Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cấu trúc và mô phỏng sinh trưởng bạch đàn (eucalyptus urophylla) dòng u6 và pn2 trồng thuần loài tại tỉnh phú thọ

89 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cấu trúc và mô phỏng sinh trưởng bạch đàn (eucalyptus urophylla) dòng u6 và pn2 trồng thuần loài tại tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ PTNt Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ PTNt Tr­êng ®¹i häc l©m nghiÖp Vò thµnh nam “Nghiªn cøu cÊu tróc vµ M¤ PHáNG sinh tr­ëng B¹ch ®µn (Eucalyptus uro[.]

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - Vũ thành nam Nghiên cứu cấu trúc MÔ PHỏNG sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 trồng loài tỉnh phú thọ nhằm đề xuất số giảI pháp kinh doanh có hiệu loài địa phương Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 c Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - Vũ thành nam Nghiên cứu cấu trúc MÔ PHỏNG sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 trồng loài tỉnh phú thọ nhằm đề xuất số giảI pháp kinh doanh có hiệu loài địa phương Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sÜ khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc.TS Huỳnh Đức Nhân Hà tây 2006 c c Đặt vấn đề Chiến lược Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 đà xác định nhiệm vụ kinh tế giai đoạn trồng rừng phải đảm bảo diện tích rừng trồng sản xuất ổn định mức 2,4 2,6 triệu rừng trồng nguyên liệu công nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp, bột giấy, ván nhân tạo xuất Trước mắt, giai đoạn 2006-2010 diện tích trång rõng míi phơc vơ cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn xác định ưu tiên khoảng 1,2 triệu (bao gồm rừng gỗ lớn gỗ nhỏ) nhằm đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ bột giấy, bước tạo nguồn gỗ lớn cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất Từ yêu cầu thực tế đó, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đà xây dựng chương trình, kế hoạch chương trình trồng rừng nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, kế hoạch vay vốn Quỹ Hỗ trợ Phát triển trồng rừng nguyên liệu; đà xác định khoảng 20 loài trồng chủ yếu cung cấp nguyên liệu Vùng Đông bắc xác định trung tâm trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy, ván nhân tạo trồng rừng gỗ lớn phục vụ sản xuất sản phẩm gỗ xuất với loại trồng xác định là: Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn lai dòng, Thông mà vĩ, Thông nhựa, Bồ đề trọng loài có khả cung cấp gỗ lớn Bạch đàn Hiện nay, tỉnh vùng Đông bắc, đặc biệt tỉnh vùng Trung tâm (Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang) đà đưa dòng Bạch đàn có nguồn gốc từ mô, hom vào trồng rừng cung cấp nguyên liệu, ban đầu trồng thử nghiệm từ năm 1996, 1997 đà lựa chọn số dòng để trồng rừng tập trung U6, PN2, qua số năm gây trồng cho thấy dòng sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, dòng Bạch đàn gây trồng với số lượng lớn Phú Thọ, tỉnh lân cận nghiên cứu chúng ít, đặc biệt vấn đề liên quan đến điều tra sản lượng c rừng Viện nghiên cứu nguyên liệu Giấy quan tiên phong tập trung vào khía cạnh giống (quy trình nuôi mô, tạo con, kỹ thuật trồng), nội dung khác quan trọng điều tra, sản lượng, lập loại bảng, biểu phục vụ cho công tác điều tra, kinh doanh rừng hạn chếchưa nghiên cứu, yêu cầu thiết yếu sản xuất kinh doanh loài trồng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc Nghiên cứu cấu trúc mô sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 Phú Thọ nhằm đề xuất số giải pháp kinh doanh có hiệu loài địa phương cần thiết c Chương lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Quy luật kết cấu lâm phần Quy luật kết cấu lâm phần sở khoa học chủ yếu cho phương pháp thống kê, dự đoán trữ, sản lượng tính toán tiêu kỹ thuật kinh doanh, điều chế rừng Rất nhiều tác giả nước đà nghiên cứu lĩnh vực cho đối tượng, phương pháp nhằm mục đích khác Vì vậy, tóm tắt số kết liên quan tới mục đích nghiên cứu đà đề cập công trình 1.1.1 Về kết cấu lâm phần trạng thái tĩnh Các tác giả thường tập trung nghiên cứu số quy luật bản, quy luật đặc trưng lâm phần 1.1.1.1 Mét sè quy luËt ph©n bè a Ph©n bè số theo cỡ đường kính (N-D) Phân bố số theo đường kính đựoc gọi phân bố đường kính thường ký hiệu N- D Khi biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần biểu đồ, trục hoành biểu thị cỡ kính, trục tung biểu thị số tần suất tương ứng Đặc điểm phân bố số theo đường kính lâm phần loại tuổi khác biệt hoàn toàn lâm phần hỗn giao khác tuổi Những lâm phần loài tuổi, đường cong phân bố N-D hầu hết có dạng đỉnh lệch trái Tuổi lâm phần tăng, độ lệch phân bố giảm tiệm cận đến phân bố chuẩn Đồng thời, tuổi tăng lên, phạm vi phân bố rộng đường cong phân bố bẹt, có nhiều đỉnh cưa c Để mô tả phân bố N-D lâm phần loài tuổi dùng hàm Charlier kiểu a; ph©n bè Beta; ph©n bè Gamma; ph©n bè Weibull Với lâm phần hỗn giao khác tuổi, Meyer (1934) Prodan (1949) mô tả phân bố N-D phương trình: Ni = K.e .di ( 1.1) Trong di Ni trị số cỡ số cỡ kính thứ i, phương trình gọi phương trình Mayer Weise đà xác định bình quân nằm vị trí 57,5% tổng số rừng, xếp từ nhỏ đến lớn lâm phần loại tuổi lâm phần loại khác tuổi hỗn giao, theo số tác giả vị trí dao động từ 52% đến 72% Việt Nam, qua nhiều nghiên cứu Vũ Văn Nhâm (1988)[22] Vũ Tiến Hinh (1990)[10] cho thÊy, cã thĨ dïng ph©n bè Weibull víi hai tham số để biểu thị phân bố cho lâm phần loài, tuổi Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana), Thông nhựa (Pinus merkussii), Mỡ (Manglietia glauca) Bồ ®Ị (Styrax tonkinensis) Ngun Ngäc Lung (1999)[21] ®· dïng hµm Charlier kiểu A mô phân bố N- D cho lâm phần Thông ba (Pinus kesiya) Việt Nam Theo đường kính tương đối (Di/D), phạm vi biến động đường kính lâm phần thường từ 0,5 đến 1,7 lần đuờng kính bình quân Hệ số biến động đường kính giảm tuổi lâm phần tăng, với lâm phần non khoảng 30- 40%, lâm phần trung niên khoảng 25-30% thành thục 20-30% Cây có đường kính bình quân nằm vị trí khoảng từ 55 - 60% số kể từ cỡ kính nhỏ Với lâm phần tự nhiên hỗn giao khác tuổi Việt Nam, từ kết nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974)[8] nhiều tác giả khác cho thấy: phân bố N-D thường có nhiều đỉnh hình cưa tồn phổ biến dạng phân bố c giảm có đỉnh cỡ kính bắt đầu đo Theo Đồng Sỹ Hiền (1974)[8], phạm vi biến động đường kính lâm phần tự nhiên thường từ 0,5 - 4,1 lần đường kính bình quân Với loài lâm phần, phạm vi biến động đường kính hẹp Vị trí có đường kính bình quân nằm khoảng từ 51- 73% số kể từ cỡ kính nhỏ Hệ số biến động bình quân đường kính lâm phần khoảng 71% b Quy lt ph©n bè sè c©y theo chiỊu cao (N-H) Ph©n bố số theo chiều cao thường tác giả quan tâm sử dụng thực tế, với lâm phần loài ®Ịu ti, ph©n bè sè c©y theo chiỊu cao xÐt cho toàn lâm phần hay cỡ kính có dạng đường cong đỉnh lệch phải Theo nghiên cứu nhiều tác giả, lấy chiều cao bình quân làm đơn vị, giới hạn thấp vỊ chiỊu cao lµ 0,69 vµ cao nhÊt lµ 1,16; hệ số biến động chiều cao lâm phần khoảng 8% Nguyễn Ngọc Lung (1999)[21] đà dùng hàm đà dùng hàm Charlier kiểu A phân bố N-H cho lâm phần Thông ba (Pinus kesiya) Việt Nam với xác xuất P0.05 có 82 % ô tiêu chuẩn phù hợp Rừng tự nhiên rộng nước ta, theo Đồng Sỹ Hiền (1974)[8] phân bố chiều cao loài hay lâm phần thường có nhiều đỉnh, phản ảnh kết cấu tầng phức tạp rừng chặt chọn Phạm vi biến động chiều cao từ 0,3-2,5 lần chiều cao bình quân, loài có hẹp Hệ số biến động chiều cao với lâm phần tự nhiên từ 25 - 40%, phạm vi loài tõ 12 - 34% c.Ph©n bè sè c©y theo thĨ tÝch (N-V) Ph©n bè sè c©y theo thĨ tÝch cịng nh­ ph©n bè tỉng thĨ tÝch theo cì kÝnh lâm phần có dạng đường cong đỉnh tiệm cận với phân bố chuẩn Trong lâm phần, biến động vỊ thĨ tÝch lín h¬n rÊt nhiỊu so víi biÕn động đại lượng khác, thường từ 40 - 60% d Ph©n bè sè c©y theo mét sè chØ tiêu hình dạng c Chỉ tiêu dặc trưng cho hình dạng hay đề cập hình số tự nhiên f0.1, hình số thường f1.3 hình suất q2 Phân bố số theo tiêu hình dạng có có dạng tiệm cận với phân bố chuẩn, theo Đồng Sỹ Hiền (1974)[8], rừng tự nhiên rộng nước ta, f0.1 biến động vào khoảng 9% ổn định Hệ số biến động f1.3 ổn định bình quân khoảng 12%, nghĩa lớn biến động f0.1 khoảng 1,5 lần 1.1.1.2 Một số quy luật tương quan a Quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân (H/D) Khi xếp rừng lúc theo hai đại lượng đường kính ngang ngực (D) chiều cao thân (H) quy luật phân bố hai chiều định lượng thành quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân cây, quy luật kết cấu nhiều tác giả nghiên cứu Đồng Sĩ Hiền (1974)[8] phân tích vận dụng nghiên cứu tương quan chiều cao với đường kính nhằm xác định phương pháp lập biểu cấp chiều cao biểu thể tích theo cÊp chiỊu cao ë rõng ViƯt Nam ë n­íc ta, Đồng Sĩ Hiền(1974)[8] đà thử nghiệm năm dạng tương quan thường nhiều tác giả nước sử dụng lµ: h = a + bd + cd2 (1.2) h = a + bd + cd2 + ed3 (1.3) h = a + bd + c log d (1.4) h = a + b log d (1.5) log h = a + b log d (1.6) Và kết luận phương trình (1.6) thích hợp cho đối tượng rừng hỗn giao khác tuổi có nguồn gốc tự nhiên Phân tích kết tác giả trước cho thấy phương pháp biểu đồ đòi hỏi nhiều tài liệu quan sát, đồng thời bị nhân tố chủ quan chi phối đáng kể c Ngược lại phương pháp giải tích toán học phức tạp yêu cầu tài liệu không nhiều loại trừ yếu tố chủ quan người Tuy nhiên, dạng phương trình thích hợp cho đối tượng chưa xem xét đầy đủ, đặc biệt cần tìm kiếm dạng tương quan tốt đề làm sở xây dựng mô hình động thái quy luật b Tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực (Dt/D) Từ kết nghiên cứu độc lập nhau, nhiều tác giả đà khẳng định có mối quan hệ mật thiết đường kính tán với đường kính ngang ngực Tùy theo loài điều kiện khác nhau, mối quan hệ thể khác phổ biến dạng phương trình đường thẳng bậc nhất: Dt = a + b.D (1.7) Nhìn chung nghiên cứu vừa nêu nhằm mục tiêu chủ yếu đoán đọc ảnh hàng không Việt Nam, Vũ Đình Phương(1985)[23] đà khẳng định mối liên hệ mật thiết đường kính tán đường kính ngang ngực theo dạng phương trình (1.7) Tác giả đà thiết lập phương trình cho số loài rộng như: Ràng ràng, Vạng, Lim xanh, Chò chỉ, lâm phần hỗn giao khác tuổi để phục vụ công tác điều chế rừng 1.1.2 Về kết cấu lâm phần trạng thái động So với kết cấu trạng thái tĩnh, công trình nghiên cứu động thái kết cấu lâm phần chưa nhiều quan trọng động thái phân bố số theo cỡ đường kính, tập trung vào vài quy luật sau đây: Hầu hết công trình nghiên cứu tập trung vào việc mô biến đổi phân bố đường kính theo tuổi Để làm việc số tác giả đà xác định tham số phân bố ngẫu nhiên, trực tiếp gián tiếp qua hàm tương quan với tuổi lâm phần c ... - Vũ thành nam Nghiên cứu cấu trúc MÔ PHỏNG sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 trồng loài tỉnh phú thọ nhằm đề xuất số giảI pháp kinh doanh có hiệu loài địa phương Chuyên... chếchưa nghiên cứu, yêu cầu thiết yếu sản xuất kinh doanh loài trồng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc Nghiên cứu cấu trúc mô sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng U6 PN2 Phú Thọ nhằm... phương pháp đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Về lý luận: Xây dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu cấu trúc mô sinh trưởng cho hai dòng Bạch đàn U6 PN2 trång t¹i tØnh Phó Thä

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan