Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÂM THỊ TƯƠI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÂM THỊ TƯƠI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS KIM NGỌC THU TRANG THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Phát triển lực hợp tác dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh” hướng dẫn TS Kim Ngọc Thu Trang kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nhâm Thị Tươi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên TS Kim Ngọc Thu Trang người bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cô giáo Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, cảm ơn Thư viện trường Đại học sư phạm Thái Ngun, thầy giáo tồn thể em học sinh trường THPT huyện Lương Tài nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm luận văn Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên thực Nhâm Thị Tươi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc phát triển lực hợp tác DHLS trường THPT 21 1.1.3 Nội dung NLHT cần phát triển cho HS DHLS trường THPT 31 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Mục đích đối tượng điều tra 39 1.2.2 Phương pháp nội dung điều tra 39 1.2.3 Kết điều tra vấn đề đặt 40 Tiểu kết chương 47 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 THPT Ở HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH 48 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 48 2.1.1 Vị trí 48 2.1.2 Mục tiêu 48 2.1.3 Nội dung 49 2.2 Xác định hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam (1919 - 2000) cần khai thác để phát triển lực hợp tác cho học sinh 51 2.3 Những yêu cầu phát triển lực hợp tác DHLS Việt Nam lớp 12 55 2.4 Một số biện pháp phát triển NLHT dạy học LSVN lớp 12 THPT 58 2.4.1 Trong hoạt động nội khóa 58 2.4.2 Trong hoạt động ngoại khóa 76 2.5 Thực nghiệm sư phạm 88 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 88 2.5.2 Đối tượng, địa bàn nhiệm vụ thực nghiệm 89 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 89 2.5.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 90 2.5.5 Kết thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐC : Đối chứng DHLS : Dạy học Lịch sử GD& ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh KN : Kỹ LS : Lịch sử LSTG : Lịch sử giới LSVN : Lịch sử Việt Nam NL : Năng lực NLHT : Năng lực hợp tác NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNST : Trải nghiệm sáng tạo UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt môn lịch sử 15 Bảng 1.2 Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực 23 Bảng 1.3 Hệ thống lực hợp tác .34 Bảng 1.4 Nhận thức GV vấn đề phát triển NLHT 40 Bảng 1.5 Nhận thức HS vấn đề phát triển NLHT 43 Bảng 2.1 Bảng so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 93 Bảng 2.2 Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm 93 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực 14 Hình 1.2 Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn LS năm 2018 25 Hình 1.3 Yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn LS năm 2018 26 Hình 1.4 Các lực cốt lõi cần phát triển cho HS theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 32 Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV khái niệm NLHT 41 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên phương pháp dạy học 42 Biểu đồ 1.3 Vai trò Phát triển NLHT HS DHLS 44 Biểu đồ 1.4 Thực trạng biểu NLHT 45 Biểu đồ 1.5 Tổng hợp ý kiến học sinh mức độ yêu thích phương pháp học tập môn Lịch sử 45 Biểu đồ 2.1: Tần suất kết thực nghiệm 93 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn cầu hoá đại hoá tạo giới ngày đa dạng gắn kết Sự bùng nổ tri thức với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đặt yêu cầu thách thức lớn với nguồn nhân lực chất lượng cao Con người phải đối mặt với thách thức cân tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững môi trường, thịnh vượng với công xã hội Trong bối cảnh đó, lực mà cá nhân cần phải đáp ứng trở nên phức tạp Mục tiêu giáo dục đào tạo người có khả thích ứng sáng tạo môi trường điều kiện phức tạp sống đại Ngày nhiều lực công dân kỉ 21 đề cập tới dạy học kiểm tra đánh giá Xu đặt cho ngành giáo dục nước ta nhiệm vụ nặng nề, đào tạo lớp người có đủ phẩm chất lực để tham gia phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cách bền vững Giáo dục không đề cập đến yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ mà hướng tới lực hành động, đặc biệt ý đến lực hợp tác, lực giải vấn đề cá nhân sở phát huy tối đa tiềm sẵn có người khả thích ứng với thay đổi sống Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng giáo dục xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” [1, tr.10-11] Đổi phương pháp dạy học đổi theo hướng trang bị cho học sinh cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin dạy học, đặc biệt dạy học phải hướng tới phát triển lực cho người học Phát triển kỹ năng, lực học tập cho học sinh ln đóng vai trị quan trọng trình học tập nhà trường, định chất lượng học tập học sinh Có nhiều kỹ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn Câu 5: Theo em lực hợp tác HSTHPT mức độ nào? Tốt Khá Trung Bình Yếu Câu 6: Trong q trình học tập mơn Lịch sử em có thầy phát triển NLHT khơng? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không Câu 7: Trong học Lịch sử, thầy (cô) em thường sử dụng phương pháp để phát triển NLHT cho em? Mức độ Phương pháp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng GV GV GV Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp Dạy học theo chủ đê Dạy học dự án Dạy học trực quan Phương pháp khác Câu 8: Mức độ hứng thú em với phương pháp nào? Mức độ Phương pháp Thuyết trình Thảo luận nhóm Vấn đáp Dạy học theo chủ đê Dạy học dự án Dạy học trực quan Phương pháp khác c Thường Thỉnh Không xuyên thoảng GV GV GV Câu 9: Khi học 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, em thích học phương pháp sau đây? Dạy học nhóm Dạy học dự án Dạy học theo chủ đề Phương pháp khác Câu 10: Thầy (cô) em thường sử dụng hình thức tổ chức trình phát triển NLHT DHLS? Dạy học lớp Dạy học ngồi lớp Hoạt động ngoại khóa Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! c Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TOÀN PHẦN Chương 3: Việt Nam từ năm 1930-1945 Bài 16 (Tiết 24): PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh cần: - Biết nét tình hình kinh tế, xã hội VN năm 1939 - 1945, hiểu yêu cầu giải phóng dân tộc đặt cách cấp thiết - Trình bày chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng giai đoạn - Nhận xét chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ xác định kiến thức bản, kiện - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Thái độ, tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng, vào đường lối, chủ trương đắn sáng tạo Từ đó, học sinh biết trân trọng, giữ gìn phát huy thành Cách mạng tháng Tám Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tư duy, vận dụng kiến thức - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tương, nhân vật; Xác định mối liên hệ, tác động kiện, tượng; Phân tích, khái quát háo; Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Đối với giáo viên: - Một số tư liệu: Phim chiến tranh giới thứ 2, tranh ảnh quân Nhật công Lạng Sơn - Bài giảng PowerPoint - Giấy A2, A4, bút màu - Các tài liệu tham khảo c Đối với học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tài liệu giai đoạn lịch sử 1939 - 1945 - SGK, ghi, soạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, nhằm tạo hứng thú và tâm tích cực để HS bước vào học Phương thức: GV cho HS xem đoạn phim phát xít Đức cơng Ba Lan phim phát xít Nhật cơng cảng Trân Châu , Sau GV hỏi: em biết đoạn phim trên? HS suy nghĩ trả lời… Dự kiến sản phẩm: - Dự kiến HS trả lời: GV tiếp tục mời em khác bổ sung → GV dẫn vào mới: Tình hình giới biến chuyển, CTTG thứ bùng nổ, Pháp đầu hàng phát xít Đức, Đơng Dương cuối tháng 9/1940 Nhật vào nước ta Nhật Pháp cấu kết bóc lột nhân dân ta tệ Trước tình hình đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Đông Dương họp chuyển hướng đạo - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì đấu tranh Những đấu tranh diễn nào? để lại học gì? hơm học 16 B Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Việt Nam năm 1939-1945 * Mục tiêu: Nêu tình hình kinh tế, trị,xã hội Việt Nam năm 1939-1945? Phân tích tác động tình hình Việt Nam năm 1939-1945 đến chủ trương Đảng? * Phương thức: GV chia lớp thành nhóm, HS nhóm ngồi thành vịng trịn GV giao nhiệm vụ cho nhóm sau: c Nhóm 1: Em cho biết tình hình trị giới nước thời kì (1939-1945)? Nhận xét Nhóm 2: Nêu tình kinh tế năm 1939-1945? Nét bật so với giai đoạn trước? Nhận xét? Nhóm 3: Nêu tình xã hội năm 1939-1945? Nét bật so với giai đoạn trước? Nhận xét? Các nhóm có thời gian chuẩn bị phút, sau cử đại diện trình bày Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trao đổi đàm thoại nhóm để tìm hiểu Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu.Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm, học sinh khác theo dõi góp ý hướng dẫn giáo viên * Gợi ý sản phẩm: Nhóm 1: Tình hình trị giới nước thời kì (1939-1945)? Nhận xét 1/9/1939: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đức kéo vào Pháp, Pháp đầu hàng Đức Pháp thực sách thù địch lực lượng tiến nước phong trào cách mạng thuộc địa 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng.Nhật sử dụng máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng.Việt Nam đặt ách thống trị Nhật - Pháp Nhóm 2: Nêu tình kinh tế năm 1939-1945 Nét bật so với giai đoạn trước? Nhận xét? Chính sách Pháp: Pháp thi hành sách “Kinh tế huy”: tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng làm, kiểm soát gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá Chính sách Nhật: Pháp phải cho Nhật sử dụng phương tiện giao thơng, kiểm sốt đường sắt, tàu biển c Nhóm 3: Nêu tình xã hội năm 1939-1945 Nét bật so với giai đoạn trước Nhận xét Chính sách bóc lột Pháp - Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực.Các giai cấp, tầng lớp nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ tư sản mại bị ảnh hưởng sách bóc lột Pháp- Nhật =>Mâu thuẫn dân tộc lên tới đỉnh điểm => Đảng phải kịp thời, đề đường lối đấu tranh phù hợp Gv nhận xét, bổ sung sản phẩm HS chốt vấn đề Hoạt động 2: Tìm hiểu Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939 tháng - 1941 *Mục tiêu: Trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị 11/1939 Trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị 5/1941 Phân tích vai trò Nguyễn Ái Quốc hội nghị 5/1941 *Phương thức: GV sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp bảng biểu, trò chơi học tập Lịch Sử Để thực dự án, trước tiên giáo viên cần lập kế hoạch cho dự án gồm: Xác định chủ đề, lựa chọn tiểu chủ đề Xác định chủ đề: Trước biến chuyển tình hình giới nước, mâu thuẫn dân tộc lên tới đỉnh điểm địi hỏi Đảng phải có chủ trương kịp thời phù hợp với hồn cảnh nước giới.Vì năm 1939-1941 Đảng cộng sản Đông Dương liên tiếp họp hội nghị để đề đường lối đắn đưa cách mạng đến thành công Trên sở đó, giáo viên xác định chủ đề dự án mang tên “Các hội nghị Đảng Cộng sản Đơng Dương năm 1939-1941” Để tìm hiểu hội nghị Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1939-1941, giáo viên lựa chọn chủ đề tiểu chủ đề: Bằng cách gợi ý, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn chủ đề nhỏ theo nội dung hội nghị, có chủ đề đưa định hướng cho học sinh: c Chủ đề 1: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị 11/1939? Chủ đề 2: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị 5/1941? Chủ đề 3: Hội nghị 5/1941 hoàn chỉnh hội nghị 11/1939 điểm nào? Xác định công việc cần thực hiện: Từ chủ đề nhỏ, giáo viên học sinh xác định cơng việc cụ thể, nhóm chủ đề Nhóm 1: Tìm hiểu hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị 11/1939? Sưu tầm số tranh ảnh tiểu sử Nguyễn văn Cừ Em có nhận xét hội nghị 11/1939? Nhóm 2: Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị 5/1941? Sưu tầm số tranh ảnh, tài liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc? Em có nhận xét hội nghị 5/1941? Nhóm 3: Hội nghị 5/1941 hoàn chỉnh hội nghị 11/1939 điểm nào? Rút điểm giống khác hội nghị 11/1939 5/1941? Các nhóm lên báo cáo, học sinh khác theo dõi góp ý hướng dẫn giáo viên * Gợi ý sản phẩm: Nhóm 1: Hội nghị 11/ 1939 - Hồn cảnh: 11/1939, Hội nghị diễn Bà Điểm-Hóc Mơn (Gia định), Nguyễn Văn Cừ chủ trì - Nội dung: + Nhiệm vụ trước mắt: Đánh đổ đế quốc, tay sai -> Đông Dương độc lập + Khẩu hiệu :Tạm gác lại hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất thực dân đế quốc địa chủ + Mặt trận : Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương - Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu Nhóm 2: Hội nghị /1941: - Hoàn cảnh: Từ ngày 10 -> 19/ 5/ 1941 Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị - Nội dung: c + Nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu CM là: Giải phóng dân tộc + Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh + Hình thái từ khởi nghĩa phần lên Tổng khởi nghĩa - Ý nghĩa: Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng đề từ hội nghị 11/1939 Nhóm 3: Hội nghị 5/1941 hoàn chỉnh hội nghị 11/1939 điểm sau: - Đưa vấn đề tộc riêng nước - Thành lập Mặt trận riêng Việt Nam - Xác định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa Cuối giáo viên chốt lại kiến thức: Lúc chiến tranh giới thứ hai lan rộng ngày liệt Mâu thuẫn dân tộc lên cao hết nhiều đấu tranh vũ trang chống đế quốc nổ ra.Tại hội nghị 5/ 1941 Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc… không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” C HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: tình hình kinh tế, trị,xã hội Việt Nam năm 1939-1945, nội dung ý nghĩa hội nghị 11/1939, 5/1941 Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Câu 1: Tình hình Việt Nam năm 1939-1945? c Câu 2: Lập bảng hội nghị 11/1939 hội nghị 5/1941 theo mẫu Hội nghị Nội dung Hoàn cảnh Nội dung 11/1939 5/1941 Nhiệm vụ trước mắt Khẩu hiệu Mặt trận Phương pháp đấu tranh Ý nghĩa Câu 3: Lập bảng hội nghị 7/1936 hội nghị 11/1939 theo mẫu Hội nghị 11/1939 Nội dung Hoàn cảnh Nội dung 5/1941 Nhiệm vụ trước mắt Khẩu hiệu Mặt trận Phương pháp đấu tranh Ý nghĩa Dự kiến sản phẩm Câu 1, giống SGK Câu 3: Lập bảng hội nghị 7/1936 hội nghị 11/1939 Hội nghị 7/1936 11/1939 Nội dung Hoàn cảnh 7-1936, Hội nghị họp -11/1939, Hội nghị diễn Bà Thượng Hải - Trung Quốc Điểm-Hóc Mơn (Gia định), Nguyễn Văn Cừ chủ trì Nội dung Nhiệm vụ trực tiếp trước Đánh đổ đế quốc, tay sai mắt: chống phản động -> Đông Dương độc lập thuộc… Khẩu hiệu : Đòi tự do,dân Tạm gác lại hiệu cách mạng chủ cơm áo hòa bình ruộng đất… Mặt trận :Mặt trận thống Mặt trận dân tộc thống phản đế nhân dân phản đế Đông Đông Dương dương Phương pháp đấu tranh: Kết Hoạt động bí mật bất hợp pháp hợp hình thức cơng khai bí mật Ý nghĩa Thể nhạy bén linh Đánh dấu bước chuyển hướng hoạt Đảng trước tình quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng c hình dân tộc lên hàng đầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để liên hệ thực tế về: - Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng bảo vệ đất nước - Những thách thức mà Đảng Cộng sản Việt Nam gặp phải trình lãnh đạo đất nước nay? Trách nhiệm thân Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng bảo vệ đất nước Những thách thức mà Đảng Cộng sản Việt Nam gặp phải trình lãnh đạo đất nước nay? Trách nhiệm thân Gợi ý sản phẩm: 1.Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng bảo vệ đất nước nay: Hơn 30 năm thực công đổi lãnh đạo Ðảng, đất nước vượt qua tình trạng nước nghèo, phát triển; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng trưởng kinh tế khá; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhận thức rõ đầy đủ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Khơng ngừng xây dựng, hồn thiện hệ thống trị, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tăng cường lãnh đạo Ðảng Nhà nước xã hội Thực quán thành công đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao vị đất nước Hiện nay, Ðảng tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Ðảng hệ thống trị lĩnh vực đời sống xã hội; huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn quân chung sức, đồng lòng, tạo xung lực thực thắng lợi công đổi phát triển đất nước Những thách thức Đảng Cộng sản Việt Nam gặp phải trình lãnh đạo đất nước nay? Trách nhiệm học sinh - Thách thức Đảng Cộng sản Việt Nam gặp phải trình lãnh đạo đất nước + Một là, giải mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng chất lượng phát triển, c bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ + Hai là, mâu thuẫn tiềm lớn chưa giải phóng tồn diện với số thể chế, chế, sách kìm hãm phát triển, nguồn lực bị hạn chế người vật chất + Ba là, nhận diện bước chuyển từ phát triển “kinh tế nâu” sang “kinh tế xanh”; mâu thuẫn phát triển kinh tế, q trình thị hóa nhanh giải vấn đề xã hội, môi trường nảy sinh, chênh lệch phát triển vùng, miền, thành phần kinh tế tầng lớp dân cư - Trách nhiệm học sinh: + Phấn đấu học tập tốt để đưa đất nước ta trở thành cường quốc tri thức + Thường xuyên trau dồi kiến thức mới, khoa học cơng nghệ để theo kịp thời đại, tránh để đất nước bị tụt lại phía sau + Am hiểu tốt LS, hiểu truyền thống để hiểu rõ trước ông cha ta dành độc lập sau cần giữ gìn + Tiếp thu phát huy truyền thống cách mạng Đảng, dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng , văn minh Phê duyệt Tổ trưởng Rút kinh nghiệm dạy c Phụ lục 4: Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm (10 phút) Câu 1: Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp đâu, nào? A Tháng 11/1940, Đình Bảng (Bắc Ninh) B Tháng 11/1939, Đình Bảng (Bắc Ninh) C Tháng 11/1939, Hóc Mơn (Gia Định) D Tháng 11/1940, Hóc Mơn (Gia Định) Câu 2: Năm 1939, người giữ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương? A Phan Đăng Lưu B Lê Hồng Phong C Hà Huy Tập D Nguyễn Văn Cừ Câu 3: Điền thêm từ thiếu nhận định Đảng ta Hội nghị Trung ương 5/1941: "Cuộc cách mạng Đông Dương giai đoạn cách mạng " A Tư sản dân B Dân chủ tư sản C Xã hội chủ nghĩa D Dân tộc giải phóng Câu 4: Khẩu hiệu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ đưa gì? A “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” B “Lập quyền Xơ Viết cơng - nơng - binh” C “Tịch thu ruộng đất đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo” D “Phá kho thóc Nhật cứu đói cho dân nghèo” Câu 5: Ý nghĩa lịch sử Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ gì? A Là hội nghị đánh dấu hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng B Hội nghị đánh đấu bước đầu chuyển hướng đạo chiến lược cho cách mạng Việt Nam C Hội nghị đánh dấu giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam D Hội nghị mở giai đoạn cách mạng Việt Nam, tập trung giải hoàn thành nhiệm vụ dân chủ c Câu 6: Vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang cho cách mạng khẳng định "nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân" nêu hội nghị nào? A Hội nghị tháng 7/1936 B Hội nghị tháng 11/1939 C Hội nghị tháng 3/1945 D Hội nghị tháng 5/1941 Câu 7: Để huy động tối đa tiềm lực Đông Dương cho chiến tranh đế quốc, thực dân Pháp thực sách kinh tế gì? A Kinh tế vĩ mô B Kinh tế huy C Kinh tế D Kinh tế thời chiến Câu 8: Tháng 9-1940, Đông Dương diễn kiện lịch sử quan trọng? A Phát xít Nhật vào Đơng Dương B Pháp kí với Nhật hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương C Nhật đảo Pháp độc chiếm Đơng Dương D Nhật đầu hàng hồn tồn qn Đồng minh Câu 9: Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam thời kì 1939-1945 là? A Đánh đổ đế quốc, phát xít xâm lược giành độc lập dân tộc B Đánh đổ giai cấp bóc lột giành quyền tự dân chủ C Lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày D Lật đổ chế độ phản động thuộc địa cải thiện dân sinh Câu 10: Sự khác biệt phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam từ năm 1939 đến trước ngày 9-3-1945 với phong trào cách mạng trước gì? A Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt B Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết C Chống lại thống trị đế quốc phát xít Pháp - Nhật D Có liên kết với quốc tế c Phụ lục 5: Ảnh thực nghiệm Giáo viên giới thiệu 16 Giáo viên giới thiệu nội dung 16 Giáo viên hướng dẫn nhóm hoạt động Nhóm hoạt động Nhóm làm việc nhóm Nhóm làm việc nhóm c Nhóm trình bày trước lớp Nhóm trình bày trước lớp Nhóm thảo luận Giáo viên nhấn mạnh vai trị Nguyễn Ái Quốc Giáo viên tóm tắt kiến thức hội nghị tháng 11/1939 tháng 5/1941 c Giáo viên tổng kết học ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÂM THỊ TƯƠI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam. .. triển lực hợp tác dạy học LSVN lớp 12 trường THPT huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh - Xác định hình thức biện pháp phát triển lực hợp tác dạy học LSVN lớp 12 trường THPT huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, ... NLHT cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT - Về địa bàn khảo sát: Các trường THPT địa bàn huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh (THPT Lương Tài, THPT Lương Tài THPT Lương Tài 3) Số