Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện yên minh tỉnh hà giang

99 3 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện yên minh tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH CƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MINH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Yên Minh, ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Minh Cường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ phịng Đào tạo sau Đại Học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Tâm, người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến phòng ban UBND Huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang hộ nông dân địa bàn xã giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Yên Minh, ngày 21 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Minh Cường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài .3 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 5.2 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.1 Nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân nghèo .13 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao thu nhập, giảm nghèo hộ nông dân 15 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập giảm nghèo cho hộ nông dân số địa phương Việt Nam 16 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 19 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang .21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .23 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin .31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang36 3.1.1 Khái quát hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 36 3.1.2 Một số đặc điểm nhóm hộ điều tra 41 3.1.3 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo xã điều tra 48 3.2.Đánh giá chung thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh 64 3.2.1 Kết đạt 64 3.2.2 Hạn chế 64 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 65 3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh 66 3.3.1 Yếu tố chủ quan 66 3.3.2 Yếu tố khách quan 67 3.4.Quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 70 3.4.1.Quan điểm giảm nghèo huyện Yên Minh .70 3.4.2 Quan điểm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh .71 3.4.3 Mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh 72 3.5.Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang 73 3.5.1 Đổi nhận thức nâng cao trình độ cho lao động hộ nghèo 73 3.5.2 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thúc đẩy phát triển ngành nghề phi nông nghiệp .74 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn v 3.5.3.Tạo điều kiện cho hộ nơng dân nghèo tiếp cận với sản xuất hàng hóa .76 3.5.4 Tăng khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nông dân nghèo 76 3.5.5 Giải pháp đất đai hộ nông dân nghèo 78 3.5.6 Giải pháp quy mô hộ 79 3.5.7 Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn 80 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết Luận .82 Kiến nghị 82 2.1 Đối với Nhà nước 82 2.2 Đối với quyền sở 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BBDV Nghĩa đầy đủ Buôn bán dịch vụ BCĐ Ban đạo CC Cơ cấu XKLĐ Xuất lao động CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN Cơng nghiệp CP Chính phủ CSXH Chính sách xã hội DT Diện tích 10 SL Sản lượng 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 GTCCSX Giá trị cấu sản xuất 14 GTSL Giá trị sản lượng 15 XKLĐ Xuất lao động 16 HĐND Hội đồng nhân dân 17 HTX Hợp tác xã 18 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 19 KT-XH Kinh tế xã hội 20 NĐ Nghị định 21 NN - BBDV Nông nghiệp – Buôn bán dịch vụ 22 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 23 NQ Nghị 24 NS Năng suất 25 NTM Nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia .6 Bảng 2.1 Số hộ chia theo xã, thị trấn số huyện theo dân tộc năm 2018 24 Bảng 2.2 Cơ cấu hộ nông nghiệp phi nông nghiệp huyện năm 2018 .25 Bảng 2.3 Tình hình sử đụng đất đai huyện năm 2018 26 Bảng 2.4 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn huyện năm 2018 .28 Bảng 2.5: Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Yên Minh năm 2018 29 Bảng 2.6 Chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 30 Bảng 2.7: Số phiếu điều tra xã nghiên cứu 33 Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo địa bàn huyện Yên Minh cuối năm 2018 .36 Bảng 3.2: Phân loại nông hộ mức thu nhập hộ nghèo huyện Yên Minh .38 Bảng 3.3 Thông tin chung hộ điều tra 41 Bảng 3.4: Tình hình đất đai hộ điều tra 45 Bảng 3.5: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 47 Bảng 3.6 Vốn sản xuất bình qn hộ nơng dân nghèo năm 2018 48 Bảng 3.7: Kết sản xuất ngành trồng trọt bình quân hộ điều tra .48 Bảng 3.8: Kết chăn ni bình qn hộ điều tra .52 Bảng 3.9: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 55 Bảng 3.10: Chi phí trồng trọt hộ điều tra 57 Bảng 3.11: Chi phí chăn ni hộ điều tra 58 Bảng 3.12: Thu nhập hộ điều tra .60 Bảng 3.13: Chi tiêu hộ điều tra .63 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Độ tuổi chủ hộ điều tra 43 Hình 3.2: Trình độ học vấn hộ điều tra .43 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khách quan thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2018 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp, sách có khoa học phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: Trên sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh thu nhập hộ nghèo qua năm So sánh việc đối chiếu tiêu, tượng kinh tế - xã hội lượng hóa có nội dung, tính chất tương tự Phương pháp đồ thị: Đồ thị phương pháp chuyển hóa thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị Trong đề tài, tác giả sử dụng đồ thị nhằm biểu thị cách rõ nét số tiêu nghiên cứu Đồ thị giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận phân tích thơng tin Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá: Luận văn thực phương pháp tổng hợp, khái quát sở số liệu thu thập, điều tra từ đưa đánh giá giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo huyện Yên Minh Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Qua phương pháp giúp cho luận văn có thơng tin xác, mang tính hệ thống Kết giúp tác giả đưa ý kiến đóng góp sát với thực tiễn Phương pháp dự báo thống kê: Trên sở phân tích khoa học liệu thu thập được, đưa số dự báo việc xảy tương lai Khi tiến hành dự báo vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học (Định lượng) Tuy nhiên dự báo dự đoán chủ quan trực giác tương lai (Định tính) để dự báo định tính xác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn x hơn, người ta cố loại trừ tính chủ quan người dự báo Kết nghiên cứu Tổng hợp, hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo Đánh giá thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo địa phương miền núi, cụ thể huyện Yên Minh Đề xuất số giải pháp có khoa học tính khả thi nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo địa phương miền núi, cụ thể huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý việc hoạch định sách kinh tế giảm nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Kết luận Luận văn đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, kết cho thấy: Nguồn thu nhập hộ đa dạng, không đơn từ sản xuất nông nghiệp mà dựa kết hợp sản xuất nông nghiệp hoạt động ngành nghề - BBDV Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị kinh tế thu từ hoạt động ngành nghề - BBDV tổng thu hộ thấp Thu nhập bình qn hộ cịn thấp, Từ thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện, luận văn rõ nguyên nhân gây tồn tại, hạn chế phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nơng dân nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn yêu cầu cấp bách giai đoạn Đảng Nhà nước nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển thành thị nông thơn, giảm tỷ lệ phân hóa giàu - nghèo xã hội Có thể thấy, mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn nâng cao đời sống kinh tế người dân Vì thế, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm mức sống nông thôn thành thị” Tuy nhiên sách vĩ mơ vi mơ chưa thực đồng chưa mang tính bền vững thu nhập người dân hầu hết xoay quanh mức cận nghèo dễ tái nghèo trở lại Vì vậy, để nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo để họ không tái nghèo thách thức nan giải, đặc biệt huyện vùng núi, vùng sâu vùng xa Yên Minh huyện miền núi cao nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Giang, tổng số đơn vị hành huyện bao gồm 17 xã thị trấn, huyện có dân số 94.818 người với tổng diện tích tự nhiên 78.346,17 ha.[10] Điều kiện kinh tế xã hội nhìn chung cịn nhiều khó khăn, sản xuất nơng, lâm nghiệp chủ yếu, công nghiệp, tiểu thu công nghiệp phát triển chậm Trình độ dân trí khơng đồng đều, số hủ tục lạc hậu, bảo thủ tồn tại, tệ nạn xã hội diễn biễn phức tạp, tiểm ẩn nhiều nguy gia tăng Những điều kiện ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Huyện Theo kết tổng điều tra năm 2018 tồn Huyện có 7.813 hộ nghèo (tương ứng với 44,02%) Tỷ lệ hộ nghèo giảm 3,18% so với cuối năm 2017 Các kết đạt cao chưa thật bền vững, tiềm ẩn nguy tái nghèo cao (tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn huyện có 2.771 hộ cận nghèo, chiếm 15,61%)[16] Vì vậy, để thực thành công mục tiêu giảm tỷ lệ đói nghèo tăng thu nhập cho người dân toàn huyện, đặc biệt tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang cần phải có giải pháp mang tính tồn diện đột phá Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khách quan thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2018 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp, sách có khoa học phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thu nhập hoạt động nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Về mặt thời gian: Các tài liệu số liệu phân tích liên quan đến thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang thu thập giai đoạn từ 2016-2018 Đề xuất giải pháp kinh tế nhằm áp dụng cho giai đoạn từ năm 2020-2025 - Số liệu sơ cấp tác giả thu thập năm 2018-2019 - Về nội dung nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến thu nhập hộ nghèo nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp chứng khoa học cần thiết phải nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân nghèo nói riêng đồng bào dân tộc miền núi nói chung Đề tài làm tài liệu tham khảo cho địa phương người quan tâm đến nâng cao thu nhập cho hộ nghèo miền núi 5.2 Những đóng góp đề tài Tổng hợp, hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo Đánh giá thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo địa phương miền núi, cụ thể huyện Yên Minh Đề xuất số giải pháp có khoa học tính khả thi nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo địa phương miền núi, cụ thể huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý việc hoạch định sách kinh tế giảm nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.1 Nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân Theo tác giả Frank Ellis (1998) “hộ nơng dân hộ, thu nhập phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nơng trại, nằm hệ thống kinh tế rộng hơn, đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng cao” Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (1993) cho rằng: “Nơng hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn” Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nơng nghiệp nơng thơn” Cịn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, phân tích điều tra nơng thôn năm 2001 cho rằng: “Hộ nông nghiệp hộ có tồn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thủy nông, giống trồng, bảo vệ thực vật,…) thơng thường nguồn sống hộ dựa vào nông nghiệp” Từ khái niệm hộ nông dân tác giả hiểu sau: - Hộ nông dân hộ sống nông thơn, có ngành nghề sản xuất nơng nghiệp, nguồn thu nhập sinh sống chủ yếu nghề nơng Ngồi hoạt động nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn tham gia hoạt động phi nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,…) mức độ khác - Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng Như hộ nông dân đơn vị kinh tế độc lập tuyệt đối toàn năng, mà phải phụ thuộc vào hệ thống kinh tế lớn kinh tế quốc dân 1.1.1.2 Những đặc trưng kinh tế hộ nông dân Việt nam Kinh tế hộ nơng dân hình thức tổ chức kinh tế phổ biến nông thôn vùng núi Việt Nam với hướng sản xuất chủ yếu nơng lâm nghiệp Kinh tế hộ nơng dân có lịch sử đời phát triển lâu dài, có nhiều biến đổi tổ chức quản lý, có nhiều hình thức đa dạng, chủ yếu tổ chức quy mơ gia đình Hình thức tổ chức kinh tế có đặc trưng sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn - Kinh tế hộ nông dân miền núi phát triển theo hướng tổng hợp nhiều ngành, mức độ chun mơn hố cao, nơng lâm kết hợp tạo thành hệ sinh thái bền vững Do sản xuất nông lâm nghiệp chịu rủi ro nhiều, để chống lại rủi ro đó, phịng thời gian mùa, thiên tai hộ nông, lâm nghiệp phải phát triển theo hướng tổng hợp nhiều ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp Trong ngành, hộ tiến hành trồng nhiều loại trồng, nuôi nhiều gia súc khác với mục đích tự sản tự tiêu, song mặt phịng giáp hạt, rải thời vụ, thời tiết khó khăn gây mùa loại cịn có loại khác thay Trong hệ thống nơng nghiệp hộ ngồi ngành trồng trọt chăn nuôi gia súc miền núi hộ cịn có tiềm đất rừng gắn bó với tạo thành hệ sinh thái bền vững - Hộ nông dân đơn vị độc lập tự chủ đồng thời đơn vị xã hội với đặc trưng riêng +Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: Ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt quý giá hộ nông lâm nghiệp Hộ nông dân sử dụng lâu dài ruộng đất hộ phát huy quyền tự chủ sản xuất nông, lâm nghiệp, với quyền cho thuê sử dụng Do có nhiều tư liệu vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ đời sống nên hộ tiến hành tính khấu hao cách rõ ràng doanh nghiệp sản xuất khác +Quan hệ quản lý: Do làm chủ tư liệu sản xuất nên hộ hoàn toàn có khả làm chủ quản lý, quyền thuộc hệ bố mẹ gia đình +Quan hệ phân phối: Do làm chủ tư liệu sản xuất nên hộ hồn tồn có khả làm chủ quản lý, quyền thuộc hệ bố mẹ gia đình - Hộ nơng dân khơng đơn vị kinh tế mà đơn vị xã hội: Tính chất đặc trưng kinh tế hộ, bố mẹ có trách nhiệm với đến lúc trưởng thành, có trách nhiệm với bố mẹ đến lúc tuổi già, đau ốm, cố Quan hệ hàng xóm láng giềng, làng thông qua thể chế, già làng, trưởng Có thể nói hộ nơng, lâm nghiệp bị chi phối lớn quan hệ Phát triển kinh tế hộ nơng dân miền núi theo hình thái nơng, lâm nghiệp phù hợp với yêu cầu phòng hộ, bảo vệ môi trường vùng sinh thái Bởi việc phát triển kinh tế hộ theo hình thái nơng lâm nghiệp yêu cầu khách quan tất yếu việc bảo vệ môi trường sinh thái vùng nước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 1.1.1.3 Các phương pháp xác định chuẩn nghèo Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia Chuẩn nghèo đói qua giai đoạn 1993-1995 (Mức thu nhập quy gạo) 1996-2000 (Mức thu nhập quy gạo tương đương với số tiền) 2001-2005 (Mức thu nhập tính tiền) 2006-2010 (Mức thu nhập tính tiền) Chuẩn nghèo đói qua giai đoạn 2011-2015 (Mức thu nhập tính tiền) Đói (KV nơng thơn) Mức thu nhập BQ/người/tháng Dưới kg Đói (KV thành thị) Dưới 13 kg Nghèo (KV nông thôn) Dưới 15 kg Nghèo (KV thành thị) Đói (Tính cho khu vực) Nghèo (KV nông thôn miền núi, hải đảo) Dưới 20 kg Dưới 13 kg (45.000 đồng) Nghèo (KV nông thôn, đồng trung du) Dưới 20 kg (70.000 đồng) Nghèo (KV thành thị) Dưới 25 kg (90.000 đồng) Nghèo (KV nông thôn miền núi, hải đảo) Dưới 80.000 đồng Nghèo (KV nông thôn đồng trung du) Dưới 100 000 đồng Nghèo (KV thành thị) Dưới 150.000 đồng Nghèo (KV nông thôn) Dưới 200.000 đồng Nghèo (KV thành thị) Dưới 260.000 đồng Phân loại người nghèo đói Mức thu nhập BQ/người/tháng Nghèo (KV nông thôn) Dưới 400.000 đồng Nghèo (KV thành thị) Dưới 500.000 đồng Phân loại người nghèo đói Hộ cận nghèo (KV Nông thôn) Hộ cận nghèo (KV thành thị) 2016 - 2020 (Mức thu nhập tính tiền) Dưới 15 kg (55.000 đồng) Từ 401.000 đồng 520.000 đồng Từ 501.000 đồng 650.000 đồng Nghèo (KV Nông thôn) 700.000 đồng/người/tháng Nghèo ( KV thành thị) 900.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo (KV Nông thôn) 1.000.000 đồng/người/tháng 1.300.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo (KV thành thị) (Nguồn: Bộ LĐTBXH) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn Xác định chuẩn nghèo Việt Nam: Trong năm qua nước ta tồn song song số phương pháp xác định chuẩn nghèo phục vụ mục đính khác Đó cách xác định chuẩn nghèo Chính phủ Bộ LĐTBXH hội công bố; chuẩn nghèo Tổng cục thống kê Ngân hàng giới đưa để đánh giá nghèo đói góc độ vĩ mơ Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia: Bộ LĐTBXH quan thường trực chương trình XĐGN tiến hành rà soát chuẩn nghèo qua thời kỳ Lúc đầu nghèo xác định dựa vào nhu cầu chi tiêu, sau chuyển sang tiêu thu nhập, kết lần công bố chuẩn nghèo đói cho giai đoạn khác 1.1.1.4 Hộ nơng dân nghèo * Khái niệm Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện - Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu đảm bảo mức độ tối thiểu nhu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc, nhà nhu cầu sinh hoạt hàng ngày văn hoá, y tế, giáo dục, lại giao tiếp - Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu đảm bảo mức độ tối thiểu nhu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc, nhà nhu cầu sinh hoạt hàng ngày văn hoá, y tế, giáo dục, lại giao tiếp Như vậy, hộ nông dân nghèo hộ nông dân thiếu vốn sản xuất thường rơi vào vịng luẩn quẩn, sản xuất yếu kém, làm khơng đủ ăn, phải làm thuê, vay để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày[5] Theo định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 hộ nghèo khu vực nơng thơn có thu nhập bình qn 700.000 đồng/người/tháng trở xuống từ 900.000 đồng/người/tháng trở xuống khu vực thành thị [6] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn  Đặc điểm hộ nông dân nghèo - Thứ nhất, người nghèo thường có trình độ học vấn thấp đại phận dân cư khác: (các số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% hộ nghèo có trình độ phổ thơng sở thấp hơn), khả tiếp cận đến thông tin kỹ chuyên môn bị hạn chế, thêm tiếng nói coi trọng, họ có địa vị xã hội Những điều bước cản để họ tìm kiếm cơng việc tốt ngành trả lương cao Vì họ thường có thu nhập thấp chí khơng có thu nhập mà phụ thuộc vào nguồn trợ cấp, thu nhập không ổn định - Thứ hai, phần lớn thu nhập người nghèo đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống Họ thường có khuynh hướng chi vượt khỏi thu: Do nguồn thu nhập ỏi nên phần lớn thu nhập chủ yếu sử dụng để đáp ứng nhu cầu ăn uống ngày người nghèo đa phần chưa biết cách quản lý kinh tế cách thức làm ăn hợp lý Thực tế cho thấy tình trạng chi tiêu vượt mức thu nhập dẫn đến việc vay nợ chồng chất hộ nghèo Nên trình làm ăn họ gặp nhiều khó khăn tận dụng hội từ bên - Thứ ba, phần đơng họ gia đình đơng con, số lượng nhân gia đình cao bình qn chung: Hệ quy mơ gia đình lớn dẫn đến thu nhập bình quân đầu người giảm khả nghèo đói hộ cao Các hộ gia đình đơng có lao động dẫn đến tỷ lệ ăn theo gia đình cao, phần lớn hộ nghèo hộ có tỷ lệ ăn theo cao - Thứ tư, sống người nghèo thường phải phụ thuộc người khác: phải vay vốn với lãi suất cao để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, họ dễ bị bọn chủ nợ bóc lột cách dễ dàng; Đối với hộ nghèo mà nguồn thu nhập chủ yếu từ lao động làm thuê phải phụ thuộc vào nhu cầu công nhân thời điểm, mùa vụ cần thuê lao động Hộ nghèo dễ bị ảnh hưởng trước biến động thị trường, giá cả, sản phẩm làm bán rẻ mua vào đắt đỏ - Thứ năm, hội tiếp cận giáo dục dịch vụ xã hội người nghèo khó khăn: Thu nhập người nghèo phần lớn sử dụng cho nhu cầu ăn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn uống sinh hoạt, cịn chi phí cho giáo dục, y tế, văn hóa…rất eo hẹp Do hộ nghèo, trình độ học vấn chủ hộ em họ thường thấp, trẻ em bỏ học chừng chiếm tỷ lệ cao Sự tiếp nhận y tế, văn hóa người nghèo hạn chế, họ thường có nguy mắc bệnh cao kéo dài không chữa trị kịp thời, cách Với chế độ ăn uống không đầy đủ nên họ thường bị suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ em Và mục đích kiếm kế sinh nhai nên họ thường chấp nhận làm công việc nặng nhọc, độc hại, dễ xảy tai nạn lao động Cơ hội tiếp cận giáo dục dịch vụ xã hội thấp vừa nguyên nhân, hệ nghèo đói - Thứ sáu, thất nghiệp việc làm bấp bênh dấu hiệu đặc trưng cho tình trạng việc làm hộ nghèo thành thị lẫn nông thôn: Người nghèo thành thị thường buôn bán dịch vụ nhỏ với quy mơ gia đình nên chủ yếu cơng việc khơng địi hỏi tay nghề cao, mang tính chất thu nhập thấp khơng ổn định Người nghèo nông thôn sống chủ yếu nhờ vào sản xuất nơng nghiệp có giá trị thu nhập thấp, mang tính thời vụ chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nên tình trạng thiếu việc làm chưa đến mùa vụ xảy thường xuyên - Thứ bảy, người nghèo sống điều kiện sinh thái khí hậu đa dạng: Từ vùng đất đai màu mỡ, khí hậu tương đối thuận lợi đến vùng dân cư thưa thớt, đất đai màu mỡ Ở vùng có mật độ dân số cao (hơn 300 người/km2) khoảng 40% dân số sống cảnh nghèo đói, tỷ lệ khoảng 40% vùng có mật độ dân số thấp (dưới 150 người/km2) 1.1.1.5 Thu nhập nâng cao thu nhập * Các khái niệm Thu nhập hộ nông dân hiểu phần giá trị sản xuất tăng thêm mà chủ hộ hưởng để bù đắp cho thù lao lao động gia đình, cho tích lũy tái mở rộng sản xuất mở rộng có Thu nhập hộ phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộ thực Có thể phân thu nhập hộ nông dân thành ba loại: Thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ phi nông nghiệp thu nhập khác Khi nghiên cứu thu nhập hộ nông dân thường đề cập đến khái niệm sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 10 - Tổng thu hộ toàn giá trị nhận từ nguồn thu tiền hộ dân chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, rừng, làm thuê, ngành nghề thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ ngân sách nguồn thu khác khoảng thời gian thường tính năm Các khoản thu bao gồm có thu vật thu tiền, thu từ sản xuất kinh doanh thu sản xuất kinh doanh Thu sản xuất kinh doanh thu từ sản xuất, làm thuê, lương, Thu từ sản xuất kinh doanh nguồn từ nước gửi về, từ anh em họ hàng, từ hợp đồng kinh tế - Tổng chi hộ tồn chi phí tiền mà hộ bỏ bao gồm chi cho sản xuất chi cho tiêu dùng +Chi sản xuất bao gồm chi phí vật chất chi phí khác tiền để sản xuất sản phẩm (chi phí khả biến mua bên ngoài) +Chi tiêu dùng khoản chi sản xuất phục vụ cho đời sống hàng ngày hộ - Thu nhập thực tế hay gọi thực thu hộ: Bằng tổng thu trừ chi phí cho sản xuất hộ - Tiết kiệm hộ tổng thu trừ toàn chi phí bao gồm chi sản xuất chi tiêu dùng hộ Thu nhập thực tế Tổng thu - chi phí khả biến = Tổng thu nhập rịng Tổng thu nhập rịng - tổng chi phí bất biến = Thu nhập thực tế Thu nhập thực tế - trả lãi tiền vay = Thực kiếm Thực kiếm + Thu từ hoạt động khác = Thực thu hộ (Theo Đỗ Kim Chung (1997) * Đặc điểm thu nhập hộ nông dân Thu nhập hộ nông dân, đặc biệt nông dân miền núi có đặc trưng gắn liền với đất rừng Qua thực tế cho thấy, thu nhập từ đất canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng sản phẩm rừng (săn bán, hái lượm), hộ dân tộc cịn có nguồn thu từ chăn nuôi, nghề phụ, làm thuê, bán hàng, hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 11 động du lịch sinh thái thu từ dịch vụ môi trường rừng thu từ chuyển nhượng chứng bon Đặc điểm thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm khoản thu nhập sau: - Thu nhập từ nông nghiệp: Bao gồm thu từ trồng trọt (thu từ lương thực, thực phẩm lúa, ngô, khoai, Đậu tương thu trồng ăn vải, nhãn, hồng xiêm, bưởi, mít; thu từ trồng công nghiệp chè, cà phê, Đậu tương); thu từ chăn ni (trâu bị, lợn, gà, dê, ) - Thu nhập từ lâm nghiệp: Bao gồm thu từ khai thác lâm sản lâm sản gỗ (gỗ, củi, tre nứa, mai, mây, thu hái thuốc, ong rừng ), thu từ chặt gỗ lậu, thu từ săn bắt động vật chim thú rừng; thu từ hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng - Thu nhập từ thuỷ sản bao gồm nuôi (bắt) cá, tôm, ốc, ếch, rắn - Thu nhập phi nông nghiệp bao gồm: Thu nhập từ ngành nghề thủ công truyền thống bao gồm sản phẩm mây tre đan, chế biến dược liệu, dệt vải Thu nhập từ dịch vụ du lịch sinh thái bao gồm thu từ bán hàng, phục vụ ăn ở, phục vụ tham quan văn hoá truyến thống làng, hướng dẫn du lịch Thu nhập phi nơng nghiệp cịn lại bao gồm cắt tóc, làm th, thợ nề, thợ mộc, chạy xe ôm Thu nhập khác bao gồm lương hưu, trợ cấp, làm thuê khoản thu nhập bất thường khác * Vai trò thu nhập người nghèo Thu nhập đóng vai trò quan trọng với tất người dân, đặc biệt người nghèo Ngồi thu nhập cịn đáp ứng nhu cầu y tế cho hộ nghèo: Cuộc sống khơng tránh rủi ro ốm đau bệnh tật người nghèo sử dụng thu nhập để chi trả, tự chăm sóc cho thân Thu nhập tạo hội cho người nghèo tích lũy khoản tiền giúp họ phát triển kinh tế dùng khoản tiền tạo nguồn vốn để thực nhu cầu sống họ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 12 Thu nhập động lực giúp họ vươn lên nghèo, vượt qua khó khăn để nâng cao chất lượng sống cho thân gia đình họ * Nâng cao thu nhập Nâng cao thu nhập tăng tổng thu thu nhập thực tế hộ nông dân năm sau cao năm trước Tăng thu nhập chia thành hợp phần sau: Tăng thu nhập từ trồng trọt: + Mở rộng dện tích: Có thể khai hoang phục hố hay giảm thời gian để hoang đất + Tăng hệ số sử dụng ruộng đất: Tăng số vụ năm cách áp dụng giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, hay cách tăng số vụ năm + Tăng suất: Năng suất cao thường tính sản lượng đơn vị diện tích gieo trồng, nâng cao suất liền với việc sử dụng nhiều hiệu đầu vào đại, kiểm soát nước tưới tốt phương pháp canh tác tốt + Giá nơng sản cao hơn: Điều có nhờ tự hố thương mại, hạ tầng nơng thôn tốt phối hợp tốt nơng dân với người mua - Đa dạng hố trồng: Ngay giá cả, suất trồng, hệ số sử dụng ruộng đất diện tích khơng thay đổi, người nơng dân tăng thu nhập cách chuyển đổi từ trồng có giá trị kinh tế thấp (đặc trưng lương thực) sang trồng có giá trị cao (đặc trưng hàng hoá) - Tăng thu nhập từ lâm nghiệp: Đây nguồn thu quan trọng người dân vùng núi, thu từ lâm nghiệp giá trị thu từ sản phẩm rừng Điều quan trọng thu nhập từ lâm nghiệp phải thu nhập bền vững - Tăng thu nhập từ dịch vụ: Mơ hình du lịch sinh thái có tương lai đời sống người dân khu vực thành thị ngày nâng cao - Tăng thu nhập từ công nghiệp: Một số ngành cơng nghiệp phát triển vùng miền núi Công nghiệp chế biến nơng, lâm sản, cơng nghiệp khai khống (Tuy nhiên cơng nghiệp khai khống thường gây tác động xấu tới mơi trường) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 13 * Hướng nâng cao thu nhập khái quát lại thành: - Nâng cao thu nhập theo hướng chuyển sang hoạt động có giá trị cao hơn: q trình người nông dân chuyển từ trồng hoạt động có giá trị thấp sang trồng hoạt động có giá trị cao Ba số đo lường tỷ lệ hộ tham gia vào hoạt động phi trồng trọt, tỷ lệ hộ trồng phi lương thực tỷ lệ diện tích dành cho phi lương thực - Tác động đến yếu tố đầu vào nhằm tăng suất, sản lượng, chất lượng, tăng vụ, tiếp cận thị trường tăng giá nông sản hàng hóa - Đa dạng nguồn thu nhập: Có nghĩa số lượng nguồn thu nhập tăng lên làm cho tổng thu nhập tăng lên Nâng cao thu nhập với ý nghĩa thương mại hóa: Những năm gần hướng nâng cao thu nhập quan tâm áp dụng rộng rãi Nâng cao thu nhập xem trình chuyển từ sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp lương thực chủ yếu sang sản xuất nhiều loại hàng hóa nơng sản hoạt động phi nơng nghiệp Chúng ta xác định mức đo lường nâng cao thu nhập với ý nghĩa thương mại hóa + Thứ nhất: “Thương mại hóa trồng” xác định tỷ trọng giá trị trồng đem bán trao đổi so với tổng giá trị trồng sản xuất + Thứ hai: “Thương mại hóa nơng nghiệp” xác định tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp (gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp) đem bán trao đổi so với tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp sản xuất + Thứ ba “Thương mại hóa thu nhập” xác định dạng tổng thu nhập tiền mặt so với tổng thu nhập hộ 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân nghèo 1.1.2.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc lựa chọn sinh kế cho người nông dân lẽ loại hình sản xuất yếu tố người quan tâm hàng đầu Con người trung tâm, nguồn vốn vô tận để tạo cải vật chất, người định nên hình thức lao động Yếu tố người Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 14 sản xuất đánh giá nhiều khía cạnh: độ tuổi, trình độ, số lượng lao động, Độ tuổi người lao động ảnh hưởng lớn đến chất lượng lao động hình thức lao động Đặc biệt lao động nơng thơn cần nguồn lao động trẻ, có sức khỏe tốt hầu hết công việc nông thôn thường việc làm nặng nhọc Chủ hộ người trụ cột gia đình, định việc gia đình độ tuổi chủ hộ có ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh kế hộ Trình độ học vấn khía cạnh quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Một nguồn nhân lực xem có chất lượng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, kỹ lao động thành thạo Trong đó, trình độ học vấn người lao động yếu tố đáng quan tâm, giúp cho người lao động nắm bắt kiến thức mới, cịn cơng cụ giúp người lao động tiếp cận tri thức mới, nâng cao khả tư sáng tạo người lao động 1.1.2.2 Nguồn lực tài Nguồn lực tài địn bẩy góp phần phát huy nguồn lực khác Nguồn lực tài thể chỗ khả huy động vốn hộ, bao gồm tiền dành dụm, tiền vay từ tổ chức tín dụng, hay vay bạn bè, bà con,… Thực tế cho thấy, việc thiếu vốn để sản xuất kinh doanh dẫn đến kinh tế hộ chậm cải thiện khó có khả tiếp cận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm chậm tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn Những khó khăn tài làm cho khả trỗi dậy kinh tế nông hộ bị giảm sút, muốn cải thiện kinh tế nơng hộ việc tăng đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm nhu cầu tất yếu Trong điều kiện nay, mà khả tích luỹ hộ nông dân thấp, hỗ trợ Chính phủ tổ chức phi Chính phủ ngày giảm, việc vay vốn để đầu tư coi hành vi quan trọng để thoả mãn mặt tài 1.1.2.3 Nguồn lực vật chất Nguồn vốn vật chất phân chia làm loại: Tài sản cộng đồng tài sản hộ Tài sản cộng đồng sở vật chất phục vụ nhu cầu sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 15 sinh hoạt như: điện, đường giao thơng, trường học, trạm y tế, cơng trình thủy lợi, thông tin liên lạc Tài sản hộ bao gồm tài sản phục vụ sản xuất tài sản phục sinh hoạt hộ máy móc, thiết bị… Nguồn lực tài hình thành nên nguồn lực vật chất Tuy nhiên nguồn lực vật chất sẵn có góp phần khuếch đại nguồn lực khác 1.1.2.4 Nguồn lực tự nhiên Nguồn lực tự nhiên bao gồm đất đai, nước nguồn tài nguyên khác phục vụ cho sản xuất Đất sản xuất nguồn lực vật chất quý giá giúp cho người dân phát triển kinh tế Đất sản xuất bao gồm đất trồng lúa, đất chuyên màu, đất trồng ăn trái, đất nuôi trồng thủy sản… 1.2.1.5 Nguồn lực xã hội Nguồn lực xã hội thể khả hỗ trợ tổ chức xã hội việc phát triển kinh tế hộ gia đình Nguồn vốn xã hội thường xem xét khía cạnh như: quan hệ gia đình, tập qn văn hóa địa phương, luật tục thiết chế cộng đồng, vai trò tổ chức trị xã hội tham người dân vào hoạt động tập thể, khả tiếp cận cập nhật thông tin người dân sản xuất đời sống 1.2.1.6 Tổ chức xã hội sách nhà nước Quan tâm tổ chức xã hội: Đối với nơng thơn Việt Nam nói chung, đặc điểm địa phương, sản xuất dựa nhiều vào cộng đồng Đối với hộ nghèo, cần quan tâm tổ chức xã hội quan tâm, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất Ngoài ra, tổ chức cầu nối để hộ nông dân với ngân hàng sách thay mặt ngân hàng sách giám sát việc thực nguồn vốn vay Chính sách hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo: Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ giống, trồng, khoa học kỹ thuật chi phí sản xuất Đây nguồn thúc đẩy quan trọng để người hộ nghèo giảm chi phí, hộ nghèo việc bỏ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 16 lượng vốn lớn để đầu tư sản xuất kinh doanh vơ khó bước đầu tiếp cận với khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập hộ nông dân Chương trình đào tạo nghề: Trong trình sản xuất nông nghiệp, thời gian rảnh nhiều cần phải đào tạo nghề làm thêm cho người nông dân để nâng cao thu nhập trồng nấm, chăn nuôi, lớp tập huấn sản xuất Các lớp thường đặt địa phương, nhà nước hỗ trợ học phí để thu hút nhiều người đến học Với việc đào tạo này, người dân có kiến thức chuyển đổi phương thức sản xuất mình, giảm thời gian nông nhàn, tăng thu nhập cho hộ dân 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao thu nhập, giảm nghèo hộ nông dân 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập giảm nghèo cho hộ nông dân số địa phương Việt Nam 1.2.1.1 Kinh nghiệm Huyện Phong Thổ - Tỉnh Lai Châu Phong Thổ huyện nghèo tỉnh Lai Châu Huyện có 28 xã, thị trấn có đến 13 xã biên giới, 15 xã đặc biệt khó khăn Kinh tế chậm phát triển Kể từ có Nghị 30a Chính phủ, sở hạ tầng có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống người dân Năm 2008 trở trước, chưa có Nghị 30a có số xã huyện có điện Hiện nay, 100% số xã huyện đầu tư lưới điện đến trung tâm xã Về công tác xóa đói giảm nghèo, năm, huyện Phong Thổ giảm 6% Triển khai chương trình tỉnh Lai Châu chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển cao su… huyện trồng 1.000 cao su, đến bắt đầu cho thu hoạch Phong Thổ hình thành số cánh đồng mẫu lớn Đặc biệt, khoảng 2, năm trở lại đây, Phong Thổ phát triển chuối cho thu nhập cao, từ 100 - 200 triệu đồng/ha/năm Dự kiến thời gian tới, huyện tiếp tục đầu tư, mở rộng diện tích trồng chuối, cao su địa bàn huyện, đồng thời bước đầu đưa giống có giá trị kinh tế vào sản xuất Ngay năm 2015 này, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 17 huyện trồng thử nghiệm khoảng 20 mắc-ca Nhờ kết tích cực từ Nghị 30a, nhân dân dân tộc huyện Phong Thổ thêm tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước từ tự vươn lên thoát nghèo Cho đến nay, tỉ lệ hộ nghèo huyện giảm từ 58% năm 2009 xuống 26% năm 2015 Thu nhập người dân từ 12 triệu đồng/người/năm Phong Thổ có 97% dân cư đồng bào dân tộc thiểu số… nên việc phát triển kinh tế xã hội Phong Thổ nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Bên cạnh điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ sản xuất khơng đồng đều, cịn phải kể đến tình trạng thiếu vốn để phát triển sản xuất, phát triển kinh tế gia đình Những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng CSXH huyện tạo điều kiện để nhiều người nghèo địa bàn tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi thơng qua tổ chức hội, đồn thể… Trên sở đó, có ngày nhiều hộ dân có cơng ăn việc làm, sống ổn định, vươn lên nghèo bền vững Nhờ sử dụng có hiệu nguồn vốn vay ưu đãi Chi nhánh Ngân hàng CSXH huyện Phong Thổ vào phát triển kinh tế gia đình, thời gian qua, đời sống bà Phai Cát 1, xã Khổng Lào không ngừng cải thiện Trước năm 2010, số hộ đói, nghèo Phai Cát lên tới 28 hộ, chiếm gần 60% Với quan tâm cấp ủy, quyền cấp, việc tạo điều kiện vay vốn tín dụng ưu đãi nên nhiều hộ mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật ni từ mang lại hiệu kinh tế cao Đến đầu năm 2016, Phai Cát cịn 10 hộ nghèo, khơng cịn hộ đói Theo thống kê, riêng Chi hội Phụ nữ Phai Cát đứng ủy thác giúp hội viên vay 1,7 tỷ đồng từ Ngân hàng CSXH huyện Hướng đến tạo hiệu sử dụng vốn vay cao thiết thực hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo, Chi nhánh Ngân hàng CSXH huyện vùng cao Phong Thổ chủ động phối hợp với quan chức năng, trực tiếp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trạm Khuyến nông huyện định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng chăn nuôi, trồng trọt cho người dân để nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức phát triển sản xuất.[11] 1.2.1.2 Kinh nghiệm Huyện Quan Hóa - Tỉnh Thanh Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 18 Thực Nghị 09 Ban Chấp hành Đảng tỉnh, nhiều năm qua xã Phú Nghiêm triển khai chủ trương, sách cấp đến đồn thể nhân dân; phân cơng cán bộ, công chức theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn q trình thực sách giảm nghèo Tại Pọng, thành viên ban đạo xóa đói, giảm nghèo đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tập trung thực có hiệu chương trình, dự án giảm nghèo địa bàn bản; thường xuyên vận động nhân dân tham gia sản xuất, phát triển mơ hình chăn ni, trồng rừng để cải thiện đời sống, phát triển kinh tế hộ gia đình; tham mưu với UBND xã hỗ trợ công cụ sản xuất, giống, giống cho gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, vậy, nâng tổng đàn gia súc từ 179 (năm 2015) lên gần 300 (năm 2018), gia cầm từ 925 lên 1.650 Đồng thời tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất; thâm canh tăng suất, nhờ sản lượng lương thực hàng năm đạt vượt tiêu kế hoạch Qua cơng tác giảm nghèo Pọng có nhiều chuyển biến, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm, năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều 7,79%; đến hết năm 2018 giảm xuống 7%; sở hạ tầng, đường giao thông quan tâm xây dựng, kinh tế - xã hội bước lên Hay như, Hội Nông dân xã Nam Động triển khai xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Hội nông dân xã triển khai mô hình “một giúp một”, tức chi hội nơng dân giúp đỡ hội viên nghèo Để phong trào “một giúp một” vào thực chất hiệu quả, q trình xây dựng mơ hình, hội nơng dân lựa chọn hộ cịn nhiều khó khăn tham gia với hộ làm trước để giúp phát triển sản xuất Ngoài việc giám sát, giúp đỡ cán chi hội sở, thơng qua mơ hình này, hội viên nghèo học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ để tích lũy kiến thức tận dụng nguồn vốn hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình Từ hoạt động thiết thực hội, phong trào thi đua hộ gia đình nơng dân sản xuất, kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 19 giỏi xã có phát triển ngày sâu rộng Qua năm (từ 2013 đến 2018) địa bàn xã có 48 hộ nghèo Để công tác giảm nghèo đạt hiệu quả, huyện Quan Hóa đạo địa phương rà sốt, điều tra, xác định xác đối tượng thụ hưởng sách bảo đảm tính minh bạch, quy định, đối tượng, từ hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất nhằm khắc phục tình trạng trơng chờ, ỷ lại đối tượng thụ hưởng Cùng với đó, cấp ủy đảng, quyền, đồn thể lãnh đạo, đạo tổ chức hướng dẫn cách sản xuất, khuyến nông, khuyến công chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ để người dân áp dụng vào phát triển kinh tế nhằm xóa nghèo nhanh bền vững Theo số liệu thống kê huyện Quan Hóa qua hai năm thực Nghị số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm có xu hướng bền vững Sau tổng điều tra, rà soát theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, đầu năm 2016, tồn huyện có 3.817 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 35,46%, đến cuối năm 2017, tồn huyện cịn 2.516 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 22,83%; 3.247 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 29,46% Như vậy, hai năm giảm 1.301 hộ nghèo, tương đương 12,63%, bình quân năm giảm 6,32%, đạt 114,9% kế hoạch Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ - thương mại tăng; tỷ trọng lao động ngành chuyển dịch theo hướng tích cực Cùng với việc giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm, đời sống nhân dân dần cải thiện rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người từ 14 triệu đồng (đầu năm 2016) năm 2018 ước đạt 25 triệu đồng/người, đạt 100,4% kế hoạch.[12] 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long” Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh Với việc điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khmer tỉnh Trà Vinh, 90 hộ Chăm tỉnh An Giang áp dụng mơ hình phân tích hồi qui tuyến tính cho thấy, nhân tố tác động đến thu nhập bình quân/người hộ dân tộc thiểu số đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) là: trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học vấn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 20 lao động hộ, số nhân hộ, số hoạt động tạo thu nhập hộ, độ tuổi lao động hộ tiếp cận với sách hỗ trợ Trong đó, nhân tố số nhân độ tuổi lao động hộ tỷ lệ nghịch với thu nhập bình quân/người hộ dân tộc, nhân tố số hoạt động tạo thu nhập hộ có tác động mạnh đến thu nhập bình quân/người hộ dân tộc thiểu số ĐBSCL [7] Kết nghiên cứu đề tài tác giả Trần Chí Thiện “Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên” Tác giả nhóm nghiên cứu đề tài cấp Bộ lựa chọn ba huyện Định Hóa, Đại Từ Võ Nhai nơi thu thập tài liệu; quy mô mẫu lựa chọn 400 hộ; nhóm hộ nghèo 199 (58 hộ dân tộc Kinh, 115 dân tộc Tày, 26 dân tộc khác) 201 hộ không nghèo (69 hộ dân tộc Kinh, 101 hộ dân tộc Tày 31 hộ dân tộc khác) Nhóm nghiên cứu sử dụng Hàm sản xuất Cobb - Douglas để số nguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình dân tộc vùng núi cao là: tuổi bình quân chủ hộ, học vấn; nhân khẩu; diện tích đất nông nghiệp; phương tiện sản xuất; vốn vay hoạt động tổ chức khuyến nông Các biến số giải thích có ý nghĩa thơng kê nhóm nghiên cứu rút kết luận ngun nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên [8] Bài viết “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân có vốn vay huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” tác giả Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thu Thủy thuộc trường ĐH Kinh Tế - ĐH Huế Bài viết đưa yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân như: điều kiện tự nhiên, loại hộ sản xuất, loại hình sản xuất tác động đến thu nhập hộ nông dân Qua kết phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân thông qua mơ hình Cobb-Douglas huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình cho thấy yếu tố đầu vào tác động mạnh đến thu nhập hộ nông dân Bên cạnh yếu tố như: điều kiện tự nhiên, loại hộ sản xuất; loại hình sản xuất tác động đến thu nhập hộ nông dân Điều chứng tỏ yếu tố đầu vào hộ nông dân đưa vào sử dụng để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 21 thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Vì để phát triển kinh tế hộ gia đình cần phát huy thuận lợi mạnh vùng, địa phương, hoạt động sản xuất [9] 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang Từ kinh nghiệm nâng thu nhập cho nông dân nước giới kinh nghiệm địa phương nước đề tài rút học kinh nghiệm Huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang việc nâng cao thu nhập cho nông dân là: Thứ nhất, hỗ trợ, quan tâm Nhà nước đặc biệt quan trọng người dân vùng núi chậm phát triển việc đầu tư để thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng, xây dựng sở hạ tầng trọng yếu cho miền núi điện, đường, trường học, trạm xá, ý tới phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội để phấn đấu đưa nông nghiệp nông thôn miền núi phát triển bền vững, toàn diện Việc đầu tư quy hoạch lãnh thổ gắn liền với quy hoạch vùng sản xuất Đặc biệt, cần trọng phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Ban hành chế, sách thiết thực hỗ trợ người nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi phục vụ phát triển kinh tế hộ Thứ hai, xây dựng mơ hình điểm nhân rộng điển hình tiên tiến nâng cao thu nhập, hỗ trợ người nghèo địa bàn huyện, tạo thêm nhiều ngành nghề cho người nghèo để nâng cao thu nhập cho họ Thứ ba, sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, nguồn vốn vay phải đưa vào phát triển sản xuất, đồng thời tổ chức dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn phổ biến sâu rộng cách làm ăn cho người nghèo Thứ tư, nâng cao tinh thần vươn lên thoát nghèo, tự nâng cao chất lượng sống cho thân họ gia đình hạn chế ỷ lại, trông chờ từ thân người nghèo… Thứ năm, xây dựng tìm kiếm thị trường đầu cho mặt hàng nông sản mà người nơng dân nghèo sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 22 Thứ sáu, gia đình nơng dân nghèo cần giảm thiểu đóng góp cho họ miễn thu khoản an ninh, phúc lợi khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội, miễn thu thuế ruộng đất cho gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Yên Minh huyện miền núi cao nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Giang, tổng số đơn vị hành huyện bao gồm 17 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 78.346,17 Toạ độ địa lý huyện nằm khoảng từ 22°16’12” đến 22°52’35” Vĩ độ Bắc từ 104°57’21” đến105°23’15” Kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp nước CHND Trung Hoa; - Phía Nam giáp tỉnh Cao Bằng huyện Bắc Mê; - Phía Tây giáp huyện Quản Bạ Vị Xun; - Phía Đơng giáp huyện Đồng Văn Mèo Vạc 2.1.1.2 Điều kiện địa hình Huyện Yên Minh có địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh dãy núi thung lũng Địa hình phổ biến đồi, núi đá xen kẽ đồi núi thung lũng nhỏ hẹp Bao gồm có địa hình sau: - Địa hình núi cao: với độ dốc phần lớn 25°, nhiều nơi đá mẹ lộ đầu thành cụm Các loại đất hình thành địa hình có tầng dày từ 30-70cm - Địa hình núi thấp: Có độ cao thay đổi 900m dạng địa hình này, độ dốc mức độ chia cắt phức tạp, nhiều khu vực có độ dốc lớn 25°, độ chia cắt mạnh, đá lộ đầu nhiều, tầng đất thường mỏng, số khu vực độ dốc 25°, độ chia cắt yếu, tầng đất hình thành dày - Địa hình thung lũng: Ở n Minh có thung lũng kín xung quanh núi thấp địa hình thung lũng phẳng - Địa hình castơ: chủ yếu dãy núi đá vơi Đất hình thành thường đất đỏ vàng, tầng đất dày, kết cấu đất tốt 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn - Khí hậu: Yên Minh nằm vùng khí hậu đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Mùa hè trùng với gió mùa Đông Nam, kéo dài từ tháng đến tháng 10, thời Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 24 tiết nóng ẩm, mưa nhiều Mùa Đơng trùng với gió mùa Đông Bắc kéo theo từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết lạnh, khơ mưa - Thủy văn: n Minh có sơng lớn chạy qua sông Miện từ Trung Quốc qua huyện Yên Minh đến thành phố Hà Giang đổ sông Lơ có chiều dài 48km, rộng 25 70m, sâu 3,5m sông Nhiệm chảy qua huyện Yên Minh - Mèo Vạc - sông Gâm với chiều dài 22km, rộng 40-50m, sâu 2,5m Đây nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho sản xuất nông lâm nghiệp huyện Ngồi hệ thống sơng suối nhỏ dày đặc Do địa hình phức tạp, sơng suối ngắn dốc nên vào mùa khô thường thiếu nước, vào mùa mưa hay gây lũ quét, vào mùa khô xã núi đất đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất sinh hoạt Còn xã núi đá thường thiếu nước dùng Các xã núi đất có nguồn nước ngầm nơng, khai thác phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhân dân.[10] 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động Tính đến năm 2018 tồn huyện có 17.747 hộ dân với 94.818 nhân thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Số hộ chia theo xã, thị trấn số huyện theo dân tộc năm 2018 STT Tên xã 10 11 12 13 14 15 Thị trấn, Yên Minh Xã Thắng Mố Xã Phú Lũng Xã Sủng Cháng Xã Bạch Đích Xã Na Khê Xã Sủng Thài Xã Hữu Vinh Xã Lao Và Chải Xã Mậu Duệ Xã Đông Minh Xã Mậu Long Xã Ngam La Xã Ngọc Long Xã Đường Thượng Số hộ Tỷ lệ (%) 1.630 508 624 655 735 820 1.212 825 971 1.264 568 1.094 640 1.548 798 9,27 2,89 3,55 3,73 4,18 4,67 6,90 4,69 5,52 7,19 3,23 6,22 3,64 8,81 4,54 STT Dân tộc Số Tỷ lệ (%) 10 11 12 13 14 15 Mông Tày Dao Kinh Nùng Giấy La Chi Hoa Hán Pà Thẻn Cờ Lao Lô Lố Bố Y Pu Péo Mường Sán Chay 51.263 11.800 12.606 3.269 4.566 5.616 10 628 641 10 42 196 35 55 56,48 13,00 13,89 3,60 5,03 6,19 0,01 0,69 0,00 0,71 0,01 0,05 0,22 0,04 0,06 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 25 16 Xã Lũng Hồ 17 Xã Du Tiến 18 Xã Du Già Tổng 1.440 839 1.405 17.747 8,19 4,77 7,99 100 16 17 Thái Sán Dìu 16 0,02 0,00 94.818 100 Nguồn: Niên giám thống kê huyện n Minh (2018) Tồn huyện có 17 dân tộc anh em dân tộc mơng chiếm 56,48%, cịn lại dân tộc khác chiếm 43,52% Bảng 2.2 Cơ cấu hộ nông nghiệp phi nông nghiệp huyện năm 2018 STT Tên xã Thị trấn, Yên Minh Hộ nông nghiệp Hộ phi nông nghiệp Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1.274 78,18 356 21,81 Tổng số hộ 1.630 Xã Thắng Mố 508 500 98,48 1,51 Xã Phú Lũng 624 565 90,53 59 9,46 Xã Sủng Cháng 655 641 97,82 14 2,17 Xã Bạch Đích 735 722 98,28 13 10,71 Xã Na Khê 820 740 90,24 80 9,75 Xã Sủng Thài 1.212 1.154 95,19 58 4,80 Xã Hữu Vinh 825 783 94,91 42 5,08 Xã Lao Và Chải 971 879 90,50 92 9,49 10 Xã Mậu Duệ 1.116 88,31 148 11,68 11 Xã Đông Minh 568 507 89,28 61 10,71 12 Xã Mậu Long 1.094 981 89,69 113 10,30 13 Xã Ngam La 640 559 87,28 81 12,71 14 Xã Ngọc Long 1.317 85,10 231 7,29 15 Xã Đường Thượng 664 83,20 134 16,79 16 Xã Lũng Hồ 1.250 86,80 190 13,19 1.264 1.548 798 1.440 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 26 17 Xã Du Tiến 18 Xã Du Già 839 1.405 Tổng 17.747 668 79,63 171 20,36 1.180 83,96 225 16,03 15.571 88,54 2.176 11,45 Nguồn: UBND huyện Yên Minh (2018) Nhìn chung nhân dân huyện làm nông, lâm nghiệp với tỷ lệ chiếm 88,54%; hộ phi nông nghiệp chiếm 11,45% 2.1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Minh Nhóm đất nơng, lâm nghiệp: Tổng diện tích 32.018,55 ha, chiếm 68,27% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: Đất sản xuất nông nghiệp 25.113,30 ha; đất lâm nghiệp có rừng 27.874,61 ha; đất ni trồng thủy sản 28,91 (xem bảng 2.3) Nhóm đất phi nơng nghiệp: Tổng diện tích 1.919,32 ha, chiếm 2,47% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: Đất 547,36 ha; đất chuyên dùng 875,60 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 18,82 ha; đất sông suối mặt nước chuyên dùng 477,43 Nhóm đất chưa sử dụng: Tổng diện tích 22.919,18 ha, chiếm 29,51% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: đất đồi núi chưa sử dụng 21.261,92 ha; đất núi đá khơng có rừng 1.659,01 Bảng 2.3 Tình hình sử đụng đất đai huyện năm 2018 Năm 2018 Loại đất STT Diện tích (Ha) Tỷ lệ (%) Tổng số 77.658,79 100 I Đất nông nghiệp 32.018,55 68,27 Đất sản xuất nông nghiệp 25.113,30 Đất lâm nghiệp có rừng 27.874,61 Đất ni trồng thủy sản 28,91 II Đất phi nông nghiệp Đất 547,36 Đất chuyên dùng 875,60 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.919,32 2,47 18,82 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 27 III Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng 477,43 22.919,18 Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Đất núi đá khơng có rừng 29,51 21.261,92 1.659.01 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Minh (2018) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 28 2.1.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng huyện Yên Minh Bảng 2.4 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn huyện năm 2018 Chỉ tiêu STT Đơn vị tính Số lượng I Điện sinh hoạt Trạm biến áp Trạm 38 Số xóm có điện Xóm 270 Số xóm khơng có điện Xóm 12 II Giao thơng Đường liên huyện Km 580 Đường liên xã Km 430 Đương cấp phối Km 250 Đường đất Km 180 Đường bê tông Km 200 Đường nhựa Km 300 III Hệ thống thuỷ lợi Hồ chứa Hồ 15 Đập Đập 10 Trạm 18 IV Trạm y tế V Giáo dục THPT Trường 2 THCS Trường 18 Tiểu học Trường 18 Mầm non Trường 18 VI Bưu điện Trạm 18 VII Chợ Cái 16 VIII Chi nhánh ngân hàng Trụ sở 18 Nguồn: UBND huyện Yên Minh (2018) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 29 Hệ thống điện: Đã đảm bảo 95% nhu cầu người dân, song nhiều hạn chế, số xóm xa trạm, xa trung tâm nguồn điện cịn yếu, chất lượng điện khơng ổn định Hệ thống đường giao thông: Cơ bê tơng hóa nhựa hóa Hệ thống giáo dục: Đã chuẩn hóa cấp học Cơ sở vật chất tương đối khang trang; đáp ứng nhu cầu dạy học em dân tộc huyện Về y tế: Luôn đầu tư xây dựng trạm y tế huyện rộng rãi, khang trang Trên địa bàn huyện gồm có 16 chợ (01 chợ huyện 15 chợ xã) 2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế  Tăng trưởng kinh tế Thực Nghị Quyết Đảng lần thứ 17 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Yên Minh, với đạo sát cấp uỷ đảng, quyền địa phương, phấn đấu vươn lên cấp, ngành, nhân dân dân tộc huyện, kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng, đời sống nhân dân huyện ổn định nhiều mặt - Nền kinh tế từ năm 2016 - 2018 liên tục tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP huyện năm 2016 đạt 14,53%, năm 2017 kế hoạch đạt 10,40%, năm 2018 đạt 12,61%  Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, phù hợp với định hướng phát triển huyện năm 2018: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng Công nghiệp - xây dựng, Thương mại - dịch vụ, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố huyện Cụ thể tỷ trọng giá trị ngành sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 58,9%, công nghiệp xây dựng chiếm 19,2%, thương mại dịch vụ chiếm 21,9% Tổng giá trị sản phẩm đạt nghìn tỷ đồng, bình quân lương thực đầu người đạt 519kg/người/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 13,5 triệu đồng/người/năm Bảng 2.5: Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Yên Minh năm 2018 Ngành Tỷ trọng (%) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 30 Nông nghiệp 58,9 Công nghiệp – xây dựng 19,2 Thương mại – dịch vụ 21,9 (Nguồn: UBND huyện Yên Minh) Tuy nhiên tăng trưởng khu vực kinh tế công nghiệp xây dựng chậm chưa ổn định Các nhóm ngành kinh tế cần phải xếp lại để phát huy mạnh theo định hướng phát triển bền vững bảo vệ môi trường sinh thái  Các tiêu kinh tế Các tiêu kinh tế chủ yếu huyện Yên Minh tăng qua năm, tổng giá trị sản xuất tăng đều, phần đông số hộ dân sống vào sản xuất nông nghiệp, giá trị sản phẩm nông nghiệp thấp Giá trị sản xuất dịch vụ thương mại sản xuất tiểu thủ công nghiệp cịn hạn chế Tuy nhiên phần lớn có phân biệt rõ rệt hộ sản xuất nông nghiệp hộ kinh doanh dịch vụ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp địa phương có 10% số hộ cán công nhân viên chức hưởng chế độ lương hưu nhà Nước Bảng 2.6 Chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thu ngân sách Nhà nước Tr đồng 698,101 758,634 769,454 Chi Ngân sách địa phương Tr đồng 697,226 757,729 768,217 Tr đồng 679,734 721,433 771,790 Tr đồng 54,574 61,685 52,572 Tr đồng 233,113 235,407 114,691 Tr đồng 1,175 1,192 1,308 Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá hành) Giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá hành) Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá hành) Giá trị sản xuất thủy sản (theo giá hành) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 31 Vốn đầu tư xây dựng nhà nước địa bàn Tổng mức lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ địa bàn Tr đồng 161,721 166,985 194,115 Tr đồng 274,773 285,174 343,620 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Minh (2018) 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Yên Minh liên quan đến thu nhập - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp, sách có khoa học phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp Tác giả thu thập số liệu sơ cấp như: Từ báo cáo tình hình xóa đói giảm nghèo Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Yên Minh, tài liệu liên quan đến nghèo như: Luận văn, luận án, báo tình hình nghèo đói người nơng dân Ngồi ra, tác giả thu thập báo cáo tình hình kinh tế huyện Yên Minh số phòng ban liên quan 2.3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp Luận văn thu thập số liệu sơ cấp cách dùng mẫu phiếu chuẩn bị sẵn để điều tra trực tiếp hộ nông địa bàn huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang; Phương pháp thu thập cụ thể sau: - Xác định số lượng mẫu: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 32 Để có kết có sở thống kê hạn chế tối đa sai sót q trình chọn mẫu, mẫu lựa chọn dựa công thức xác định cỡ mẫu Slovin sau: n = N/(1+ N* e2 ) Trong đó: n: cỡ mẫu N: Tổng thể mẫu e2: Sai số Do điều kiện thời gian có hạn, việc lại khó khăn nên luận văn tác giả sử dụng sai số 7%, theo tác giả số vững để đảm bảo có ý nghĩa thống kê Như e = 0,07 Ta có N= 1.153 số hộ nông dân nghèo xã nghiên cứu huyện Yên Minh năm 2018 Thay vào công thức ta có n = 173 mẫu Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng n = 200 hộ nông dân để đảm bảo cho việc khảo sát có ý nghĩa mặt thống kê - Phương pháp điều tra mẫu: Điều tra trực tiếp hộ nông dân năm 2018 - Nội dung hỏi: Đã chuẩn bị thông qua bảng hỏi - Địa điểm điều tra: Qua phân tích tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý, tác giả vào phân vùng sinh thái Huyện để tiến hành chọn xã nghiên cứu đại diện Ở xã có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội riêng - Địa hình núi cao: Phân bố xã vùng cao như: Sủng Cháng, Lao Và Chải, Ngọc Long, Du Già Địa hình nhiều rừng núi thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp chăn ni (trâu, bị, dê ) Tác giả chọn xã Lao Và Chải để điều tra vấn hộ dân - Địa hình núi thấp: Phân bố xã Ngam La, Na Khê, Hữu Vinh, Bạch Đích, Mậu Long Có lợi sản xuất cơng nghiệp (Cây chè, mía) ăn Tác giả chọn xã Hữu Vinh để điều tra vấn hộ dân - Địa hình thung lũng: thị trấn Yên Minh, Mậu Duệ, Đông Minh, Du Tiến Cùng nằm đường quốc lộ có lợi sản xuất lương thực kinh doanh dịch vụ Tác giả chọn xã Đông Minh để điều tra vấn hộ dân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 33 Bảng 2.7: Số phiếu điều tra xã nghiên cứu Số hộ điều tra Tỷ lệ (%) Xã Lao Và Chải 65 32,5 Xã Hữu Vinh 65 32,5 Xã Đông Minh 70 35 Tổng số 200 100 Tên xã * Đối tượng điều tra: Đối tượng điều tra hộ nông dân nghèo Khi lựa chọn xã địa bàn phải đảm bảo tính đại diện Việc lựa chọn hộ mang tính ngẫu nhiên, để tìm nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ nông dân, qua đề biện pháp giúp người nơng dân nâng cao thu nhập, khỏi tình trạng kinh tế khó khăn 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: Trên sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh thu nhập hộ nghèo qua năm So sánh việc đối chiếu tiêu, tượng kinh tế - xã hội lượng hóa có nội dung, tính chất tương tự Phương pháp đồ thị: Đồ thị phương pháp chuyển hóa thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị Trong đề tài, tác giả sử dụng đồ thị nhằm biểu thị cách rõ nét số tiêu nghiên cứu Đồ thị giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận phân tích thơng tin Phương pháp tổng hợp, khái qt hoá: Luận văn thực phương pháp tổng hợp, khái quát sở số liệu thu thập, điều tra từ đưa đánh giá giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo huyện Yên Minh Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Qua phương pháp giúp cho luận văn có thơng tin xác, mang tính hệ thống Kết giúp tác giả đưa ý kiến đóng góp sát với thực tiễn Phương pháp dự báo thống kê: Trên sở phân tích khoa học liệu thu thập được, đưa số dự báo việc xảy tương lai Khi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 34 tiến hành dự báo vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học (Định lượng) Tuy nhiên dự báo dự đốn chủ quan trực giác tương lai (Định tính) để dự báo định tính xác hơn, người ta cố loại trừ tính chủ quan người dự báo 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu Đề tài sử dụng tiêu phân tích sau trình nghiên cứu: - Các tiêu phản ánh đặc điểm nơng hộ bao gồm: + Tuổi bình qn /hộ nơng nghiệp: tính trung bình tuổi chủ hộ chia cho số hộ điều tra + Trình độ chun mơn nơng hộ: Dựa trình độ chun môn chủ hộ hộ điều tra học qua lớp tập huấn, bồi dưỡng cán + Các loại hình sản xuất nơng hộ: Các tiêu liên quan đến loại hình sản xuất + Trình độ văn hóa nơng hộ: Dựa trình độ văn hóa bình qn chủ hộ học xong - Các tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ bao gồm: + Diện tích đất nơng nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp huyện qua năm điều tra + Đất canh tác bình qn/hộ: Diện tích đất canh tác bình quân hộ chia cho hộ điều tra + Số lao động bình quân/hộ: Số lao động bình quân hộ chia cho số hộ + Số nhân nơng nghiệp bình qn/hộ: Số người hộ chia cho số hộ điều tra + Số vốn đầu tư sản xuất kinh doanh bình quân hộ/ năm: Số vốn hộ chia cho số hộ điều tra năm - Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh hộ nông dân nghèo bao gồm: Diện tích gieo trồng, suất, sản lượng số trồng chủ yếu hộ; Số gia súc, gia cầm bình qn hộ Chỉ tiêu chi phí cấu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 35 khoản chi phí - Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất kinh doanh hộ: + Giá trị tổng sản lượng: Là toàn giá trị sản phẩm thu năm Giá tổng sản lượng = Đơn giá trung bình x Khối lượng sản phẩm loại + Tổng thu hộ: Là toàn giá trị nguồn thu tiền năm hộ Nó bao gồm thu từ sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, bn bán dịch vụ thu khác Được tính bình quân sản lượng thu trình sản xuất nhân với giá thị trường bình quân loại sảm phẩm trồng trọt, chăn ni + Chi phí sản xuất hộ: Là toàn khoản chi cho sản xuất kinh doanh năm hộ, bao gồm chi phí cho sản xuất trồng trọt, chi cho chăn nuôi buôn bán dịch vụ + Thu nhập thực tế hộ: Là giá trị lại năm hộ sau trừ khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 3.1.1 Khái quát hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 3.1.1.1 Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Yên Minh Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Yên Minh giai đoạn năm 2016 - 2018 Năm 2016 TT Tên đơn vị Hộ Năm 2017 Tỷ lệ % Khẩu Hộ Khẩu Năm 2018 Tỷ lệ Hộ Khẩu Tỷ lệ Sủng Cháng 468 2495 68,6 % 407 2.416 66,50 Sủng Thài 752 3799 61,1 722 3.788 58,23 689 3.693 54,99 Du Già 765 4092 51,95 750 4.036 51,98 718 3.909 48,35 Lao Và Chải 516 3053 54,03 518 3.032 51,65 498 2.812 48,26 Đường Thượng 542 2673 67,88 538 2.643 67,08 529 2.610 64.67 Thắng Mố 298 1589 58,46 264 1.553 57,64 253 1.495 54,64 Na Khê 369 1566 45,15 355 1.519 43,08 340 1.800 40,05 Hữu Vinh 452 2087 48,86 412 2.057 48,93 397 1.974 45,22 Đông Minh 286 1274 49,98 273 1.174 49,55 258 1.120 46,40 10 Thị trấn 298 1299 19,87 287 1.270 17,62 238 1.079 14,57 11 Ngam La 378 2185 57,74 370 2.085 57,01 356 1.996 54,94 12 Bạch Đích 256 1286 37,2 237 1.189 35,01 227 1.168 32,66 13 Du Tiến 445 2482 56,75 438 2.402 54,75 428 2.330 52,26 14 Lũng Hồ 797 4297 59,64 787 4.241 58,64 758 4.211 55,53 15 Ngọc Long 806 4296 56,8 794 4.263 52,07 758 4.128 49,16 16 Mậu Duệ 357 1943 33,4 357 1.855 28,15 266 1.347 20,60 17 Phú Lũng 79 409 17,75 69 330 11,88 62 284 10,46 18 Mậu Long 662 3445 57,9 622 3.372 55,14 634 3.397 52,88 Tổng cộng 8.526 44.270 50,17 8.200 43.225 47,2 % 404 2.435 64,43 7.813 41.788 44,02 (Nguồn: UBND huyện Yên Minh) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 37 Trong năm qua tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Yên Minh nói chung đơn vị địa bàn huyện nói riêng giảm dần Cụ thể: Năm 2016, số hộ nghèo địa bàn huyện 8.526 hộ, chiếm 50.17% tổng số hộ địa bàn huyện Đến cuối năm 2017, số hộ nghèo giảm 8.200 hộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 47.2% Đến cuối năm 2018, số tiếp tục giảm xuống 7.813 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 44.02% tổng số hộ địa bàn huyện Có thể thấy, nhờ cơng tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành số địa phương quan tâm, thực thường xun; vai trị MTTQ hội, đồn thể phát huy; công tác tuyên tuyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cán nhân dân tăng cường Các chương trình, sách hỗ trợ giảm nghèo TW tỉnh huyện ban hành kịp thời, giải khó khăn, xúc người dân; công tác kiểm tra, giám sát đánh giá thực quy định Chính vậy, vấn đề bản, xúc hộ nghèo, hộ cận nghèo nhà ở, đất ở, đất sản xuất, y tế, giáo dục, giải kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhân dân quyền địa phương, sở, góp phần ổn định chỗ ở, chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo, trì số lượng học sinh đến trường, bảo đảm kết phổ cập giáo dục cấp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai; Các sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ phát triển sản xuất đào tạo nghề, GQVL, XKLĐ, cho vay ưu đãi, tác động tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội giảm nghèo, làm thay đổi nhận thức, giúp người nghèo có việc làm, XKLĐ, tạo thu nhập ổn định để thoát nghèo bền vững Các chương trình sách giảm nghèo huy động sức mạnh tham gia vào hệ thống trị tồn xã hội (các doanh nghiệp, tổ chức xã hội) tạo nguồn lực to lớn với nguồn lực nhà nước thực có kết nhiều chương trình sách giảm nghèo Nhìn chung người nghèo tiếp cận thuận tiện sách trợ giúp nhà nước; sở hạ tầng nơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 38 thôn tăng cường sở triển khai thực xây dựng nông thôn mới; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống người nghèo bước cải thiện, an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội giữ vững 3.1.1.2 Phân loại nông hộ thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Kết phân loại nơng hộ theo ngành nghề thu nhập bình qn hộ nông dân nghèo địa bàn huyện thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Phân loại nông hộ mức thu nhập hộ nghèo huyện Yên Minh Năm 2016 Chỉ tiêu ĐVT Tỷ lệ Số hộ Tổng số hộ nghèo Phân theo ngành (%) Năm 2017 Số hộ Năm 2018 Tỷ lệ Số hộ (%) So sánh Tỷ lệ 2017 (%) 2016 2018 2017 Hộ 8.526 - Hộ nông Hộ 8.251 96,77 7.809 - Hộ NN – Ngành nghề - Hộ BBDV Hộ 203 2,38 316 3,85 404 Hộ 72 0,85 75 0,92 86 5,17 155,67 127,85 1,10 104,17 114,67 7.813 96,18 95,28 95,23 7.323 93,73 94,64 93,78 8.200 nghề Mức thu nhập bình quân hộ/tháng - Thành thị 1.000đ 1.483 1.896 2.137 127,85 112,71 - Nông thôn 1.000đ 1.028 1.520 1.852 147,86 121,84 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Minh) Qua bảng 3.2 cho thấy, đa số hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chiếm 90% tổng số hộ nghèo tồn huyện số có xu hướng giảm dần Cụ thể, tỷ lệ hộ nông tổng số hộ nghèo địa bàn huyện qua năm 2016, 2017 2018 96,77%, 95,23% 93,73% Có thể thấy, sản xuất nơng nghiệp ngành nghề chủ yếu có vị trí quan trọng năm gần sản xuất nơng nghiệp có chuyển dần tỷ trọng sang ngành nghề khác Ngược lại với giảm tỷ lệ hộ nông tăng lên tỷ trọng hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề Năm 2016, tỷ lệ hộ chiếm 2,38% tổng số hộ nghèo toàn huyện đến năm 2017 số tăng lên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 39 3,85% Đến năm 2018, số tiếp tục tăng lên đạt 5,17% Trên thực tế cho thấy, ngành có sản xuất thêm nghề phụ coi trọng sản xuất nông nghiệp Đây hộ tiên tiến họ có ý thức rõ ràng chuyển đổi cấu kinh tế hộ gia đình Khơng sản xuất nơng nghiệp họ cịn trọng đến ngành nghề phụ để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình Ngồi ra, số hộ nghèo địa bàn huyện có xu hướng chuyển đổi sang ngành nghề khác buôn bán, dịch vụ thể tăng lên tỷ lệ hộ buôn bán dịch vụ tổng số hộ nghèo toàn huyện Mặc dù tăng lên không đáng kể (Tỷ lệ hộ buôn bán dịch vụ năm 2016, 2017 2018 0,85%, 0,92% 1,1%) Hiện theo quy định áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg để cơng nhận hộ nghèo cần phải đảm bảo số tiêu chí, đó, tiêu chí thu nhập quy định: Chuẩn nghèo:700.000 đồng/ người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/ tháng khu vực thành thị Qua bảng 3.2 cho thấy, mức thu nhập bình qn hộ nơng dân nghèo có tăng lên đáng kể có chênh lệch đáng kể thành thị nông thôn mức thu nhập hộ nghèo thấp.Cụ thể: mức thu nhập bình quân thành thị hộ nghèo tăng từ 1.483 nghìn đồng lên 2.137 nghìn đồng mức thu nhập bình quân hộ nghèo nơng thơn đạt 1.028 nghìn đồng năm 2016, đến năm 2018 1.852 nghìn đồng 3.1.1.3 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ Có thể thấy, vào thu nhập để đánh giá, xếp loại hộ nghèo chưa khách quan Do đó, ngày 15-9-2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1614/QĐ- TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020” Theo Quyết định này, việc tiếp cận, đánh giá, bình xét hộ nghèo địa phương khơng phải dựa tiêu chí thu nhập bình quân đầu người, mà phải dựa tổng thể nhiều yếu tố khác để đảm bảo sống Chuẩn nghèo giai đoạn 2016 2020 Việt Nam xây dựng theo hướng: Sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Theo đó, tiêu chí đo lường nghèo xây dựng dựa sở tiêu chí thu nhập, bao gồm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 40 chuẩn mức sống tối thiểu thu nhập, chuẩn nghèo thu nhập, chuẩn mức sống trung bình thu nhập; mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản, bao gồm: Tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin Những quy định tạo sở pháp lý cho việc chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, áp dụng cho Chương trình Giảm nghèo tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 * Đối với hộ nghèo thu nhập Trong tổng số 7.036 hộ nghèo thu nhập sau rà soát có 446 hộ nghèo có chủ hộ nữ; thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội 7.036 hộ nghèo thuộc diện nghèo thu nhập sau: Thiếu hụt trình độ giáo dục người lớn 2.048 hộ; thiếu hụt tình trạng học trẻ en 382 hộ; tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau không khám, chữa bệnh 137 hộ; thiếu hụt BHYT có thành viên tuổi khơng có BHYT hộ; chất lượng nhà ( thiếu kiên cố đơn sơ) 1.172 hộ; diện tích nhà 8m2/người 796 hộ; nguồn nước sinh hoạt khơng hợp vệ sinh 1.355 hộ; hố xí/nhà tiêu không hợp vệ sinh 4.518 hộ; hộ không sử dụng dịch vụ viễn thông (điện thoại, internet) 2.167 hộ; số hộ khơng có tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin ( tivi, radio) 3.623 hộ * Đối với hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Trong tổng số 777 hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội sau rà sốt có 57 hộ nghèo có chủ hộ nữ; thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội 777 hộ nghèo sau: Thiếu hụt trình độ giáo dục người lớn 230 hộ; thiếu hụt tình trạng học trẻ en 30 hộ; tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau không khám, chữa bệnh hộ; thiếu hụt BHYT có thành viên tuổi khơng có BHYT hộ; chất lượng nhà ( thiếu kiên cố đơn sơ) 114 hộ; diện tích nhà 8m2/người 74 hộ; nguồn nước sinh hoạt khơng hợp vệ sinh 172 hộ; hố xí/nhà tiêu không hợp vệ sinh 654 hộ; hộ không sử dụng dịch vụ viễn thông (điện thoại, internet) 537 hộ; số hộ khơng có tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin ( tivi, radio) 453 hộ * Đối với hộ cận nghèo Trong tổng số 2.771 hộ cận nghèo sau rà sốt có 132 hộ cận nghèo có chủ hộ nữ; thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội 2.771 hộ cận nghèo sau: Thiếu hụt trình độ giáo dục người lớn 921 hộ; thiếu hụt tình trạng học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 41 trẻ en 115 hộ; tiếp cận dịch vụ y tế ốm đau không khám, chữa bệnh 37 hộ; thiếu hụt BHYT có thành viên tuổi khơng có BHYT hộ; chất lượng nhà ( thiếu kiên cố đơn sơ) 170 hộ; diện tích nhà 8m2/người 384 hộ; nguồn nước sinh hoạt không hợp vệ sinh 664 hộ; hố xí/nhà tiêu khơng hợp vệ sinh 1.548 hộ; hộ không sử dụng dịch vụ viễn thông (điện thoại, internet) 681 hộ; số hộ khơng có tài sản phục vụ tiếp cận thông tin ( tivi, radio) 610 hộ 3.1.2 Một số đặc điểm nhóm hộ điều tra 3.1.2.1 Thơng tin chung hộ điều tra Độ tuổi lao động, trình độ học vấn giới tính nhân tố phản ánh chất lượng tiềm lao động hộ Để thấy rõ tiềm lao động nhóm hộ nghiên cứu ta phân tích bảng 3.3 Bảng 3.3 Thông tin chung hộ điều tra Xã Lao Và Chải Số Cơ lượn cấu g (%) (Hộ) Tổng Tiêu chí Tổng số hộ điều tra Số lượn g (Hộ) Cơ cấu (%) Xã Hữu Vinh Số lượn g (Hộ) Xã Đông Minh Số lượn g (Hộ) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) 200 100 65 100 65 100 70 100 188 94 61 93,8 63 96,9 64 91,4 Hộ NN – Ngành nghề 4,5 4,6 3,1 5,7 Hộ BBDV 1,5 1,6 0 2,9 Phân theo ngành nghề Hộ nông Độ tuổi chủ hộ 200 100,00 Dưới 30 tuổi 26 13 Từ 31 đến 40 tuổi 53 Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Trình độ học vấn chủ hộ THPT 65 100,00 65 100,00 70 100,00 12,3 10,8 26.5 20 30,8 18 27,7 15 21,4 58 29 21 32,3 19 29,2 18 25,7 63 31.5 16 24,6 21 32,3 26 37,2 200 100,00 65 100,00 65 100,00 70 100,00 22 11 10 15,4 7,7 THCS 92 46 34 52,3 25 37,5 33 47,1 Tiểu học 86 43 21 32,3 35 53,8 30 42,9 200 100,00 65 100,00 65 100,00 70 100,00 Trình độ chun mơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c 11 15,7 10 http://lrc.tnu.edu.vn 42 Đại học đại học Trung cấp, cao đẳng 0 0 0 07 3,5 4,6 1,5 4,3 Khơng có trình độ 193 96,5 62 95,4 64 98,5 67 95,7 Giới tính chủ hộ 200 100,00 65 100,00 65 100,00 70 100,00 Nam 158 79 53 81,5 51 78,5 54 77,1 42 21 21,5 16 22,9 Nữ 12 18,5 14 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) Qua kết điều tra thể bảng 3.3 ta thấy: - Về tính chất ngành nghề: tổng số 200 hộ nghèo toàn huyện, có 188 hộ nơng (chiếm 94%), 09 hộ kiêm (chiếm 4,5%) 03 hộ buôn bán dịch vụ (chiếm 1,5%) Trong đó, xã Hữu Vinh có số hộ nông nhiều với 63 hộ (chiếm 96,9%), xã Đông Minh có số hộ kiêm hộ BBDV lớn với 04 hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề (chiếm 5,7%) 02 hộ BBDV (chiếm 2,9%) Xã Hữu Vinh hộ nghèo BBDV Qua thấy, nông nghiệp nghề chủ chốt nông dân xã điều tra Qua điều tra cho thấy, có chuyển biến rõ nét cấu hộ thời gian qua, kinh tế hộ nông dân nghèo huyện n Minh mang nặng tính nơng Thực tế chuyển dịch cấu hộ nông dân nghèo địa bàn huyện cịn chậm có chênh lệch địa phương huyện - Về tuổi chủ hộ: thấy đa số chủ hộ có độ tuổi từ 41 tuổi trở lên, chủ hộ độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi có 58 hộ (chiếm 29%), độ tuổi từ 50 tuổi có 63 hộ (chiếm 31,5%%) Chủ hộ có độ tuổi 30 tuổi có 26 hộ (chiếm 13%) chủ hộ có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi có 53 hộ (chiếm 26,5%) Tuổi chủ hộ cao, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hộ gia đình tuổi cao làm cho động, nhạy bén với thị trường thấp, tiếp cận với khoa học kỹ thuật hạn chế, mức độ mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất thấp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 43 13% 32% Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi 26% Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 29% Hình 3.1: Độ tuổi chủ hộ điều tra Về trình độ học vấn: nhìn chung trình độ học vấn lao động nhóm hộ điều tra đạt mức trung bình Cụ thể: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 THPT THCS Tiểu học THPT THCS Tiểu học Hình 3.2: Trình độ học vấn hộ điều tra Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018 Qua bảng số liệu điều tra trình độ văn hóa chủ hộ ta thấy tỷ lệ chủ hộ có trình độ văn hóa bậc THCS chiếm phần lớn với 46%, trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ thấp trung bình 43,%, cịn lại nhóm hộ có trình độ THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 44 chiếm tỷ lệ nhỏ 10% Trình độ chủ hộ định nhiều đến thu nhập hộ nông dân nghèo Các hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh có trình độ trung bình mức thấp việc áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến gặp nhiều khó khăn, hộ nơng dân thiếu kiến thức, lo sợ vốn, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ,….nên khó mở rộng sản xuất, chuyển đổi kinh doanh Điều cho thấy cần thiết phải đào tạo nghề cho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa giúp tăng suất lao động, bên cạnh cịn có kiến thức thị trường hàng hóa cấu ngành nghề dịch vụ tốt - Về giới tính chủ hộ: Qua nghiên cứu 200 hộ nơng dân thuộc ba xã Lao Và Chải, Hữu Vinh Đông Minh cho thấy tổng số 200 hộ điều tra có 79% chủ hộ nơng dân nam giới 21% nữ giới Xã Đơng Minh có chủ hộ nữ chiếm tỷ lệ cao 22,9%, xã Lao Và Chải có chủ hộ nữ chiếm tỷ lệ thấp 18,5% Thực tế cho thấy, vai trò định phần lớn vấn đề hộ gia đình nơng thơn nam giới, nhiều nơi định liên quan đến sản xuất nông nghiệp lại phụ nữ định, nam giới tham gia giúp phụ nữ sản xuất vào vụ, thời gian khác họ làm công việc khác làm thuê, tiểu thủ công nghiệp địa phương…Do tỷ trọng nam giới chủ hộ gia đình nhiều không ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn - Về trình độ chun mơn: qua bảng số liệu 3.3 thấy: Khơng có chủ hộ có trình độ đại học đại học, số chủ hộ có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ trọng ít, khoảng 3,5% tổng số 200 hộ điều tra, lại phần lớn chủ hộ điều tra chưa qua đào tạo nghề, chiếm tới 96,5% Trong đó, xã Lao Và Chải, Đơng Minh xã có chủ hộ có trình độ trung cấp, cao đẳng, chiếm 4,62%, xã Hữu Vinh có 01 chủ hộ Điều dễ hiểu, Lao Và Chải xã so với xã khác toàn huyện nên em xã có điều kiện học tập, nâng cao trình độ tốt hơn, cịn Hữu Vinh xã nghèo nhất, lao động xã có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn Điều dẫn tới khó khăn lớn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc tìm kiếm việc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 45 làm, tham gia vào ngành nghề lao động nhóm hộ này, thời kỳ hội nhập kinh tế giới doanh nghiệp sở tuyển lao động họ thường đòi hỏi lao động có trình độ chun mơn cao 3.1.2.2 Điều kiện sản xuất hộ điều tra * Về đất đai Đất đai tư liệu thiếu sản xuất nông nghiệp Để phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo trước hết phải dựa vào nguồn tài nguyên đất Qua điều tra 200 hộ nông dân nghèo địa bàn huyện tổng hợp số liệu thể qua bảng 3.4 thấy: diện tích đất bình qn hộ 4.800 m2, có 3.928 m2 đất canh tác nơng nghiệp, chiếm 81,8% diện tích đất, cịn lại đất đất vườn Trong đó, xã Lao Và Chải xã có diện tích đất bình quân hộ cao nhất, với 4.003 m2, tiếp đến xã Đông Minh với 3.981 m2 cuối xã Hữu Vinh, thấp với 3.799 m2 Có thể thấy, hầu hết hộ điều tra sử dụng đất để làm nông nghiệp Cụ thể, tỷ lệ diện tích đất canh tác tổng diện tích đất hộ điều tra xã Lao Và Chải 78,1%, xã Hữu Vinh 84,2% xã Đơng Minh 83,6% Bảng 3.4: Tình hình đất đai hộ điều tra Đơn vị tính: % Bình quân Xã Lao Và Chải Xã Hữu Vinh Xã Đông Minh m2 4.800 5.126 4.512 4.763 m2 3.928 4.003 3799 3981 % 81,8 78,1 84,2 83,6 Số bình quân/ hộ 4,86 4,37 5,46 4,74 Phân bổ theo diện tích Dưới 1.500m2 100,0 100,0 100,0 100,0 % 35,3 36,5 34,3 35,1 Từ 1.500m2 đến 5.000m2 % 59 54,8 62,1 60,1 Chỉ tiêu Diện tích đất bình qn hộ Trong đó: diện tích đất nơng nghiệp Tỷ lệ ĐVT Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 46 Từ 5.000m2 trở lên % 5,7 8,7 3,6 4,8 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu điều tra) Kết điều tra cho thấy, đa số hộ điều tra có diện tích từ 1.500 m2 đến 5.000 m2, chiếm 59% số hộ điều tra, số hộ có diện tích từ 5.000 m2 trở lên ít, khoảng 5,7%, chủ yếu tập trung xã Lao Và Chải Về mức độ tập trung ruộng đất, ta thấy: số bình quân/ hộ hộ điều tra cao, diện tích đất canh tác bình quân hộ lại nhỏ Bình quân hộ điều tra có 4,86 thửa, hộ điều tra xã Lao Và Chải có 4,37 thửa, thấp xã Hữu Vinh Đông Minh Như vậy, ta thấy hộ điều tra có diện tích đất canh tác thấp có số bình qn/ hộ cao hộ nghèo khơng có điều kiện nên ruộng đất rải rác không tập trung l i đ ợ c Điều cho thấy ruộng đất hộ điều tra manh mún nhỏ lẻ, ảnh hưởng lớn đến phương hướng sản xuất kinh doanh hộ Manh mún đất đai làm cho sản xuất hiệu hạn chế đại hóa nơng nghiệp gia tăng chi phí khơng mong muốn, cản trở việc áp dụng phương tiện giới máy cày hay máy gặt, đồng thời làm giảm khả phát triển loại trồng mà mang lại lợi nhuận quy mô lớn định Bên cạnh làm tăng nhu cầu lao động hạn chế giới hóa đòi hỏi thời gian di chuyển mảnh đất thời gian đắp bờ phân cách * Về nhân lao động Nhân lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển sản xuất thu nhập hộ nông dân Nếu nhân nhiều lao động gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập chất lượng sống ngược lại, hộ nơng dân có tỷ lệ lao động nhân cao giúp hộ nơng dân có thêm nhiều nhân lực để phát triển sản xuất kinh doanh Tình hình nhân lao động hộ điều tra thể qua bảng số liệu 3.5 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 47 Bảng 3.5: Tình hình nhân lao động hộ điều tra Tổng Số lượng (hộ) Tiêu chí Tổng số hộ Xã Lao Và Chải Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Xã Đông Minh Xã Hữu Vinh Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) 200 100 65 100 65 100 70 100 Từ đến người 1,54 0,00 1,54 3,08 Từ đến người 26 12,31 10,77 7,69 14 18,46 Từ người trở lên 169 86,15 58 89,23 59 90,77 52 78,46 Bình quân NK/hộ 5,62 2.Tình hình nhân 5,73 5,74 5,4 Tình hình lao động Dưới lao động Từ đến lao động Trên lao động Bình quân LĐ/hộ 2,56 1,54 6,15 1,43 158 80,00 55 84,62 47 72,31 56 80 36 17,44 13,85 14 21,54 13 18,57 2,72 2,68 2,73 2,75 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra) Bình quân số nhân khẩu/hộ 200 hộ điều tra 5,62 người Các hộ điều tra xã Lao Và Chải có bình qn nhân khẩu/ hộ 5,73 khẩu, xã Hữu Vinh 5,74 xã Đông Minh 5,4 Về lao động, bình quân lao động/ hộ 200 hộ điều tra 2,72 lao động, xã Lao Và Chải 2,68 lao động, thấp xã Hữu Vinh 0,05 lao động thấp xã Đông Minh 0,07 lao động Nhìn chung, tỷ lệ lao động/hộ hộ điều tra thấp, mà bình quân lao động hộ phải gánh 2,07 nhân Điều gây nhiều khó khăn cho hộ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập * Về vốn sản xuất Vốn điều kiện quan trọng để tiến hành sản xuất hộ Để phát triển sản xuất, sản xuất quy mơ lớn địi hỏi hộ nơng dân phải có vốn Tại thời điểm điều tra quy mô vốn hộ nông dân xã có chênh lệch khơng đáng kể Mức vốn bình quân chung xã 6,84 triệu đồng, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 48 cao xã Lao Và Chải 7,25 triệu đồng, thấp Hữu Vinh 6,39 triệu đồng Về nguồn vốn hộ nông dân qua bảng cho thấy chủ yếu vốn tự có chiếm 62,67%, vốn vay chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 29,41% vốn khác chiếm tỷ trọng thấp 8,09% 3.1.3 Thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo xã điều tra 3.1.3.1 Tổng thu cấu thu hộ nông dân nghèo Bảng 3.6 Vốn sản xuất bình quân hộ nông dân nghèo năm 2018 ĐVT: Triệu đồng/năm Chỉ tiêu Xã Lao Và Chải Xã Hữu Vinh Xã Đông Minh Giá trị (tr.đ) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng vốn/hộ nơng dân 7,25 Vốn tự có Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) 6,39 Cơ cấu (%) Bình quân Giá trị (tr.đ) 6,87 Cơ cấu (%) 6,84 3,92 54,07 4,40 68,91 4,47 65,03 4,26 62,67 2,73 37,65 1,69 26,45 1,66 24,12 2,03 29,41 0,60 8,28 0,30 4,69 0,78 11,3 0,56 8,09 Vốn vay - Vay Ngân hàng - Vay từ nguồn khác (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) Như vậy, qua kết điều tra thấy, phần lớn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh hộ điều tra vốn tự có, chiếm 50% tổng vốn (Đối với hộ nghèo xã Lao Và Chải, bình quân 100 đồng vốn sản xuất có 54,07 đồng vốn tự có, hộ nghèo xã Hữu Vinh có 68,91 đồng hộ nghèo xã Đông Minh 65,03 đồng tự có, cịn lại huy động từ vốn vay Qua thấy, hộ nơng dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh sản xuất kinh doanh dựa vốn chính, vốn vay Trong thời gian qua, Chính phủ ln dành quan tâm đặc biệt công tác giảm nghèo ban hành nhiều Nghị định liên quan đến sách tín dụng người nghèo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 49 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Cùng với sách an sinh xã hội, sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo phát triển sản xuất mang lại hiệu thiết thực, góp phần giảm nghèo Tuy nhiên, cấu vốn sản xuất hộ điều tra, tỷ lệ vốn vay thấp Thực tế điều tra cho thấy, hộ nghèo mong muốn tiếp cận với vốn vay ưu đãi để xây dựng nhà cửa, cho học hành, phát triển kinh tế, học nghề xuất lao động Nhiều hộ nghèo cần có vốn làm ăn, với số vốn ưu đãi tối đa thấp, hộ nghèo đầu tư chuồng trại, giống Bản thân họ sợ dịch bệnh, thiên tai không thu hoạch nên khơng dám vay Có nhiều hộ dám nghĩ dám làm, vay vốn, ngân hàng tiến hành khảo sát thực tế, đánh giá điều kiện cho vay đành Trong thời gian gần đây, chăn nuôi thua lỗ, nhiều hộ vay ngân hàng để chăn nuôi, đến giá xuống thấp hộ gặp khó khăn việc trả nợ… Bên cạnh đó, cịn có tình trạng số hộ nơng dân nghèo khác mong muốn vay vốn, mục đích khơng phải làm ăn, mà vay hộ người khác, vay để trả nợ khoản tiêu dùng hay để trả khoản nợ trước nên kiểm tra, phát không đủ điều kiện cho vay, ngân hàng cho vay Một số hộ nông dân nghèo đơn thân, tuổi cao nên không nằm đối tượng cho vay phát triển kinh tế Ngoài ra, hộ nghèo tiếp cận vốn vay từ số nguồn khác như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh… Và việc vay vốn từ nguồn diễn thường xun Giá trị vay khơng lớn, mang tính chất tạm thời giúp hộ nghèo giải số công việc trước mắt mà không nhiều thời gian thủ tục vay vốn như: tốn tiền giống trồng, vật ni, chi phí phân bón,… * Thu từ trồng trọt Trong năm qua, với phương châm “Phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn theo hướng bền vững” huyện Yên Minh đẩy mạnh thực đem lại kết quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 50 địa phương nói chung, nâng cao hiệu sản xuất cho hộ nông dân nghèo nói riêng Qua bảng 3.7 thấy, giá trị sản lượng hộ điều tra thu từ trồng trọt bình quân năm đạt 6.996,44 nghìn đồng Trong đó, hộ điều tra xã Lao Và Chải thu giá trị sản lượng từ trồng trọt lớn nhất, đạt 7.349,13 nghìn đồng Hữu Vinh xã có hộ điều tra thu từ trồng trọt thấp nhất, 6.668 nghìn đồng Các loại trồng địa bàn đa dạng, gồm nhiều loại như: lúa, Đậu tương, ngơ, mía,…Cụ thể: Về lúa: lúa trồng chủ yếu hộ điều tra Diện tích trồng lúa hộ điều tra bình quân 0,091ha lúa xuân 0,072ha lúa mùa Tuy nhiên, suất lúa xuân bình quân hộ điều tra đạt 52,37 tạ/ha, lúa mùa đạt 49,20 tạ/ha, đó, xã Hữu Vinh có suất trồng lúa cao xã cịn lại (năng suất lúa xuân 54,92 tạ/ha, lúa mùa 51,11 tạ/ha) thấp nhiều so với suất bình quân chung huyện 65,6 tạ/ha Do vậy, giá trị sản lượng từ lúa mang lại khơng nhiều, đạt bình qn 4.400,48 nghìn đồng/ hộ/ năm Về Đậu tương: Đậu tương trồng mang lại hiệu kinh tế cao, suất bình quân hộ điều tra đạt loại 15,48 tạ/ha Tuy nhiên, diện tích trồng loại cịn thấp, trung bình có 0,019 Trong đó, giá trị sản lượng loại mang lại đạt bình quân 607,6 nghìn đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN c http://lrc.tnu.edu.vn 48 Bảng 3.7: Kết sản xuất ngành trồng trọt bình quân hộ điều tra năm 2018 Xã Lao Và Chải Cây trồng DT NS (ha) (tạ/ha) Xã Đông Minh Xã Hữu Vinh SL GTSL (Tạ) (1000đ) DT NS (ha) (tạ/ha) SL GTSL (Tạ) (1000đ) DT NS (ha) (tạ/ha) Bình quân chung SL GTSL (Tạ) (1000đ) DT NS (ha) (tạ/ha) SL GTSL (Tạ) (1000đ) - Lúa xuân 0,101 50,73 5,12 2.818,80 0,089 54,92 4,91 2.722,12 0,084 51,47 4,32 2.383,64 0,091 52,37 4,79 2.641,52 - Lúa mùa 0,075 48,96 3,67 1.870,39 0,070 51,11 3,58 1.782,04 0,070 47,31 3,33 1.657,61 0,072 49,20 3,53 1.770,01 - Đậu tương 0,022 15,48 0,34 - Ngô 0,024 37,67 - Mía 0,014 282,07 3,95 Rau loại 0,018 Tổng 0,9 0,254 61,5 1,11 686,64 0,016 17,38 0,28 556,16 0,018 16,33 0,29 580 0,019 630 0,027 35,7 0,96 674,73 0,035 38,06 1,33 932,47 0,029 789,80 0,007 286,22 553,5 0,017 2,0 62,7 1,06 7.349,13 0,226 400,00 0,017 290,12 4,93 532,95 0,013 6.668 0,237 59,6 0,77 607,6 36,47 1,06 761,24 986,41 0,013 286,80 3,63 725,4 61,27 0,98 490,67 6.927,53 (Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết điều tra ) c 0,3 387,4 0,016 0,24 16,4 6.996,44 49 Về ngô: từ vụ đông năm 2018, hộ điều tra đầu tư vào loại trồng này, thể diện tích đất trồng ngơ nhiều (Bình qn 0,029/0,24 ha, tức khoảng 12% tổng diện tích đất trồng nơng nghiệp), suất bình quân đạt 36,47 tạ/ha Trong đó, Đơng Minh xã trồng nhiều ngơ Đông Minh xã địa bàn huyện triển khai trồng ngô lai từ năm 2015, hộ nơng dân xã có nhiều kinh nghiệm việc sản xuất loại trồng nên mạnh dạn việc dành nhiều diện tích đất trồng ngơ, bình qn khoảng 0,035 ha/0,237 diện tích trồng nơng nghiệp xã Loại trồng mang lại giá trị bình quân khoảng 761,24 nghìn đồng/ hộ/ năm Đối với mía: loại màu có giá trị kinh tế cao, thời gian thu hoạch ngắn ngày Loại trồng địi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao, nhiên suất mang lại lớn Kết điều tra cho thấy, bình quân hộ điều tra dành 0,013 diện tích đất để trồng loại này, suất bình quân đạt 286,80 tạ/ ha, năm mang lại cho hộ điều tra khoảng 725,4 nghìn đồng Có thể thấy rằng, việc đưa mía vào trồng góp phần thay đổi tập quán sản xuất mở hướng cho hộ nông dân nghèo địa bàn huyện, chuyển đổi cấu trồng, nâng cao giá trị hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất canh tác, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn huyện Về rau màu: qua bảng số liệu thấy, hiệu từ sản xuất rau màu hộ điều tra khơng cao Trong diện tích đất hộ bỏ để trồng trọt rau màu khơng nhỏ, bình quân khoảng 0,016ha giá trị sản lượng mà rau màu mang lại cho hộ khoảng 490,67 nghìn đồng/năm Các hộ điều tra chủ yếu trồng rau màu để đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày, có số tiêu thụ tự ngoài, thường xuyên bị tư thương ép giá Như vậy, thấy rằng, cấu trồng hộ điều tra chủ yếu lúa Các loại mang lại suất, giá trị kinh tế cao bắt đầu hộ quan tâm đầu tư nhiên tỷ trọng loại trồng cấu trồng hộ thấp Do vậy, thời gian tới quyền địa phương cần có biện pháp rà soát, quy hoạch lại đất đai để chuyển dịch c 50 cấu, chuyển đổi trồng suất thấp, hiệu sang loại trồng có giá trị kinh tế cao Đồng thời, có giải pháp đảm bảo đầu cho hộ nông dân nghèo * Chăn nuôi Cũng hộ nông dân khác địa bàn huyện Yên Minh, mạnh ngành chăn nuôi cac hộ nông dân nghèo điều tra lợn gia súc Qua bảng 3.8 ta thấy, giá trị sản xuất ngành chăn ni bình quân hộ điều tra 9.318,39 nghìn đồng Trong đó, hộ điều tra xã Đơng Minh có giá trị sản xuất từ chăn nuôi cao nhất, đạt 10.181,4 nghìn đồng, xã có giá trị sản lượng chăn nuôi thấp xã Lao Và Chải, đạt 9.418,83 triệu đồng Về chăn ni lợn: Bình quân, năm hộ điều tra thu khoảng 5.512,5 nghìn đồng từ chăn ni lợn Tuy nhiên, thời gian gần đây, biến động giá thị trường dịch bệnh, khiến cho việc chăn nuôi lợn hộ gặp nhiều khó khăn đặt nhiều thách thức Trước đây, hộ chủ yếu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp thả rông để chăn ni lợn, lãi khơng đáng bao thua lỗ; chất lượng thịt thơm ngon, không lo ế ẩm Về chăn ni trâu, bị: trước đây, việc chăn ni trâu, bị chủ yếu để lấy sức kéo, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp việc chăn ni trâu, bị chủ yếu để sinh sản cung cấp thịt cho thị trường, mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân Tuy nhiên, thực tế hộ điều tra hộ nghèo, hạn chế vốn chưa đầu tư nhiều vào loại vật ni này, mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, bình quân, năm hộ thu 765,39 nghìn đồng từ chăn ni trâu, bị Đặc biệt, hộ điều tra xã Hữu Vinh khơng có hộ chăn ni lồi gia súc Chính vậy, quyền địa phương cần khuyến khích người dân chăn ni lồi gia súc có giá trị kinh tế cao này, đồng thời cần có giải pháp hỗ trợ vốn cho hộ đầu tư chăn nuôi c 51 Đối với gà thịt loại gia cầm khác: việc chăn nuôi gia cầm chủ yếu tận dụng nguồn sản phẩm từ trồng trọt để tăng gia sản xuất mà chưa mở rộng sản xuất, sản xuất nhỏ lẻ Bởi vậy, chủ yếu nguồn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu gia đình, số lượng cịn lại mang chợ bán để kiếm thêm thu nhập c 52 Bảng 3.8: Kết chăn ni bình qn hộ điều tra năm 2018 Xã Lao Và Chải Vật nuôi SL (con) Lợn thịt Trâu, bị Gà thịt Tổng Xã Đơng Minh Xã Hữu Vinh Bình quân Sản/L GTSL SL Sản/L GTSL SL Sản/L GTSL SL (kg) (1000đ) (con) (kg) (1000đ) (con) (kg) (1000đ) (con) 0,97 70 5.101,0 0,12 150 2.769,23 5,16 1.548,0 1,03 0.17 7,15 70 150 9.418,83 5.400,0 3.825,0 2.145,0 GTSL (1000đ) (kg) 1,15 70 6.012,6 1,05 70 5.512,5 0,13 150 2.925,0 0,14 150 3.150,0 6,3 1.890,0 6,2 1.860,0 11.370,0 (Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết điều tra ) c Sản/L 10.827,6 10.181,4 54 * Thu từ ngành nghề - buôn bán dịch vụ Các ngành nghề dịch vụ huyện Yên Minh phong phú đa dạng Bên cạnh việc sản xuất nông nghiệp, hộ kết hợp làm thêm số nghề phụ may gang tay, trang, làm tranh tre, mây tre đan, thợ xây, gị đồng nhơm, nấu rượu… Một số hộ khơng có nghề phụ buôn bán nhỏ Tuy nhiên, khả buôn bán, cung cấp dịch vụ lại phụ thuộc vào trình độ dân trí, nhạy bén động hộ hộ điều tra lại hộ nghèo, thiếu thốn điều kiện kinh tế, kết hợp với lực trình độ hạn chế, nhạy bén với thị trường giá trị khoản thu từ hoạt động chưa cao Kết sản xuất ngành nghề - BBDV tổng hợp bảng 3.9 Bình quân năm hộ điều tra thu từ ngành nghề - BBDV 3.062,24 nghìn đồng, chiếm 14,68% gía trị tổng thu hộ điều tra Trong đó, hộ điều tra xã Hữu Vinh có giá trị thu từ hoạt động cao nhất, đạt 3.550,80 nghìn đồng năm, xã Lao Và Chải có giá trị thu thấp nhất, đạt khoảng 2.425,30 nghìn đồng Đây hoạt động có tiềm kinh tế cao thời gian tới hộ điều tra cần khai thác nguồn thu từ hoạt động * Cơ cấu thu hộ điều tra Qua bảng 3.9 cho thấy, tổng thu bình quân hộ năm 20.582,39 nghìn đồng Trong đó, thu từ sản xuất nơng nghiệp 17.520,15 nghìn đồng, chiếm 85,12% tổng thu thu từ ngành nghề - BBDV 14,88% Xét theo xã, số thu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng có chênh lệch nhiều xã Trong số thu từ sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng thu từ trồng trọt chăn nuôi hộ điều tra nghiêng phía chăn ni nhiều Tỷ trọng giá trị sản lượng thu từ trồng trọt bình quân chiếm 39,85% tổng số thu từ hoạt động nơng nghiệp, cịn lại từ chăn ni(60,15%) Cơ cấu cho thấy hộ có chuyển biến cấu đầu tư vào ngành nghề đem lại giá trị cao, cho thấy chuyển biến tích cực kinh tế thị trường c 55 Bảng 3.9: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra năm 2018 Xã Lao Và Chải Chỉ tiêu GTSL (1000đ) Xã Đông Minh Xã Hữu Vinh Cơ cấu (%) GTSL (1000đ) Cơ cấu (%) GTSL (1000đ) Bình quân chung Cơ cấu (%) GTSL (1000đ) Cơ cấu (%) Tổng thu 19.193,26 100,00 21.588,80 100,00 20.965,75 100,00 20.582,39 100,00 Thu từ SX nông nghiệp 16.767,96 87,36 18.038,00 83,55 17.755,13 84,69 17.520,15 85,12 Trồng trọt 7.349,13 43,83 6.668,00 36,97 6.927,53 39,02 6.981,54 39,85 - Lúa xuân 2.818,80 38,36 2.722,12 40,82 2.383,64 34,41 2.641,52 37,84 - Lúa mùa 1.870,39 25,45 1.782,04 26,73 1.657,61 23,93 1.770,01 25,35 - Đậu tương 686,64 9,34 556,16 8,34 580,00 8,37 607,60 8,70 - Ngô 630,00 8,57 674,73 10,12 932,47 13,46 745,73 10,68 - Mía 789,80 10,75 400,00 6,00 986,41 14,24 725,40 10,39 -Rau loại 553,50 7,53 532,95 7,99 387,40 5,59 491,28 7,04 Chăn nuôi 9.418,83 56,17 11.370,00 63,03 10.827,60 60,98 10.538,61 60,15 Lợn thịt 5.101,00 54,16 5.400,00 47,49 6.012,60 55,53 5.504,53 52,23 Trâu, bò 2.769,23 29,40 3.825,00 33,64 2.925,00 27,01 3.173,08 30,11 Gà thịt Ngành nghề - BBDV 1.548,00 16,44 2.145,00 18,87 1.890,00 17,46 1.861,00 17,66 2.425,30 12,64 3.550,80 16,45 3.210,62 15,31 3.062,24 14,88 (Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết điều tra ) c 56 Xét nội ngành thấy: Đối với ngành ngành trồng trọt: trồng hộ chủ yếu lúa, chiếm 63,19 % tổng thu từ trồng trọt Ngoài ra, hộ sản xuất thêm loại trồng khác Đậu tương, ngơ, mía rau loại Đây trồng đem lại giá trị kinh tế cao, nhiên hộ chưa thực quan tâm đầu tư vào loại Đối với ngành chăn nuôi: Các hộ chăn nuôi lợn thịt chủ yếu, chiếm 50% tổng giá trị thu từ ngành Tuy nhiên, thị trường lợn thịt bấp bênh, rủi ro từ chăn ni lồi gia súc lớn Chính vậy, hộ có xu hướng chuyển dần sang chăn nuôi trâu, giá trị sản lượng thu từ trâu cao, bình quân khoảng 30,11% tổng thu từ chăn nuôi Tuy nhiên đa số trâu từ hỗ trợ nhà nước vay qua NHCS, khơng có vốn nên hộ chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng sản phẩm từ trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi Ngồi ra, số hộ đầu tư chăn ni thêm gà, vốn đầu tư hạn chế nên số hộ đầu tư vào lồi gia súc cịn hạn chế, giá trị sản lượng thu từ loài gia súc bình quân khoảng 1.861,0 nghìn đồng, tức chiếm khoảng 17,66 % tổng thu từ chăn nuôi Đối với hoạt động ngành nghề - BBDV: bình quân năm giá trị thu từ hoạt động chiếm 14,88% tổng thu hộ Trong đó, cấu ngành nghề BBDV hộ điều tra xã Hữu Vinh tổng thu cao nhất, chiếm 16,45% tổng thu, đến xã Đông Minh, chiếm 15,31% tổng thu cuối xã Lao Và Chải với 12,64% Như vậy, qua kết điều tra thấy, kết sản xuất kinh doanh phản ánh thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh hộ Trong thời gian tới, để nâng cao giá trị thu từ sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo địa bàn, quyền địa phương cần định hướng, có sách cụ thể để điều chỉnh cấu ngành nghề, đặc biệt nội ngành trồng trọt chăn nuôi cho phù hợp để mang lại giá trị sản xuất cao cho hộ nghèo 3.1.3.2 Tổng chi phí hộ điều tra * Chi phí trồng trọt Chi phí cho hoạt động trồng trọt bao gồm nhiều loại chi phí cho hạt c 57 giống, phân bón, thuốc BVTV, lao động thuê ngoài, dịch vụ cày, bừa, tuốt, gặt, dụng cụ lao động, dụng cụ tưới tiêu,… Bên cạnh đó, loại trồng có chi phí đầu tư khác Qua bảng số liệu 3.10 ta thấy, hoạt động trồng trọt hộ điều tra, chi phí cho lúa xuân, lúa mùa mía nhiều Cụ thể, năm hộ chi bình quân cho lúa xuân khoảng 1.215 nghìn đồng, chiếm 40,72% tổng chi phí Chi phí cho lúa mùa khoảng 22,59% tổng chi chi cho mía chiếm khoảng 19,67% Chi phí cho loại trồng cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ cấu chi cho trồng trọt hộ Với diện tích đất sử dụng có khác hộ mức đầu tư chi phí diện tích không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế hộ Nhưng hộ có điều kiện họ đầu tư nhiều so với hộ khác Cụ thể, qua bảng số liệu 3.10 thấy, hộ điều tra xã Hữu Vinh đầu tư cho chi phí trồng trọt cao xã cịn lại, năm hộ chi khoảng 3.400 nghìn đồng cho trồng trọt, hộ điều tra xã Lao Và Chải bình quân chi khoảng 3.038 nghìn đồng hộ điều tra xã Đông Minh chi 2.359 nghìn đồng/ năm Tuy nhiên, thấy mức độ đầu tư cho sản xuất cao không đồng nghĩa với hiệu kinh tế cao mà bên cạnh việc đầu tư cần phải kết hợp với yếu tố khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ Bảng 3.10: Chi phí trồng trọt hộ điều tra năm 2018 Xã Lao Và Chải Chi phí Giá trị (1.000đ) Xã Hữu Vinh Cơ cấu (%) Giá trị (1.000đ )1.470 36,25 Lúa xuân 1.156 Lúa mùa 651 20,42 Đậu tương 220 Ngô Cơ cấu (%) Xã Đông Minh Giá trị (1.000đ) Cơ cấu (%) Bình quân chung Giá trị (1.000đ) Cơ cấu (%) 43,24 1.018 43,13 1.215 40,72 802 23,59 568 24,08 674 22,59 6,89 125 3,68 100 4,24 148 4,97 170 5,34 353 10,37 203 8,62 242 8,12 Mía 876 27,48 522 15,36 362 15,34 Rau loại 116 3,62 128 3,77 108 4,58 Tổng 3.189 100,00 3.400 100,00 2.359 100,00 587 19,67 117 3,93 2.983 100,00 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra) c 58 * Chi phí chăn ni Chi phí cho hoạt động chăn nuôi hộ chủ yếu gồm chi phí cho giống, chi cho thức ăn, thú y số chi phí khác Chi phí chăn nuôi hộ điều tra xã Lao Và Chải, Hữu Vinh Đông Minh thể bảng 3.11 Bảng 3.11: Chi phí chăn ni hộ điều tra năm 2018 Chi phí Xã Lao Và Chải Xã Hữu Vinh Giá trị CC Giá trị CC Giá trị CC Giá trị CC (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) (1.000đ) (%) Lợn thịt 1.550,80 Trâu, bò Gà thịt Tổng Xã Đơng Minh Bình qn 50,60 1.243,64 39,47 1.186,82 43,98 1.327,09 44,66 667,10 21,77 702,10 22,28 682,56 25,29 683,92 23,02 846,72 27,63 1.205,16 38,25 829,46 30,73 960,45 32,32 3.064,62 100,00 3.150,90 100,00 2.698,84 100,00 2.971,45 100,00 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra) Qua bảng 3.11 thấy, chi phí cho chăn nuôi hộ điều tra, chi cho lợn thịt chiếm tỷ trọng nhiều nhất, bình quân năm hộ khoảng 1.327,09 nghìn đồng, chiếm 44,66% tổng chi hộ Sở dĩ chi cho lợn thịt chiếm tỷ trọng cao là giống vật ni có chi phí giống khơng q cao trâu bị, kỹ thuật chăn ni khơng phức tạp, nhu cầu thị trường lợn thịt cao, hộ chủ yếu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, lợn thịt lại loại gia súc tiêu tốn nhiều thức ăn trâu, bò, gà phí chăn ni lợn thịt cao Gà thịt giống vật ni có chi phí chăn ni chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí hộ Đây loại gia cầm ni phổ biến hộ Bình qn năm, hộ chi khoảng 960,45 nghìn đồng cho gà thịt, chiếm khoảng 32,32%trong tổng chi phí chăn ni hộ 3.1.3.3 Thu nhập hộ điều tra Để xác định thu nhập hộ điều tra, việc cần thiết phải tập hợp tổng giá trị hộ thu từ sản xuất kinh doanh chi phí mà hộ bỏ c 59 để có khoản thu Bảng 3.12 thể giá trị tổng thu, chi phí thu nhập hộ điều tra có năm Qua bảng số liệu 3.12 thấy, giá trị tổng thu năm bình quân hộ 20.582,39 nghìn đồng Trong đó, thu từ trồng trọt chiếm 33,92%, từ chăn nuôi chiếm 51,2% thu từ NN-BBDV 14,88% tổng thu hộ Về chi phí, tổng chi phí bình qn hộ năm 7.024,98 nghìn đồng Trong đó, chi cho trồng trọt chiếm 42,46%, chi cho chăn nuôi chiếm 42,3% chi cho ngành nghề – BBDV 15,24% tổng chi phí Tính tốn tổng thu tổng chi cho thấy, năm bình quân hộ sau trừ chi phí nhận bình qn 13.557,41 nghìn đồng Trong đó, thu nhập nhận từ trồng trọt 3.998,54 nghìn đồng, chiếm 29,49% tổng thu nhập; ngành chăn nuôi mang lại cho hộ thu nhập bình quân 7.567,16 nghìn đồng năm, chiếm 55,82% tổng thu nhập Bên cạnh đó, hộ nhận thêm thu nhập từ hoạt động ngành nghề - BBDV năm bình quân khoảng 1.991,71 nghìn đồng Có thể thấy rằng, cấu thu nhập hộ điều tra nặng ngành sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp cịn thấp So sánh thu nhập hộ điều tra xã thấy rằng, thu nhập bình qn hộ điều tra xã Đơng Minh cao so với thu nhập hộ điều tra xã cịn lại Bình qn năm, hộ điều tra xã Đơng Minh có thu nhập khoảng 14.957,11 nghìn đồng hộ điều tra xã Hữu Vinh có thu nhập thấp 13.667,6 nghìn đồng, hộ điều tra xã Lao Và Chải có thu nhập thấp nhất, khoảng 12.049,14 nghìn đồng năm c 60 Bảng 3.12: Thu nhập hộ điều tra năm 2018 Xã Lao Và Chải Chỉ tiêu Xã Đơng Minh Xã Hữu Vinh Bình qn chung GTSL Cơ cấu GTSL Cơ cấu GTSL Cơ cấu GTSL Cơ cấu (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) Tổng thu 19.193,26 100,00 21.588,80 100,00 20.965,75 100,00 20.582,39 100,00 Trồng trọt 7.349,13 38,29 6.668,00 30,89 6.927,53 33,04 6.981,54 33,92 Chăn nuôi 9.418,83 49,07 11.370,00 52,67 10.827,60 51,64 10.538,61 51,20 Ngành nghề - BBDV 2.425,30 12,64 3.550,80 16,45 3.210,62 15,31 3.062,24 14,88 Chi phí 7.144,12 100,00 7.921,20 100,00 6.008,64 100,00 7.024,98 100,00 Trồng trọt 3.189,00 44,64 3.400,00 42,92 2.359,00 39,26 2.983,00 42,46 Chăn nuôi 3.064,62 42,90 3.150,90 39,78 2.698,84 44,92 2.971,45 42,30 890,5 12,46 1.370,30 17,30 950,8 15,82 1.070,53 15,24 Thu nhập 12.049,14 100,00 13.667,60 100,00 14.957,11 100,00 13.557,41 100,00 Trồng trọt 4.160,13 34,53 3.268,00 23,91 4.568,53 30,54 3.998,54 29,49 Chăn nuôi 6.354,21 52,74 8.219,10 60,14 8.128,76 54,35 7.567,16 55,82 Ngành nghề - BBDV 1.534,80 12,74 2.180,50 15,95 2.259,82 15,11 1.991,71 14,69 Thu nhập bq/ nhân 2.102,82 2.381,11 2.769,84 2.412,35 Thu nhập bq/lao động 4.495,95 5.006,45 5.438,95 4.984,34 Ngành nghề - BBDV (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra) c 61 Kết tính tốn cho thấy, thu nhập bình quân nhân hộ điều tra khoảng 2.102,82 nghìn đồng Trong đó, hộ điều tra xã Đơng Minh có thu nhập bình quân/ nhân cao nhất, đạt 2.769,84 nghìn đồng Xã Lao Và Chải xã có thu nhập bình quân/ nhân hộ điều tra thấp 03 xã, đạt khoảng 2.102,82 nghìn đồng Điều hoàn toàn dễ hiểu, đặc điểm nhân hộ điều tra khác nên thu nhập bình quân/ lao động hộ khác Các hộ điều tra xã Hữu Vinh có bình quân nhân cao nhất, bình quân hộ có khoảng 5,74 nhân khẩu, đạt 2.381,11 nghìn đồng Tương tự, với tiêu thu nhập bình quân/ lao động, thu nhập bình quân lao động hộ điều tra khoảng 4.984,34 nghìn đồng/ năm Mức thu nhập thấp so với mặt chung toàn huyện, hộ điều tra hộ nghèo, chủ yếu hộ cao tuổi hộ có nhiều nhỏ vậy, số lượng nhân cao bình quân lao động hộ thấp, bình quân lao động phải gánh cho 2,72 Xét theo hộ điều tra xã, Lao Và Chải xã có hộ điều tra có thu nhập bình qn/ lao động thấp nhất, tiếp đến xã Hữu Vinh cao xã Đơng Minh Nhìn chung, kết điều tra cho thấy, thu nhập hộ điều tra tương đối thấp Trong tổng thu nhập hộ thu nhập từ nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thu từ buôn bán dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Do vậy, thời gian tới, hộ quyền địa phương cần quan tâm, đẩy mạnh khai thác thu nhập từ lĩnh vực mang lại giá trị kinh tế cao 3.1.3.4 Chi tiêu hộ điều tra Qua bảng số liệu 3.13 thấy, ngồi việc chi tiêu cho sản xuất kinh doanh, hộ điều tra tiêu cho số hoạt động khác gồm:  Chi cho lương thực thực phẩm  Chi cho giáo dục  Chi cho y tế  Một số khoản chi tiêu khác: toán tiền điện, nước, ma chay, hiếu,… c 62 Bình quân năm, hộ điều tra chi tiêu khoảng 17.729,41 nghìn đồng Trong đó, hộ điều tra xã Hữu Vinh chi tiêu nhiều so với hộ điều tra xã khác Cụ thể, tổng chi tiêu bình quân hộ điều tra xã Hữu Vinh 19.214,21 nghìn đồng năm, hộ điều tra xã Đơng Minh 17.663,59 nghìn đồng năm thấp hộ điều tra xã Lao Và Chải với 16.309,47 nghìn đồng Trong tổng chi hộ, chi cho sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân hộ dành khoảng 7.024,98 nghìn đồng, chiếm khoảng 39,62% tổng chi tiêu Trong 03 xã điều tra thấy, hộ điều tra xã Hữu Vinh dành tỷ trọng đầu tư cho sản xuất cao hộ xã Lao Và Chải Đông Minh Chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh hộ thường chiếm khoảng 41,23% tổng chi tiêu hộ Đơng Minh xã có cấu chi cho sản xuất thấp nhất, khoảng 34,02% Đối với khoản chi cho lương thực thực phẩm, khoản chi phụ thuộc vào số lượng nhân hộ Theo kết điều tra, hộ điều tra bình quân dành khoảng 20,09% tổng chi để chi tiêu cho khoản Như phân tích phần trước, Hữu Vinh xã có tỷ lệ nhân khẩu/ hộ cao 03 xã điều tra, khoản chi tiêu cho lương thực thực phẩm nhóm hộ điều tra xã cao, chiếm khoảng 22,11% tổng chi tiêu hộ, hộ điều tra xã Lao Và Chải Đông Minh thấp hơn, 18,07% 19,76% Đối với khoản chi cho giáo dục y tế thấp, hộ điều tra bình quân dành khoảng 4,71% tổng chi để chi cho hoạt động Đầu tư cho giáo dục y tế đầu tư cho phát triển lâu dài, nhiên qua kết điều tra cho thấy hộ chưa thực quan tâm đến vấn đề này, nhiều hộ chưa ý thức tầm quan trọng vấn đề trình độ dân trí ảnh hưởng đến thu nhập hộ c 63 Bảng 3.13: Chi tiêu hộ điều tra năm 2018 Chỉ tiêu Tổng chi Xã Lao Và Chải SL (1000đ) Xã Đông Minh Xã Hữu Vinh SL (1000đ) CC (%) CC (%) SL (1000đ) Bình quân SL (1000đ) CC (%) 16.309,47 100,00 19.214,21 100,00 17.663,59 7.144,12 43,80 7.921,20 41,23 6.008,64 2.947,92 18,07 4.247,57 22,11 3.489,77 c Chi cho giáo dục 677,13 4,15 469,96 2,45 620,49 3,51 589,19 3,32 d Chi cho y tế 205,46 1,26 332,56 1,73 201,56 1,14 246,53 1,39 5.334,84 32,71 6.242,92 32,49 7.343,13 a Chi cho sản xuất 100,00 4,02 b Chi cho lương thực thực phẩm đ Chi khác (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết điều tra) c 17.729,41 CC (%) 9,76 1,57 7.024,98 3.561,75 6.306,96 100,00 9,62 0,09 5,57 64 Có điều đặc biệt cấu chi tiêu hộ điều tra, là: khoản chi tiêu hộ dành cho giáo dục y tế khoản chi cho hoạt động khác lại cao, chiếm bình quân 35,57% tổng chi tiêu, chủ yếu chi cho hoạt động hiếu, hỉ Đây khoản chi tiêu chưa thực hợp lý, hộ cần có điều chỉnh cấu chi tiêu mình, cần chi vào hoạt động có khả mang lại giá trị kinh tế cao có ý nghĩa phát triển bền vững tương lai 3.2.Đánh giá chung thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh 3.2.1 Kết đạt Thứ nhất, hộ bước có thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp, cấu chăn nuôi trồng trọt cân đối Thứ hai, hộ nghèo có xu hướng sử dụng lao động hiệu quả, linh hoạt hơn, có lao động làm nơng hộ, lao động làm thêm ngồi nơng hộ để nâng cao thu nhập Thứ ba, nguồn thu nhập hộ nghèo đa dạng, không đơn từ sản xuất nông nghiệp mà dựa kết hợp sản xuất nông nghiệp hoạt động ngành nghề, buôn bán dịch vụ, góp phần tăng thêm thu nhập cho hộ nơng dân Thứ tư, nhờ có phối hợp quyền, ngân hàng sách xã hội ngân hàng nông nghiệp giúp hộ nông dân nghèo tiếp cận vốn vay ưu đãi, mở rộng sản xuất kinh doanh 3.2.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, vấn đề nâng cao thu nhập cho hộ nông nghèo địa bàn huyện Yên Minh số tồn tại, hạn chế sau: Một là, việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế hộ, hoạt động ngành nghề bn bán dịch vụ cịn ít, chưa mang lại nhiều giá trị kinh tế cho hộ nghèo Hai là, nội ngành trồng trọt ngành chăn nuôi, cấu sản xuất chưa hợp lý, hộ chưa đầu tư mức vào giống trồng, vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao bền vững, quy mơ chăn ni, trồng trọt cịn nhỏ lẻ, mang c 65 tính tự cung tự cấp chủ yếu Do vậy, giá trị sản lượng thu từ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp Ba là, cấu chi tiêu hộ nông dân nghèo chưa hợp lý Các hộ chưa có quan tâm mức với lĩnh vực giáo dục y tế Các khoản chi cho hiếu, hỷ, hội hè cao Bốn là, thu nhập bình quân lao động hộ thấp, mức tiết kiệm hộ khơng cao, chí thu khơng đủ chi 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế  Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức giảm nghèo từ huyện đến sở chưa tổ chức thường xuyên;  Tuy Nhà nước ưu tiên nguồn lực đầu tư cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, mức đầu tư thấp so với nhu cầu thực tế; có nhiều sách giảm nghèo chủ yếu mang tính hỗ trợ (chính sách y tế, giáo dục, nhà ), sách đầu tư tạo sinh kế cho người nghèo chưa nhiều, suất đầu tư thấp (vay vốn tín dụng ưu đãi, vay vốn giải việc làm, đào tạo nghề); mặt khác, chậm ban hành sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để bảo đảm thực mục tiêu giảm nghèo bền vững;  Nhận thức số cán từ huyện đến sở thơn cịn chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác bình xét, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm; việc bình xét cịn nể nang số trường hợp;  BCĐ giảm nghèo số xã hoạt động hiệu chưa cao; Trình độ, lực cán làm công tác giảm nghèo từ huyện đến sở cịn hạn chế, chưa nhiệt tình, sáng tạo công việc; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý, thực sách giảm nghèo hạn chế;  Năng lực trình độ nhận thức người nghèo nhiều hạn chế; phận người nghèo thiếu ý chí vươn lên nghèo, trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, cộng đồng; Điều kiện sản xuất nhiều khó khăn, điều kiện tạo sinh kế cho người dân không thuận tiện c 66 3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 3.3.1 Yếu tố chủ quan a Nguồn lực Các yếu tố nguồn lực hộ nông dân nghèo gồm yếu tố đất đai yếu tố vốn Đối với yếu tố đất đai: đa số hộ nơng dân nghèo có diện tích đất canh tác thấp (bình qn khoảng 2.770,45 m2/hộ), thêm vào đó, chất lượng đất khơng tốt, sản lượng lúa đạt chưa cao Diện tích đất số bình qn/ hộ cao, trung bình khoảng 4,71 thửa/ hộ nên khó tập trung ruộng đất để sản xuất, việc áp dụng phương tiện giới khó khăn, hộ thêm nhiều chi phí thời gian cho việc canh tác Đối với yếu tố vốn: hộ nông dân cần vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng ngành nghề, dịch vụ,… Mức đầu tư vốn ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ nơng dân khơng có nghĩa đầu tư nhiều vốn mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân Nó cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đem lại hiệu đầu tư sản xuất nông hộ Nguồn vốn hộ khơng phải có vốn tự có mà cịn huy động từ vốn vay ngân hàng dựa vào sách hỗ trợ hàng năm Chính phủ, nhiên muốn tiếp cận nguồn vốn phụ thuộc vào khả đáp ứng điều kiện vay vốn nông hộ Kết điều tra cho thấy, cấu vốn sản xuất hộ có bình qn khoảng 37,5% vốn vay, lại phụ thuộc vào vốn tự có nhiều hộ bị hạn chế vốn đầu tư b Trình độ học vấn Đa số hộ nơng dân nghèo có trình độ học vấn thấp, chủ yếu tốt nghiệp tiểu học trung học sở Cụ thể, theo kết điều tra, tổng số 200 hộnghèo điều tra có 10,26% số chủ hộ có trình độ THPT, 46,67% chủ hộ có trình độ THCS, cịn lại trình độ tiểu học Trình độ học vấn chủ hộ thấp dẫn đến lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh hộ thấp, sản xuất theo kinh nghiệm chủ yếu c 67 Trong đó, hộ nơng dân nghèo kiến thức làm nơng nghiệp đạilại cập nhật cộng với trình độ nhận thức lạc hậu nên sản phẩm làm chất lượng Trình độ nhận thức hộ nghèo hạn chế ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền mở lớp hướng dẫn sản xuất kinh doanh trở nên hiệu Bên cạnh đó, hộ chưa mạnh dạn đầu tư vào giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Một số hộ nông dân nghèo chưa nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư cho giáo dục y tế, chi tiêu cho hoạt động hiếu hỷ cịn nhiều Nhiều hộ có tư tưởng sinh nhiều để có thêm người làm, làm cho nhân hộ tăng lên số lượng chất lượng lao động hộ thấp Thực tế điều tra cho thấy, bình quân nhân hộ 5,62 nhân khẩu/ hộ bình quân lao động hộ 2,72 lao động/ hộ Điều dẫn đến thu nhập theo nhân thấp hộ thấp, tỷ lệ đói nghèo cao 3.3.2 Yếu tố khách quan a Chế độ, sách nhà nước quan liên quan Hiện nay, hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh hưởng lợi từ chương trình, sách Đảng Nhà nước như: dự án xóa đói giảm nghèo, chương trình dự án khuyến nơng, chương trình đào tạo nghề, chương trình cho vay vốn giải việc làm,…Các chương trình dự án thực góp phần thiết thực phát triển kinh tế hộ nông dân nghèo huyện Nó khơng hỗ trợ vốn mà nâng cao lực, hiểu biết khoa học kỹ thuật, cách quản lý sản xuất kinh doanh hộ nông dân nghèo Thực chủ chương, đường lối Đảng Nhà nước, thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang ban hành nhiều Nghị quyết, chủ trương, sách ưu đãi thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp làng nghề, đa nghề; phát triển thương mại dịch vụ, nông nghiệp; xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; chuyển dịch miễn phí cho hộ nghèo, hỗ trợ vay vốn thông qua Quỹ quốc gia, ngân hàng sách xã hội, vốn tổ chức quốc tế, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, gia đình, dịng họ cộng đồng; tập huấn kiến thức sản xuất kinh doanh, tư vấn pháp lý miễn phí cho hộ nghèo thông qua c 68 hàng loạt giải pháp đồng nêu trên, chương trình xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề phân hóa giầu nghèo thu nhiều kết thiết thực Bên cạnh kết đạt được, thấy chế độ, sách liên quan đến hỗ trợ hộ nông dân nghèo bộc lộ số bất cập, điển hình như: Các sách hỗ trợ người nghèo chương trình giảm nghèo chưa coi trọng sách hỗ trợ người nghèo việc đa dạng hóa sinh kế Chưa có sách khuyến khích hỗ trợ người nghèo, cận nghèo, để giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo, làm giàu Một số sách ban hành mang tính ngắn hạn, tình thế, nên chưa tập trung mức vào giải nguyên nhân đói nghèo Các sách chưa thật hướng vào mục tiêu nâng cao lực thị trường cho người nghèo hỗ trợ họ tiếp cận thị trường, mà mang nặng tính bao cấp nên phát sinh tư tưởng ỷ lại cấp người nghèo, tạo xu hướng nhiều địa phương, hộ dân muốn vào danh sách nghèo để trợ giúp, không chủ động, linh hoạt sản xuất kinh doanh… b Cơ sở hạ tầng địa phương Khi nói đến sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phục vụ phát triển kinh tế không nhắc tới hạng mục cơng trình như: đường giao thơng nơng thơn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, Trong đó, hệ thống cơng trình thủy lợi, giao thơng nơng thơn sở hạ tầng quan trọng bậc trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hạ tầng kỹ thuật thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng làm tăng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần phòng chống giảm nhẹ thiên tai, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Hệ thống giao thơng nơng thơn phát triển tác động tích cực đến việc thực chương trình giới hóa phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, nơng sản, giao lưu, buôn bán, lại của hộ nông dân thuận lợi Thực tế cho thấy, hệ thống sở hạ tầng huyện nhiều hạn chế, yếu Trên địa bàn huyện cịn có nhiều tuyến đường giao thông nông thôn, cầu cống xuống cấp, nhiều ngõ xóm chưa làm, ảnh hưởng đến phát triển c 69 kinh tế địa phương nói chung hộ nơng dân nói riêng Bên cạnh đó, việc quy hoạch hạ tầng kinh tế kỹ thuật nông thôn chưa coi hạ tầng thủy lợi hạ tầng kỹ thuật thiết yếu, thiếu đồng Nước thải khu công nghiệp, làng nghề, dân cư gây ô nhiễm nguồn nước tưới hạ tầng thủy lợi Phát triển đường giao thông, quy hoạch dân cư chia cắt hệ thống kênh mương Điều dẫn đến cơng trình thủy lợi xuống cấp nhanh, hiệu khai thác kém, ảnh hưởng tới việc cấp thoát nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân., Nhận thức mức độ tác động sở hạ tầng đến việc nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân nói chung hộ nơng dân nghèo nói riêng Từ đầu năm 2018, số xã địa bàn huyện đẩy mạnh việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp xã Đông Minh, Na Khê, Du Tiến Ngam La với kinh phí 18 tỷ đồng Năm 2017, huyện Yên Minh có xã là: Lao Và Chải, Sủng Cháng ,Đông Minh, Na Khê, Du Tiến, Ngam La Hữu Vinh có kế hoạch đầu tư xây dựng với khối lượng: Kiên cố hóa 3.900 m kênh mương, xây cầu, cống 58 chiếc, xây trạm bơm, làm 18.136,5m đường giao thơng nội đồng Kinh phí đầu tư khoảng 10,8 tỷ đồng huyện Yên Minh đôn đốc triển khai Với việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp xã hội cho hộ nông dân nghèo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập c Nguồn nhân lực cho công tác giảm nghèo Thực tế công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hiệu cịn thấp; hình thức dạy nghề chưa phù hợp, chưa góp phần thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu người dân Lao động địa phương chủ yếu chưa qua đào tạo, khơng có tay nghề, nên khó tạo việc làm chỗ tham gia thị trường lao động ngồi nước Đội ngũ cán có chun mơn kỹ thuật chưa có chưa đủ để hướng dẫn người dân tiếp thu áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, nên chưa đưa chương trình hỗ trợ dịch vụ sản xuất, khuyến nông, lâm, thú y, bảo vệ thực vật đến với người dân c 70 3.4 Quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Căn vào Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XIX Đại hội Đảng huyện Yên Minh lần thứ XXI, quan điểm đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo thời gian tới sau: 3.4.1.Quan điểm giảm nghèo huyện Yên Minh Thứ nhất, xóa đói giảm nghèo nghiệp lâu dài gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, cần phải kiên trì để thực mục tiêu đề hoạch định sách, tổ chức thực hiện, tránh chủ quan nóng vội, bệnh thành tích; phải khơi dậy ý chí tự vươn lên thân người nghèo để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững; Cấp ủy, quyền cấp phải quán triệt đầy đủ trách nhiệm vai trị lãnh đạo mình; phải huy động tham gia hệ thống trị, tồn xã hội thành cơng Thứ hai, sách giảm nghèo phải thường xuyên tổ chức rà sốt, đánh giá, mang tính hệ thống để người nghèo tiếp cận thuận tiện, hiệu hơn; sách qua thực thấy bất hợp lý phải khẩn trương sửa đổi, thay Chính sách giảm nghèo cần phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn; đầu tư trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, có sách giảm nghèo chung, có sách giảm nghèo đặc thù cho vùng khó khăn, nhóm người nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội; Thứ ba, nguồn lực Nhà nước giữ vai trò định, cần ưu tiên bố trí kịp thời để thực sách chương trình giảm nghèo, ưu tiên cho địa bàn nghèo; đồng thời có chế để huy động nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng, doanh nghiệp thân hộ nghèo thực mục tiêu giảm nghèo; sách nguồn lực phải công khai, minh bạch, hỗ trợ đối tượng hiệu quả; Thứ tư, sở sách Chương trình giảm nghèo bền vững, địa phương cần xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể địa bàn để tổ chức thực hiện; phân công trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành, thường xuyên kiểm c 71 tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đạo; Thứ năm, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực sách chương trình giảm nghèo cần tổ chức thường xuyên cấp, ngành, sở, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc tổ chức thực thi sách; thơng qua để hạn chế tiêu cực, lợi dụng sách, đồng thời phát hạn chế, bất hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời Thứ sáu, thường xuyên tổ chức đa dạng, phù hợp hình thức truyền thơng giảm nghèo để tun truyền chủ trương, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước người nghèo; phát hiện, tuyên truyền, phổ biến mơ hình, điển hình giảm nghèo có hiệu để nhân rộng; phê phán tượng tiêu cực, khơng muốn nghèo; tun truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm giảm nghèo, tạo đồng thuận cao xã hội nhằm thực mục tiêu giảm nghèo bền vững 3.4.2 Quan điểm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh Nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo quan điểm bền vững Trong giai đoạn nay, nhiều hộ nông dân sau nghèo hồn cảnh gia đình, điều kiện xã hội mà nhiều hộ nơng dân tái nghèo Chính vậy, cần phải nâng cao thu nhập người dân cách bền vững, tạo công ăn việc làm ổn định để giảm tình trạng tái nghèo Bên cạnh đó, phải phát huy tác dụng nội lực thân hộ nghèo đó, đào tạo kiến thức sản xuất nông nghiệp, đào tạo sản xuất thêm nghề phụ để phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo phải phù hợp với quy hoạch địa phương Huyện có định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động phù hợp với tình hình thực tại: Giảm tỷ lệ sản xuất nông nghiệp, tăng sản xuất công nghiệp dịch vụ Trong năm tiếp theo, huyện cố gắng đưa nhiều biện pháp tích cực để thực mục tiêu đề như: Khuyến khích sản xuất cơng nghiệp dịch vụ, nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ lệ chăn nuôi, trồng trọt tăng tỷ lệ giống trồng suất cao, đem lại hiệu kinh tế cho hộ nông dân Nâng cao thu nhập cho nông dân nghèo phải sở phát huy nội lực hộ nơng dân kết hợp với giúp đỡ quyền địa phương Muốn để c 72 hộ nông dân hồn cảnh nghèo trước hết thân hộ phải có mong muốn nghèo, tránh tệ nạn xã hội, chăm lao động học hỏi hộ có kinh nghiệm sản xuất Bên cạnh đó, cần có giúp đỡ cấp quyền như: Mở lớp đào tạo sản xuất nông nghiệp, đào tạo nghề phụ, phát triển thị trường nông sản, ngăn chặn tệ nạn xã hội, thúc đẩy q trình tiếp cận tín dụng hộ nông dân, hộ nông dân nghèo để có đủ vốn để mở rộng sản xuất sớm tình trạng nghèo Nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo sở tiến khoa học kỹ thuật Chính quyền cần kết hợp với sở ban ngành giúp người nông dân tiếp cận với tiến khoa học tiên tiến như: Phịng nơng nghiệp, Phịng khoa học kỹ thuật, trung tâm dạy nghề, trạm khuyến nơng, Ngồi ra, quyền địa phương tuyên truyền với người dân từ bỏ tư tưởng lạc hậu, cổ hủ ảnh hưởng tới sản xuất ăn mòn nếp nghĩ người dân trăm năm 3.4.3 Mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh Nghị Đại hội Đảng huyện Yên Minh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015- 2020 đặt mục tiêu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện đến năm 2020 sau: Tỷ lệ hộ nghèo cịn 40% (tiêu chí chuẩn nghèo giai đoạn 2015 – 2020) Giá trị thu nhập hộ nghèo từ chăn nuôi chiếm 50% 50% hộ nghèo đào tạo chuyển đổi cấu làm ăn, học nghề để nâng cao thu nhập 60% hộ nghèo có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập, giảm thời gian nông nhàn sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng hoạt động phi nông nghiệp chiếm 30% Thu nhập bình quân/ hộ nghèo/ năm 25 triệu đồng Cơ sở hạ tầng cho nông thôn đầu tư đồng theo tiêu chuẩn nông thôn mới, đặc biệt giảm tỷ lệ tái nghèo số địa phương địa bàn c 73 3.5.Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang 3.5.1 Đổi nhận thức nâng cao trình độ cho lao động hộ nghèo Nhận thức trình độ lao động hai yếu tố đóng vai trị quan trọng định đến thành công hay thất bại việc phát triển kinh tế nơng hộ Do đó, hộ có lực thực phát triển kinh tế hộ theo quy mô sản xuất lớn Qua thực tế điều tra huyện n Minh với 200 hộ có đến 96,5% số chủ hộ khơng có trình độ chun môn, hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm Điều nguyên nhân khiến cho thu nhập bình quân chung hộ nghèo thấp Chính vậy, để nâng cao mức thu nhập bình qn chung hộ nơng dân nghèo cần thiết phải nâng cao trình độ cho chủ hộ lao động hộ cách: Tăng cường mở lớp tập huấn ngắn hạn địa phương thông qua hệ thống khuyến nông, hội nông dân tổ chức quần chúng Hệ thống khuyến nông tổ chức quần chúng người trực tiếp bồi dưỡng kiến thức cho chủ hộ nông dân nội dung sát thực với hoạt động sản xuất vấn đề tổ chức quản lý kinh doanh, xác định phương hướng sản xuất, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ Bồi dưỡng kiến thức KHKT, thơng tin thị trường cần thiết - Trình diễn tiến khoa học kỹ thuật kinh nghiệm thơng qua mơ hình hộ sản xuất giỏi Khi đưa kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo chắn mang lại hiệu kinh tế người nơng dân khơng có kiến thức khoa học thành thạo kỹ thuật, cơng nghệ Có thể làm tăng giá trị sản lượng lớn song gây thiệt hại khơng nhỏ cho sản xuất Trong người nơng dân ưa mạo hiểm, ln có suy nghĩ “ăn chắc, mặc bền” Họ nghĩ rủi ro tăng lên với tiến kỹ thuật, mặt khác họ có vốn thu nhập thấp nên họ dễ dàng đầu tư vốn cho cải tiến công nghệ mà phương pháp chưa chứng minh tính hẳn so với phương pháp cũ trước Chính vậy, cần phải có mơ hình thực tế để hộ thấy tính ưu việt việc cải tiến kỹ thuật, họ dễ dàng đầu tư áp dụng cơng nghệ vào sản xuất Có c 74 thể xây dựng mơ hình trực tiếp địa phương hay khuyến khích chủ hộ tham quan thực tế vùng có điều kiện tương đồng, mở lớp thảo luận thơng qua mơ hình thực tế thu nhập có hình ảnh kèm theo - Đối với hoạt động sản xuất ngành nghề cần phát huy vai trị người trước có kinh nghiệm lâu năm, nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề cao hộ để nâng cao trình độ cho người lao động hình thức truyền nghề Ngồi ra, số hình thức đào tạo khác cần phát huy thơng qua việc liên kết hộ với doanh nghiệp có liên quan Các doanh nghiệp cử cán có trình độ, kiến thức trực tiếp xuống hộ, hướng dẫn đạo giúp đỡ hộ nông dân kiến thức kỹ thuật cho sản xuất để đáp ứng yêu cầu cần thiết doanh nghiệp Các đối tượng đào tạo không dành cho chủ hộ mà mở rộng cho tất đối tượng lao động có nguyện vọng muốn mở rộng đầu tư sản xuất kể người quản lý cấp sở trực tiếp quản lý hoạt động nông hộ Ban đạo HTX, trưởng thôn, đội trưởng sản xuất, Song việc tổ chức đào tạo tập huấn cho lao động cần nguồn kinh phí Vì vậy, phải có đầu tư Nhà nước, quan tâm địa phương, hưởng ứng đối tượng để việc đào tạo thực 3.5.2 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thúc đẩy phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Thực tế điều tra cho thấy, cấu trồng trọt hộ nông dân nghèo địa bàn huyện lúa, ngơ trồng chủ yếu Tuy nhiên, suất loại trồng không cao, giá trị sản lượng thu thấp Do vậy, thời gian tới, huyện cần đẩy mạnh thực việc chuyển đổi cấu trồng truyền thống, suất thấp sang loại trồng có giá trị kinh tế cao; tập trung quy hoạch vùng sản xuất tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nông dân; phát triển nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất; hỗ trợ tập huấn, khuyến nông, dịch vụ tư vấn, nâng cao kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cho nơng dân Đối với sản xuất lúa gạo, huyện vận động nông dân tích cực đưa lúa lai, lúa hàng c 75 hố vào sản xuất; bước xây dựng thương hiệu lúa gạo Yên Minh Đối với sản xuất màu, sở tình hình thực tế địa phương, huyện cần làm tốt công tác quy hoạch đạo phát triển sản xuất vụ đông theo hướng tập trung, hiệu quả, thực chất, tránh chạy theo hình thức lấy tiêu Từ khai thác tốt tiềm đất đai, lao động, nâng cao giá trị canh tác Thực tế nay, huyện Yên Minh hình thành số vùng sản xuất tập trung có diện tích từ 5-10 trở lên, có đầu tiêu thụ ổn định như: hồng không hạt, na Na Khê, đỗ tương Đường Thượng, chè Ngam La, ngơ nếp Đơng Minh,…góp phần nâng giá trị canh tác từ 88,1 triệu đồng năm 2013 lên 135 triệu đồng năm 2018 Tuy nhiên, tham gia hộ nông dân nghèo vào mơ hình sản xuất cịn hạn chế đó, huyện cần có số giải pháp hỗ trợ hộ nông dân nghèo tham gia hỗ trợ vốn, kỹ thuật, Đối với chăn nuôi, huyện cần phát triển theo hướng tập trung, trang trại, gia trại; hình thành vùng chăn ni xa khu dân cư gắn với sản xuất an tồn dịch bệnh; khuyến khích áp dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín liên kết khâu chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn đến chế biến, tiêu thụ Góp phần nâng giá trị chăn nuôi từ 158,4 triệu đồng năm 2015 lên 220 triệu đồng năm 2018 Việc nhân rộng mơ hình chăn nuôi hội tốt cho hộ nông dân nghèo nâng cao thu nhập Về phát triển ngành nghề, bn bán dịch vụ: Ngành nghề nông thôn phận quan trọng cấu kinh tế khu vực nông thôn, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân khu vực nông thơn Do đó, việc trọng khơi phục đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn huyện thời điểm thời gian tới việc làm cần thiết Qua thực tế điều tra cho thấy, hoạt động ngành nghề - BBDV hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh khiêm tốn hạn chế, giá trị kinh tế thu từ hoạt động chiếm 10% tổng thu hộ Do vậy, thời gian tới sở ngành liên quan quyền địa phương phải hỗ trợ cho ngành nghề nơng thơn phát triển, có kế hoạch cụ thể khôi phục phát triển làng nghề, nghề truyền thống Các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh c 76 vực ngành nghề nông thôn phát huy nội lực, mở rộng liên kết, đào tạo nguồn nhân lực, đổi công nghệ sản xuất; ứng dựng khoa học - công nghệ mới, đổi chế quản lý để sản phẩm hàng hóa sở có sức cạnh tranh cao, sản xuất kinh doanh sở phát triển bền vững 3.5.3.Tạo điều kiện cho hộ nông dân nghèo tiếp cận với sản xuất hàng hóa Chuyển từ kinh tế hộ nơng, tự cấp tự túc sản xuất phân tán sang hộ nông nghiệp phát triển tồn diện, có cấu kinh tế hợp lý, có sản phẩm hàng hố nhiều số lượng, tốt chất lượng Muốn vậy, hộ nông dân cần làm tốt công việc: Bảo tồn phát triển trồng vật nuôi địa phát triển sản xuất theo hướng tạo sản phẩm sạch, cung cấp cho thị trường Bổ sung cây, phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình tập quán canh tác Tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm cho hộ nông dân: thực tế nhiều địa phương cho thấy, hộ sản xuất hàng hố lớn khó tự giải vấn đề tiêu thụ Cho nên, Nhà nước địa phương tạo điều kiện cho kinh tế hộ tiêu thụ sản phẩm theo hướng: + Tập trung xây dựng doanh nghiệp công nghiệp chế biến Đây cách giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu cách thiết thực cho hộ trồng công nghiệp lâu năm, ăn lâm nghiệp + Tổ chức kênh tiêu thụ nông sản Thông qua phát triển du lịch văn hoá du lịch sinh thái để giới thiệu, quảng bá sản phẩm, đặc biệt nhóm hàng thủ cơng truyền thống, sản phẩm đặc sản + Quy hoạch xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tăng phiên chợ họp nhiều lần tuần để nơng hộ có thêm nhiều hội trao đổi hàng hoá 3.5.4 Tăng khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân nghèo Đối với người nghèo thường không mong muốn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất, nguyên nhân chủ yếu thiếu tài sản chấp cho ngân hàng, để giải việc cần nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng sách, nơi hỗ trợ vốn sản xuất cho người nghèo Để làm việc c 77 cần làm công việc sau: Thứ nhất, nâng cao hiểu biết hộ nông dân hoạt động vay cho vay ngân hàng sách Đối với hộ nghèo thường trình độ dân trí khơng cao, rào cản hạn chế hộ nông dân tiếp xúc như cập nhật thơng tin Do cịn tỷ lệ đáng kể hộ nông dân chưa nắm rõ điều kiện vay, thủ tục cho vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay vốn Để giúp họ, đặc biệt hộ trung bình hộ nghèo tiếp cận cách tốt với nguồn tín dụng từ ngân hàng sách, ngồi việc tổ chức tín dụng tìm biện pháp để cung cấp vốn cần có biện pháp giúp hộ nông dân nắm rõ thông tin hoạt động cho vay thơng qua hình thức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân Thứ hai, củng cố vai trị tổ chức đồn thể Các tổ chức đồn thể hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn niên có vai trị quan trọng việc tiếp cận nguồn vốn hộ Các tổ chức hoạt động mạnh có hiệu người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Hầu hết hộ nông dân nghèo trung bình thường vay theo hình thức tín chấp, thơng qua tổ chức đồn thể quần chúng Do để cung cấp vốn cho người dân nhiều đặc biệt hộ nghèo trung bình để họ làm ăn khỏi nghèo đói, góp phần phát triển kinh tế cần phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức xã hội Thứ ba, tăng cường mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có số hội viên đơng đảo, có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, có đội ngũ cán nhiệt tình Cán tín dụng có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại khơng hiểu rõ đời sống người nơng dân vai trị tổ chức xã hội việc phân phối mở rộng quản lý khách hàng hộ nghèo Do vậy, việc phối hợp chặt chẽ ngân hàng với tổ chức xã hội mang lại thuận lợi cho bên vay bên cho vay Cán tín dụng cần trang bị kỹ quản lý, giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm Cán tổ chức xã hội cần hiểu biết quy trình thủ tục cho vay vốn c 78 Thứ tư, hộ nghèo sợ thủ tục vay rờm rà không trả nợ được, nguyên nhân trình độ nhân thức khơng mạnh dạn chủ động tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức để mở rộng sản xuất kinh doanh hộ nơng dân nghèo Bởi vậy, ngân hàng sách cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn người nghèo quy trình thủ tục để người dân khơng cảm thấy ngại với quy định ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng cần sốt quy trình thủ tục mình, tránh gây phiền hà, bắt người dân lại nhiều Thứ năm, ngân hàng tổ chức tín dụng cần mở rộng chấp cho phù hợp với loại nông hộ, để thay đổi tâm lý, nhận thức người dân đặc biệt hộ nghèo Nhưng cương xử lý tình trạng dùng tài sản chấp cho vay nhiều tổ chức tín dụng 3.5.5 Giải pháp đất đai hộ nông dân nghèo Đất đai mối quan tâm hàng đầu hộ nông dân nghèo Trên thực tế năm vừa qua Tỉnh Hà Giang có nhiều đổi chủ trương, sách ruộng đất, tạo điều kiện cho trình tập trung ruộng đất diễn nhiều xã, thị trấn Trong điều kiện sản xuất hàng hoá nay, việc cần làm ổn định sản xuất lâu dài, có hộ nông dân yên tâm sản xuất, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất thâm canh tăng giá trị sản phẩm hàng hoá sử dụng có hiệu nguồn lực để sản xuất Thực tế cho thấy, ruộng đất hộ nơng dân nghèo huyện n Minh cịn manh mún, diện tích đất canh tác khơng nhiều số thửa/ hộ lại cao Chính cần phải có sách đất đai cụ thể: Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng để làm sở cho việc cấp đất cho hộ nông dân Trong điều kiện quy hoạch đất đai giúp hộ nông dân khai thác có hiệu đất đai, tránh tình trạng chủ hộ khai thác đất bừa bãi dẫn đến lãng phí đất, phá hoại mơi trường, giảm hiệu sản xuất kinh doanh hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ vào tập trung sản xuất Cần khuyến khích hộ tích cực chuyển đổi tích tụ ruộng đất, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún hộ tạo điều kiện vào sản xuất tập trung Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Để trở thành trang trại thuận tiện cho việc giới hóa sản xuất hộ phải có quy mơ c 79 ruộng đất định Trên thực tế trình ruộng đất diễn chậm, cần tiếp tục khuyến khích q trình tập trung ruộng đất Tuy nhiên việc tập trung ruộng đất phải tiến hành cách thận trọng, phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ nhà nước, cấp quyền địa phương 3.5.6 Giải pháp quy mơ hộ Quy mơ hộ gia đình mẫu số để tính thu nhập đầu người hộ Vì vậy, việc giảm quy mơ hộ gia đình thơng qua chương trình kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều vào làm việc xã hội… Là biện pháp cần thiết để thực tốt mục tiêu giảm nghèo nâng cao thu nhập cho hộ nộ nông dân nghèo huyện Yên Minh Có thể thấy qua phân tích huyện n Minh, việc hộ có thêm nhân làm cho thu nhập bình quân đầu người hộ giảm Các hộ nghèo có số nhân cao hộ khác hộ nghèo sinh đẻ khơng có kế hoạch thiếu hiểu biết, quan niệm không việc sinh đẻ, muốn sinh thêm để có thêm lao động chạy theo sở thích trai mà đẻ dày, nhiều Đẻ nhiều không ảnh hưởng đến sức khỏe mà ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ đời sống gia đình Trẻ thường bị ốm đau suy dinh dưỡng thiếu điều kiện để chăm sóc nên phải tốn nhiều tiền thuốc, người mẹ sức khỏe giảm, khơng có điều kiện lao động, sản xuất nên đời sống ngày khó khăn Các dịch vụ cơng y tế, giáo dục không đủ cun cấp làm thui chột khả phát triển người, chưa kể gây tác động đến an ninh xã hội Cho nên biện pháp để giảm mức sinh cần phải thực song song với chương trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân nghèo Giảm mức sinh thực trực tiếp thông qua việc tăng tỷ lệ bà mẹ sử dụng biện pháp tránh thai Cần có nhiều chương trình phổ biến kiến thức khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai, đặc biệt người nghèo Ngoài ra, khuyến khích hộ nghèo tăng thời gian lần sinh biện pháp nên thực Việc thay đổi quan niệm sở thích trai huyện n Minh cịn khó khăn Yên Minh huyện thuộc vùng cao, người dân nặng nề tư c 80 tưởng phải có trai để nói dõi tơng đường chăm sóc già Trong tương lai, cần có thêm nhiều biện pháp hỗ trợ chăm sóc người già khuyến khích quan điểm gái chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ tốt trai Khi phụ nữ khơng cịn phải nhiều thời gian vào việc sinh đẻ, họ làm việc để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, từ góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình họ 3.5.7 Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn Những hạn chế sở hạ tầng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống bảo quản, công nghiệp chế biến… trở ngại Yên Minh việc khuyến khích hộ nội dung phát triển sản xuất hàng hoá để nâng cao thu nhập Để đảm bảo lưu thơng hàng hố, vấn đề quan trọng đường giao thơng Các xã vùng có mạng lưới đường phục vụ việc lại xe thô sơ, xe máy, ô tô vận chuyển vật tư Tuy nhiên, mạng lưới giao thơng cịn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất hàng hố Nhiều hộ nơng dân sản xuất mặt hàng rau, quả, thịt gia cầm đường sá xuống cấp vận chuyển khó khăn phải qua nhiều chặng, giá thành mua có rẻ chi phí vận chuyển Hàng hố nơng sản lưu thơng vùng ngồi vùng chưa nhanh chóng ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất hàng hoá hộ nơng dân, nhiều vùng phát triển chậm, có vùng khơng phát triển Xây dựng bước hồn chỉnh đường giao thông liên xã, liên thôn, đường đồng ruộng để đảm bảo cho lưu thơng hàng hố nơng sản thuận lợi, chắn kích thích hộ nơng dân sản xuất hàng hố Tỉnh cần đầu tư phần, nơng dân góp cơng lao động để làm đường nông thôn, đường nội đồng Đây lĩnh vực đầu tư tốn kém, phải xây dựng nhiều năm liên tục Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động, kênh mương xuống cấp khơng đảm bảo đạo diện tích, hệ thống thuỷ lợi cần thay máy bơm nước, sửa chữa kênh mương đảm bảo tưới tiêu tốt, ổn định sản xuất nông nghiệp Cải tạo hệ thống cung cấp điện nơng thơn Muốn phát triển sản xuất hàng hố nông thôn thiếu điện Đầu tư cho ngành điện để phục vụ tưới tiêu, chế biến nông sản biện pháp thực thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng thơn Giá trị hàng hố vùng tăng thêm nhiều đầu tư thêm lao động, c 81 chế biến Xây dựng điểm dân cư nông thôn: điểm dân cư nông thôn phân bố cho đảm bảo sản xuất nông lâm nghiệp ngành nghề phát triển; đảm bảo điều kiện lại, ăn ở, sinh hoạt cộng đồng; đảm bảo sinh thái môi trường phát triển bền vững Việc nâng cấp hồn chỉnh sở hạ tầng khơng giúp cho hộ phát triển sản xuất hàng hoá mà cịn làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nông dân c 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo mục tiêu hướng tới xóa đói giảm nghèo, tiến tới cải thiện đời sống cho hộ nông dân nghèo giảm gánh nặng cho xã hội Để có giải pháp thích hợp kịp thời nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân nói chung, đặc biệt hộ nơng dân nghèo việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh, mức thu nhập hộ vô quan trọng Từ giúp người dân nhà hoạch định sách định xác, kịp thời nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nơng dân nói chung nơng dân nghèo nói riêng Trên sở điều tra, nghiên cứu thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh, tác giả đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, kết cho thấy: Nguồn thu nhập hộ đa dạng, không đơn từ sản xuất nông nghiệp mà dựa kết hợp sản xuất nông nghiệp hoạt động ngành nghề - BBDV Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị kinh tế thu từ hoạt động ngành nghề - BBDV tổng thu hộ thấp Thu nhập bình qn hộ cịn thấp, Thứ hai, từ thực trạng thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện, luận văn rõ nguyên nhân gây tồn tại, hạn chế phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân nghèo Thứ ba, sở quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, kết hợp với tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Hy vọng, với giải pháp tác giả đưa giúp hộ nơng dân nghèo địa bàn huyện Yên Minh nâng cao thu nhập thời gian tới Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước  Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích, động viên, khen thưởng c 83 hộ nghèo, khơng tái nghèo; sách khen thưởng xã, thơn giảm nghèo nhanh bền vững  Giảm dần sách hỗ trợ mang tính trợ cấp, tăng sách khuyến khích tính chủ động, vươn lên người nghèo  Nghiên cứu, đề xuất bổ sung số sách đặc thù hộ nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội khơng có khả tạo sinh kế, nghèo; sách hỗ trợ sinh kế phù hợp với đặc điểm vùng từ đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ tư liệu sản xuất, vay vốn tiếp cận thị trường… 2.2 Đối với quyền sở Các cấp, ngành phải nâng cao vai trò lãnh đạo, thực kinh tế địa phương Cần có đầu tư thích đáng hạ tầng sở, vốn, hệ thống thuỷ lợi, tạo công ăn việc làm cho người lao động Kết hợp nguồn vốn nhà nước với vốn nhân dân đóng góp để bước thực chương trình hành động Phối hợp tổ chức Đồn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ tạo dựng phong trào, khuyến khích phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất đến hộ nông dân nghèo c 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Thắng Lợi (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng; Hà Nội - Đà Nẵng Thủ tướng phủ (2015), Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ việc chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 240-250 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên” Đề tài KHCN cấp Bộ mã số B2005-I8-04 Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thu Thủy (2010), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân có vốn vay huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 62, trang 54-59 II TÀI LIỆU ITERNET 10 https://yen minh.hagiang.gov.vn/ 11 http://dangcongsan.vn/preview/newid/248877.html 12 http://baothanhhoa.vn/doi-song-xa-hoi/kinh-nghiem-trong-cong-tac-xoa-doigiam-ngheo-o-huyen-quan-hoa/94597.htm 13 http://laodongxahoi.net/kinh-nghiem-giam-ngheo-ben-vung-o-tan-truong1311295.html c 85 14 http://laodongxahoi.net/kinh-nghiem-giam-ngheo-ben-vung-o-tan-truong1311295.html 15 http://baohagiang.vn/kinh-te/201906/yen-minh-phan-cong-can-bo-dangvien-giup-nguoi-dan-thoat-ngheo-746344/ 16 https://yenminh.hagiang.gov.vn/ket-qua-dieu-tra-ho-ngheo-huyen-nam-2018 c c ... dân nghèo huyện Yên Minh .71 3.4.3 Mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh 72 3.5 .Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang ... nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thu nhập hoạt động nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo địa bàn huyện Yên. .. nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 3.1.1 Khái quát hộ nông dân nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 3.1.1.1 Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Yên Minh Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện Yên Minh giai

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan