1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ phát triển năng lực phản biện trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 ở trường thpt thành phố bắc ninh

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LỤA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LỤA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, kết nghiên cứu thân thực với dẫn dắt nhiệt tình PGS TS Hà Thị Thu Thủy thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2020 Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nguồn thông tin tổng hợp, khái quát đưa vào luận văn cách hợp lý quy định Các kết quả, số liệu kết luận đề tài trình bày luận văn khách quan, trung thực chưa công bố tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Lụa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng thầy, khoa Lịch sử Phòng Sau đại học BGH Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy - người bảo tận tình, chia sẻ, động viên tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn theo kế hoạch với kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo trường THPT Lý Nhân Tông tạo thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng nhiều trình học tập, nghiên cứu, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong quan tâm, bảo quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Lụa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Những đặc điểm lực phản biện dạy học lịch sử 18 1.1.3 Đặc điểm kiến thức lịch sử 24 1.1.4 Các dạng lực phản biện môn Lịch sử 27 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực phản biện dạy học lịch sử trường THPT 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT TP Bắc Ninh 35 1.2.2 Thực trạng phát triển lực phản biện DHLS 37 Tiểu kết chương 44 Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ BẮC NINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 2.1 Những yêu cầu việc phát triển lực phản biện dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT 45 2.2 Xác định nội dung lịch sử Việt Nam lớp 10 góp phần phát triển lực phản biện cho học sinh 50 2.2.1 Vị trí, mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 50 2.2.2 Những nội dung lịch sử Việt Nam lớp 10 phát triển lực phản biện 53 2.3 Biện pháp phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT thành phố Bắc Ninh 54 2.3.1 Tạo tình phản biện 54 2.3.2 Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, tranh biện 63 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập mang tính gợi mở phản biện 70 2.3.4 Đánh giá học sinh theo hướng động viên khích lệ 71 2.4 Thực nghiệm sư phạm 74 2.4.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 74 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 75 2.4.3 Kết thực nghiệm 76 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ DHLS Dạy học Lịch sử ĐH Đại học GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NLPB Năng lực phản biện Nxb Nhà xuất TDPB Tư phản biện THPT Trung học phổ thơng tr Trang VD Ví dụ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 78 Bảng 2.2 Kết trả lời nhanh học sinh 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xu tất yếu giáo dục đào tạo người có khả nhạy bén, linh hoạt ứng biến thuyết phục người khác khả tư lập luận Điều có nghĩa phản biện lực quan trọng người xu hội nhập toàn cầu Ngày nay, nhiều giáo dục tiên tiến giới Anh, Mĩ trọng đề cao, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư phản biện, chí coi mơn học thức Đối với giáo dục Việt Nam năm gần trọng tới vấn đề Trong quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học trưởng GDĐT ban hành kèm theo thông tư số 13/2012/TT- BGDĐT, ngày 06/4/2012, chương II, điều 7, mục 2c có nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện”[53] Nghị hội nghị trung ương khóa XI (Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế) đổi bản, toàn diện GD- ĐT đề nhiệm vụ “khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách học cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực”[8] Điều cho thấy cần tăng cường giáo dục tư phản biện cho học sinh nhà trường Trong môn khoa học xã hội, Lịch sử mơn học có nhiều ưu giúp học sinh phát triển loại tư Lịch sử nhận thức người sống diễn khứ với nguồn sử liệu phong phú nhận thức lịch sử đa chiều Có tư phản biện, học sinh học lịch sử với lăng kính phản biện nhà sử học để tìm nhận thức đắn, giúp em yêu thích, khám phá lịch sử nhãn quan cá nhân Đồng thời, tư phản biện cịn giúp em biết đánh giá thơng tin, vấn đề sống để định Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn hành động đắn Vì thế, Lịch sử phải mơn học tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ, ý kiến kiện, nhân vật lịch sử, liên hệ khứ với sống diễn Lịch sử q trình phát triển khơng ngừng xã hội loài người từ người xã hội hình thành Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy lần nhất, gắn với khoảng thời gian, không gian nhân vật cụ thể Trong học tập lịch sử, học sinh “trực tiếp quan sát” kiện, tượng mà “nhận thức gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại” Đồng thời giáo viên khơng thể tiến hành thí nghiệm để dựng lại lịch sử cho học sinh Chính vậy, lực phản biện lực quan trọng giúp học sinh từ tư thân tiếp cận với thật lịch sử cách chân thực khách quan Mục tiêu giáo dục đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo công việc Vậy nên việc rèn luyện phát huy khả tư phản biện học sinh cần thiết hết trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống Trong Dự thảo chương trình giáo dục mơn Lịch sử bậc THPT nêu rõ: “Mơn Lịch sử góp phần quan trọng việc giúp học sinh hình thành phát triển tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện; giúp học sinh làm chủ kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với tại” [10; tr.3] Đồng thời “Chương trình góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” [10; tr.6] Hơn muốn học sinh có đủ lĩnh, tự tin để tham gia chương trình đào tạo tiên tiến giới việc rèn luyện lực phản biện cho họ từ cấp THPT điều thiết thực quan Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn Họ tên:…………………………… Lớp: Trường: Các em thân mến! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực phản biện dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT thành phố Bắc Ninh” mong nhận giúp đỡ em Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, em vui lịng cho biết tình hình học tập môn lịch sử trường phổ thông (nếu đồng ý đánh dấu X vào trống thích hợp) Câu Theo em, việc phát triển lực phản biện dạy học lịch sử có cần thiết khơng? 󠆲 Rất cần thiết 󠆲 Cần thiết 󠆲 Khơng Bình thường Câu Em có hay tham gia phản biện học tập lịch sử không? 󠆲 Thường xuyên 󠆲 Đôi 󠆲 Không Câu Em thường giáo viên sử dụng phương pháp nhằm phát triển lực phản biện học lịch sử? 󠆲 Tranh luận nhóm 󠆲 Tranh luận cá nhân 󠆲 Tranh luận giáo viên - học sinh 󠆲 Tạo tình phản biện học c Câu Theo em, sử dụng phát triển lực phản biện có ý nghĩa học tập lịch sử? (tích vào em cho phù hợp) Mức độ Tác dụng TT Rất tốt Tốt Bình thường Có khả rèn luyện phát triển tư phản biện cho học sinh Có tác dụng làm sâu sắc kiến thức Có thể phát triển khả hùng biện trước đám đông, khả lập luận khả độc lập suy nghĩ cho HS Tạo khơng khí sơi lớp học Tăng tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với nội dung kiến thức HS với nguồn bên Câu Em cảm thấy tham gia vào tham gia phản biện học lịch sử? 󠆲 Thích thú 󠆲 Không hào hứng 󠆲 Ý kiến khác Xin ghi rõ:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác góp ý em! c PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Sự khủng hoảng dẫn tới sụp đổ triều Lê Sơ đời triều Mạc - Mâu thuẫn đấu tranh lẫn lực phong kiến dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước  Cục diện chia cắt đất nước dấu hiệu cho thấy suy yếu mặt trị chế độ phong kiến Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức xây dựng bảo vệ đất nước thống - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần ý thức đoàn kết dân tộc Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh khả nhận xét tính giai cấp xã hội nhà nước Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Phân tích, lí giải, so sánh, tường thuật - Năng lực chuyên biệt: tái kiện, sử dụng lược đồ, liên hệ, so sánh II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Thiết bị dạy học: Tranh ảnh SGK, lược đồ chiến tranh Nam Bắc triều, chiến tranh Trịnh Nguyễn - Học liệu: tư liệu lịch sử lớp 10, hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử 10 (phần Việt Nam), thơ văn có liên quan đến nội dung học Học sinh: Các tư liệu có liên quan c III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: - HS biết biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI- XVIII, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất nước bị chia cắt Phương thức: - Sử dụng hình ảnh Lũy Thầy, di tích thành Nhà Mạc, hình ảnh sơng Gianh nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tò mò cho học sinh tìm hiểu Lược đồ Việt Nam kỉ XVI - XVIII (nguồn Intenet) Di tích Lũy Thầy (nguồn Intenet) - Yêu cầu HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới thời kì Lịch sử Việt Nam? + Em biết thời kì lịch sử đó? c Gợi ý sản phẩm: - Học sinh trình bày hiểu biết mức độ khác nhau, GV lựa chọn sản phẩm HS để làm tình nối vào - GV dẫn dắt: Đây hình ảnh thời kì nhiều biến động lịch sử dân tộc, tồn khoảng hai kỉ- thời kì đất nước ta bị chia cắt Vậy đất nước ta bị chia cắt? Những nét tình hình đất nước ta thời kì nào? Trong lịch sử dân tộc ta có lần bị chia cắt vậy? Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu sụp đổ triều Lê sơ Nhà Mạc thành lập * Mục tiêu: - Nguyên nhân biểu suy yếu nhanh chóng triều Lê Trong làm bật ăn chơi, sa đọa vua quan, nội triều đình mâu thuẫn khơng cịn sức sống - Sự đời triều Mạc sách triều Mạc * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK trang 106, 107; quan sát hình 42 SGK ; quan sát đoạn tư liệu vủa Uy Mục, Tương Dực trả lời câu hỏi: + Tại sang đầu kỷ XVI nhà Lê sơ sụp đổ? + Nhà Mạc thành lập ntn? + Sau lên ngơi nhà Mạc thi hành sách ? + Em đánh vai trò vương triều Mạc lịch sử chế độ PKVN ? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời phần hiểu biết - GV nhận xét, bổ sung c * Gợi ý sản phẩm:  Sự sụp đổ nhà Lê Sơ: Đầu kỉ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu: + Vua quan ăn chơi, sa đoạ, cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân… + Phong trào đấu tranh nhân bùng nổ nhiều nơi + Các lực phong kiến tranh chấp quyền lực - mạnh lực Mạc Đăng Dung  Sự thành lập sách nhà Mạc - Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nhà Mạc - Chính sách nhà Mạc + Xây dựng mơ hình quyền thời Lê Sơ + Tổ chức thi cử đặn + Xây dựng quân đội mạnh, + Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân + Đối ngoại: Thần phục nhà Minh Về việc triều Mạc thay triều Lê, GV tổ chức cho HS thảo luận: Em đánh việc Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập nhà Mạc? Đó có phải hành động cướp ngôi, phản động đánh giá sử thần phong kiến trước không? Hay hành động hợp quy luật, thay tất yếu? Trước hết giáo viên dẫn dắt trước cho em thực tranh luận: việc Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập nhà Mạc vấn đề chưa thật đồng quan điểm Xuất phát từ góc độ nhìn nhận khác nhau, nghiên cứu khác nay, cịn có khơng ý kiến trái ngược, phiến diện, thiếu đầy đủ Bên cạnh ý kiến tích cực việc làm Mạc Đăng Dung hồn tồn sáng suốt, hợp quy luật cịn có ý kiến mang tính cực đoan như: Mạc Đăng Dung kẻ thốn đoạt, cướp ngơi, phản nghịch đáng bị lên án, Việc tìm hiểu, đánh giá hành động Mạc c Đăng Dung sách mà ơng thực vai trị nhà Mạc lịch sử quan trọng, cần thiết Nó giúp cho có thái độ, nhìn đắn vương triều Mạc Tiếp đó, GV chia nhóm để thảo luận Nhóm thứ với quan điểm trước suy vong, thối nát nhà Lê sơ, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nhà Mạc hoàn toàn sáng suốt Việc thay ngựa dòng, thay cũ đổi mới, sửa sang việc triều chính, lập lại kỉ cương phép nước, vỗ an bá tánh, dẹp loạn yên dân, bảo vệ cõi bờ trước họa ngoại xâm việc làm dân nước Những sách mà ơng thực sau lên ngơi sách tích cực góp phần ổn định tình hình đất nước Nhóm thứ hai với quan điểm Mạc Đăng Dung kẻ thốn đoạt, cướp ngơi, phản nghịch đáng bị lịch sử lên án Giáo viên học sinh chốt lại vấn đề trọng tâm GV người nhận xét tổng hợp lại vấn đề rằng: “Các nhóm đưa lập luận lí lẽ để bảo vệ quan điểm cho nhóm Tuy nhiên, việc lập luận bảo vệ quan điểm nhóm cịn chưa mang tính khách quan, tồn diện GV lưu ý lớp muốn đánh giá nhân vật lịch sử phải đặt họ vào bối cảnh cụ thể Có thể gợi ý HS: Nếu em Mạc Đăng Dung em có lật đổ vua Lê khơng? Vì sao? + Quan điểm phong kiến: trung quân quốc  hành động kẻ loạn thần tặc tử + Xét bối cảnh lịch sử: cần thấy nhà Lê bất lực, suy yếu, hành động phế truất nhà Lê, lập nhà Mạc tất yếu, hợp quy luật Nói hành động Mạc Đăng Dung, GS Trần Quốc Vượng nhận xét: “Đây hành động hợp với đạo đời” Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân đất nước bị chia cắt * Mục tiêu: - Nội dung hai chiến tranh: Nam - Bắc triều chiến tranh Trịnh - Nguyễn: nguyên nhân, diễn biến chính, kết c - Thấy chia cắt đất nước thành Đàng Đàng ngoài: nguyên nhân hậu * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK trang 107, 108; quan sát lược đồ chiến tranh Nam Bắc triều chiến tranh Trịnh Nguyễn ; quan sát hình ảnh Lũy Thầy trao đổi vấn đề sau: Trình bày lược đồ + Sự hình thành Nam triều, Bắc triều? Nét chiến tranh Nam Bắc triều? + Sự hình thành hai lực phong kiến Trịnh Nguyễn nét chiến tranh Trịnh - Nguyễn? + Vì kỉ XVI - XVIII đất nước bị chia cắt? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm, trao đổi theo nhóm vấn đề yêu cầu - Báo cáo sản phẩm: Các nhóm cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung thống lớp vấn đề GV đặt * Gợi ý sản phẩm: Trên sở nhóm hoạt động, trình bày lược đồ hình thành, diễn biến hậu chiến tranh phong kiến * Chiến tranh Nam - Bắc triều + Không chấp nhận nhà Mạc cựu thần nhà Lê quy tụ lực lượng chống Mạc  Thành lập nhà nước (Nam triều)  Đất nước bị chia cắt thành Bắc triều - Nam Triều + 1545 chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ + 1592 nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống * Chiến tranh Trịnh - Nguyễn + Quyền lực Nam triều nằm tay họ Trịnh + 1545 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng xây dựng lực họ Nguyễn c + 1627 - 1672 hia lực phong kiến Trịnh - Nguyễn đánh lần không phân thắng bại  bên giảng hịa lấy sơng Gianh làm giới tuyến phân chia thành Đàng trong, Đàng  Đất nước bị chia cắt - GV chốt lại - Do tranh chấp quyền lực lực phong kiến tương quan lực lượng bên ngang nên tranh chấp thời gian dài bất phân thắng bại buộc phải chia đôi đất nước gây nhiều hậu mặt - Hai chiến tranh phong kiến chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến nhằm tranh giành quyền lợi  nguyên nhân chung dẫn đến hai chiến tranh - Sự chia cắt đất nước ngược xu phát triển lịch sử bị chia cắt lãnh thổ thành hai giang sơn dịng họ khơng thành hai quốc gia mang tính tạm thời Tình trạng chấm dứt phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ lật đổ Vua Lê Chúa Trịnh chúa Nguyễn thống lại đất nước Độc lập thống quy luật phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI- XVIII, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất nước bị chia cắt Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: + Xác định mốc thời gian diễn biến đổi nhà nước phong kiến VN Xác định phạm vi, gianh giới chia cắt đất nước kỉ XVI - XVIII lược đồ trống + Lý giải nguyên nhân dẫn đến đất nước bị chia cắt c - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS trình bày lược đồ, lớp - Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo trực tiếp lớp - GV nhận xét, đánh giá Gợi ý sản phẩm HS trình bày yêu cầu nhiệm vụ lược đồ D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: Mục tiêu Nhằm vận dụng, liên hệ, mở rộng kiến thức HS học nguyên nhân, hậu tình trạng đất nước bị chia cắt Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Bằng hiểu biết em cho biết lịch sử dân tộc, đất nước ta mấy lần bị chia cắt? Đó lần nào? Suy nghĩ em trách nhiệm người HS đất nước - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS thực nhà - Báo cáo sản phẩm: thu hoạch - GV nhận xét, đánh giá Gợi ý sản phẩm Bài thu hoạch nêu rõ lần đất nước bị chia cắt: Lần thứ thời kì loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Lần thứ hai thời kì kỉ XVI – XVIII đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài => phong trào Tây Sơn bước đầu thống đất nước Lần thứ ba thời kì Pháp thuộc, nước ta bị chia thành ba kì (Bắc Kì xứ bảo hộ, Nam Kì xứ thuộc địa, Trung Kì giao triều đình quản lý) =>cách mạng tháng Tám thành cơng xóa bỏ chia cắt đất nước Lần thứ tư sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với vĩ tuyến 17 giới tuyến quân tạm thời => Đại thắng mùa Xuân năm 1975 thống đất nước mặt lãnh thổ Từ việc tìm hiểu em thấy hậu việc đất nước bị chia cắt trách nhiệm em c PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Họ tên:…………………………………………… Lớp: ………………… Trường:……………………………………………………………………… Em khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tình trạng chia cắt đất nước kỉ XVI-XVIII, thực chất A chia cắt mặt lãnh thổ B hình thành nhà nước C hình thành quốc gia riêng biệt D chia cắt lãnh thổ với quyền riêng biệt Câu 2.Chiến tranh Nam-Bắc triều đưa đến kết cục A.Nhà Lê thất bại B.Nhà Mạc bị lật đổ C.Nhà Mạc thắng lợi D.Không phân thắng bại Câu Nguyên nhân Đại Việt bị chia cắt kỉ X-XV gì? A Mâu thuẫn nội triều đình phong kiến B Sự can thiệp nước C Sự tranh giành quyền lực lực phong kiến D Cuộc đấu tranh nông dân Câu 4: Nguyên nhân chung dẫn đến suy yếu nhanh chóng nhà Hồ nhà Mạc gì? A Khơng chăm lo tới đời sống nhân dân B Không nhân dân tin tưởng C Khởi nghĩa nông dân dậy liên tiếp D Bị lực phong kiến Trung Quốc uy hiếp Câu 5: Đâu nguyên nhân khiến cựu thần nhà Lê lại dậy chống nhà Mạc? A Khơng chấp nhận quyền nhà Mạc B Muốn khôi phục lại nhà Lê C Nhà Mạc không quan tâm xây dựng đất nước D Bị nhà Mạc trấn áp c Câu 6: Năm 1527 đánh dấu kiện lịch sử phong kiến Việt Nam? A Nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập B Chiến tranh Nam- Bắc triều bùng nổ C Chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ D Đất nước bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngồi Câu 7: Chính sách khiến nhà Mạc ngày uy tín nhân dân? A Chỉ trọng xây dựng quân đội mạnh B Chưa giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân C Tiêu diệt tất lực lượng ủng hộ nhà Lê D Thần phục nhà Minh phương Bắc Câu 8: Sự phế truất triều đại nhà Lê để thay vào triều Mạc, thay thế: A bất đắc dĩ B ngẫu nhiên C tất yếu, hợp quy luật D không mong muốn Câu 9: Cục diện Nam- Bắc triều chấm dứt khi: A nhà Mạc đánh bại lực vua Lê, chúa Trịnh Thanh Hóa B Trịnh Kiểm cướp vua Lê C Nam triều công vào Thăng Long giành thắng lợi định D Bắc triều cơng Thanh Hóa, giành thắng lợi Câu 10: Một biểu thịnh đạt nhà Mạc năm đầu xây dựng quyền là: A giải vấn đề ruộng đất cho nông dân B thực sách hịa hỗn với kẻ thù C dựa vào nhà Minh để củng cố đất nước D hòa hoãn với số cựu thần nhà Lê c PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM STT Họ tên Lớp Điểm Trước TN Sau TN Vũ Thị Lan Anh 10A0 Đặng Việt Anh 10A0 Nguyễn Thị Kim Anh 10A0 5 Nguyễn Văn Công 10A0 7 Trần Văn Cơ 10A0 Tống Chí Cương 10A0 Nguyễn Thị Ánh Duyên 10A0 Nguyễn Thị Dương 10A0 Lê Xuân Đại 10A0 10 Nguyễn Quý Đạt 10A0 11 Trần Thọ Đức 10A0 12 Trần Văn Giang 10A0 13 Ngô Quang Hiếu 10A0 14 Hồng Thị Phương Hịa 10A0 15 Nguyễn Vũ Hoàng 10A0 10 16 Nguyễn Thúy Kiều Huệ 10A0 7 17 Nguyễn Thị Thu Hương 10A0 18 Nguyễn Văn Khiêm 10A0 19 Nguyễn Phương Linh 10A0 20 Nguyễn Hải Linh 10A0 21 Nguyễn Thị Linh 10A0 22 Nguyễn Hiền Lương 10A0 23 Nguyễn Hoàng Minh 10A0 c STT Họ tên Lớp Điểm Trước TN Sau TN 24 Nguyễn Kim Ngân 10A0 25 Nguyễn Thế Phương 10A0 26 Nguyễn Thị Quyên 10A0 27 Đỗ Như Quỳnh 10A0 28 Nguyễn Thị Minh Tâm 10A0 29 Ngô Thị Nhân Tâm 10A0 6 30 Nguyễn Hữu Thanh 10A0 31 Bùi Đức Thắng 10A0 32 Hoàng Duy Thắng 10A0 33 Ngô Văn Thoại 10A0 34 Trần Văn Thương 10A0 35 Nguyễn Thị Trang 10A0 36 Trần Thị Mai Trang 10A0 37 Ngô Bá Tú 10A0 7 38 Nguyễn Sỹ Tuấn 10A0 39 Nguyễn Thanh Tùng 10A0 40 Nguyễn Duy Văn 10A0 10 41 Nguyễn Thị Hồng Vân 10A0 42 Nguyễn Thị Thanh Vân 10A0 43 Nguyễn Thị Vân 10A0 7 44 Nguyễn Anh Vũ 10A0 45 Đỗ Thị Yến 10A0 c MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI LỚP THỰC NGHIỆM c ... Chương Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển lực phản biện dạy học Lịch sử trường THPT Chương Biện pháp phát triển lực phản biện dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT thành phố Bắc Ninh Thực... lớp 10 phát triển lực phản biện 53 2.3 Biện pháp phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT thành phố Bắc Ninh 54 2.3.1 Tạo tình phản biện. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ LỤA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN