầu mối? Trình bày cách vẽ quy ước ren theo TCVN 5907- 1995? Trình bày cách vẽ quy ước bánh theo TCVN 2257 - 77? Trình bày cách vẽ quy ước mối ghép ren (mối ghép bu lơng, mối ghép vít cấy, mối ghép vít)? 122 Cho biết cơng dụng mối ghép then? TCVN 2261-77 quy định kí hiệu then bằng, TCVN 4217 - 86.quy định kí hiệu then bán nào? Mối ghép then hoa có loại? kể tên loại mối ghép? Mối ghép bàng đinh tán có đặc điểm gì? Em thấy loại mối ghép ứng dụng nhiều lĩnh vực nào? Nêu đặc điểm mối ghép hàn? Trình bày kí hiệu quy ước loại mối hàn? Trình bày khái niệm dung sai? Thế gọi dung sai lắp ghép? 10 TCVN 2244 – 91 quy định có cấp xác? Cho biết cấp xác dùng nào? 11 Thế gọi lắp ghép có độ đơi, độ hở lắp ghép trung gian? Cho ví dụ minh họa? 12 Trong vẽ chi tiết hình chiếu gọi hình chiếu chính? Vì sao? 13 Em đọc vẽ chi tiết ống hình 3.37? Cho biết hình hình trích trích vị trí hình chiếu chính? 14 Thế gọi vẽ lắp? Cho biết điểm khác hai loại vẽ nay? 123 Bài tập: Bài 1: Đọc vẽ bánh dây (hình 3.37) trả lời câu hỏi sau: a Mơ tả hình dạng kết cấu bánh b Giải thích thơng số ghi bảng c Hình chiếu cạnh thể phận bánh d Vẽ lại vẽ hình 3.37 vào khổ giấy A2 Hình 3.37: Bản vẽ bánh trụ Bài 2: Đọc vẽ ổ trục dây (hình 3.38) trả lời câu hỏi sau: a Cho biết công dụng ổ trục? b Giải thích yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ? c Nêu tên gọi hình biểu diễn?Hình chiếu đứng vẽ nào? Vẽ lại vẽ hình 3.38 vào khổ giấy A2 124 Hình 3.38: Bản vẽ lắp ổ trục 125 HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI LỚP * Chuẩn bị đầy đủ vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ * Tổ chức cho học sinh luyện tập vẽ khung vẽ, khung tên, ghi nội dung cần thiết vào khung tên * Cho học sinh vẽ lại hình tập vào khổ giấy A4, A3 Mỗi học sinh thực riêng vẽ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-lơng, đai ốc, vít cấy (1985) VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - Trần Hữu Quế - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988 GIÁO TRÌNH HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983 KỸ THUẬT LỚP 10 PHỔ THÔNG - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995 VẼ KỸ THUẬT - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986 GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT - Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn – NXB Giáo dục - Hà Nội 2006 127 ... nghiên cứu môn Vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật Những vẽ kỹ thuật dùng ngành khí gọi chung vẽ khí Để lập đọc vẽ kỹ thuật thi đòi hỏi học viên phải có kiến thức vẽ kỹ thuật kỷ sử dụng dụng cụ vẽ Nội dung... nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986 GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT - Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn – NXB Giáo dục - Hà Nội 2006 GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT dự án 27 Câu hỏi: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày vật liệu vẽ. .. vẽ tiêu chuẩn trình bày vẽ Vật liệu dụng cụ vẽ kỹ thuật 2.1 Vật liệu vẽ Giấy vẽ: Trong vẽ kỹ thuật thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh: loại giấy dày có mặt nhẵn mặt ráp Khi vẽ