Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp fsi việt nam

66 3 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp fsi việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP FSI VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Đình Luận Sinh viên thực MSSV: 1311142954 : Hoàng Thị Ngọc Châu Lớp: 13DQD11 TP Hồ Chí Minh, 2017 c ii LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan đến chun ngành Quản trị tài nói chung và vốn lưu động nói riêng cách sử dụng công thức bảng biểu môn học Kinh tế lượng, Quản trị tài chính, sử dụng tḥt ngữ tốn học Kinh tế lượng theo chuẩn kiến thức học học trường lớp và chuẩn quốc tế quy định Tôi xin cam đoan đề tài này là tơi thực hiện, số liệu thu thập và kết phân tích đề tài là trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào Những thông tin tham khảo khóa ḷn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Ngày 17 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Thị Ngọc Châu c iii LỜI CẢM ƠN Lời em xin gởi lời cám ơn chân thành và tri ân sâu sắc Thầy, Cô trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH, đặc biệt là thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường giúp đỡ sinh viên lớp 13DQD11- QTDN hồn thành bài khóa ḷn tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đình Luận nhiệt tình giúp đỡ em làm khóa ḷn tốt nghiệp này Trong q trình làm khóa luận khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên bài báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ Lời thứ hai em muốn nói: thực tế khơng có thành cơng nào mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đõ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH với tri thức và tâm huyết mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian chúng em học tập trường Em xin chân thành cám ơn! Trân trọng Hoàng Thị Ngọc Châu c iv CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : ………………………………………………………… MSSV : ………………………………………………………… Khoá : …………………………………………………… Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đơn vị thực tập c v CỢNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên : Hồng Thị Ngọc Châu MSSV : 1311142954 Khố : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn c vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc bài luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vốn lưu động và quản lý vốn lưu động 1.1.1 Vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 1.1.1.2 Phân loại vốn lưu động 1.1.1.3 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng 10 1.1.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 11 1.1.2 Quản trị vốn lưu động 12 1.1.2.1 Quản trị tiền mặt 12 1.1.2.2 Quản trị khoản phải thu 14 1.1.2.3 Quản trị hàng tồn kho 18 1.2 Phân biệt lợi nhuận và tỷ lệ sinh lợi doanh nghiệp 20 1.3 Ảnh hưởng công tác quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận doanh nghiệp 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 c vii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY FSI VIỆT NAM 25 2.1 Giới thiệu khái quát công ty FSI Việt Nam 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 25 2.1.1.1 Tên địa công ty 25 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Chức và lĩnh lực hoạt động 26 2.1.2.1 Chức công ty 26 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 27 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động công ty FSI Việt Nam 30 2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 32 2.2.2 Phân tích tương quan 35 2.2.3 Phân tích hồi quy 40 2.2.4 Phân tích kết hồi quy 44 2.2.5 Kết luận 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 50 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng và quản lý vốn lưu động 50 3.2 Kiến nghị 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 c viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CATAR Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng tài sản CATSR Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng doanh thu ITO Vòng quay hàng tồn kho DTO Vòng quay khoản phải thu CR Tỷ lệ toán hành QR Tỷ lệ toán nhanh ROE Tỷ lệ thu nhập ròng vốn chủ sở hữu ROA Tỷ lệ thu nhập ròng tổng tài sản CCC Chu kì lưu chuyển tiền mặt RCP Kì thu tiền khách hàng ICP Kì chuyển đổi hàng tồn kho PDP Kì toán cho nhà cung cấp c ix DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Hình 1.1: Chu kỳ lưu động tiền (CCC) và chu kì kinh doanh Bảng 1.1: Bảng báo cáo thu nhập theo mẫu 21 Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI 27 Bảng 2.1: Số liệu tổng nguồn vốn từ bảng cân đối kế tốn cơng ty FSI giai đoạn 2014-2016 30 Bảng 2.2: Bảng phân tích thống kê mơ tả 33 Bảng 2.3: Mối quan hệ biến quản lý vốn lưu động đến lợi nhuận 35 Bảng 2.4: Tương quan pearson 38 Bảng 2.5: Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROA 41 Bảng 2.6: Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROE 43 c LỜI NÓI ĐẦU Trong vấn đề quản lý tài cơng ty, quản lý vốn lưu động là vấn đề quan trọng, có tác động tích cực trực tiếp đến lợi nḥn tính khoản cơng ty Tăng vốn lưu động đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng tiền để toán, chẳng hạn cho việc mua chuyển đổi hàng tồn kho, toán nợ,… Như tăng vốn lưu động làm giảm lượng tiền mặt doanh nghiệp nắm Tuy nhiên, vốn lưu động giảm, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có tiền để toán cho nghĩa vụ nợ ngắn hạn, điều này tác động gián tiếp và khó lường trước đếm vận hành tương lai doanh nghiệp Có thể nói vốn lưu động là thước đo cho hiệu suất và sức mạnh tài ngắn hạn doanh nghiệp Khả quản lý vốn lưu động doanh nghiệp càng tốt thì nhu cầu vay nợ càng giảm Ngay doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi thì việc quản lý vốn lưu động cần thiết vì đảm bảo lượng tiền nhàn rỗi này đầu tư cách hiệu Và sau trình thực tập và học hỏi kinh nghiệm công ty FSI,bản thân thấy rõ vai trò quan trọng quản lý vốn lưu động lợi tới hiệu suất doanh nghiệp Vậy cụ thể việc quản lý vốn lưu động có ảnh hưởng nào tới lợi nhuận doanh nghiệp và có giải pháp nào để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Đó là nguyên nhân đời khóa luận: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý vốn lưu động Công ty FSI Việt Nam” LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã có nhiều nghiên cứu trước mối quan hệ vốn lưu động và hiệu quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận công ty Nhiều nhà nghiên cứu nhận tác dụng việc quản lý hợp lý vốn lưu động tới hiệu suất cơng ty Shin và soenen (1998) có lẽ là người tiên phong cho nghiên cứu quản lý có hiệu vốn lưu động với nâng cao lợi nhuận Tiếp nối nghiên cứu Shin và Soenen, giớiđã có nhiều nghiên cứu vấn đề này như: Arpan Ghosh “Project Report on Working Capital Management in Orissa Power Transmission Corporation Limited”; Erik Bratland and Johannes Hornbrinck, 2013 “An Empirical Study of Relationship Between Working Capital Policies and Stock Performance in Sweden”; Mustafa Afeef, 2011 “Analyzing The Impact of Working c 43 Với mức ý nghĩa là 95%, DTO có mối quan hệ tích cực với ROA với β=0,000217, Prob.=0,0063 β=0,000217 có nghĩa là DTO tăng lên vòng thì ROA tăng lên 0,0217% CR có mối quan hệ tích cực với ROA mức ý 95%, β=0,0321, Prob=0,000 Khi CR tăng lên lần thì ROA tăng lên 3,21% QR có mối quan hệ tiêu cực với ROA với β=-0,033659 Prob.=0,000 Điều này cho biết tỷ lệ toán nhanh doanh nghiệp tăng lên thì doanh nghiệp phải đối mặt với nguy giảm sút thu nhập Với Prob.=0,000, α=1%, ta bác bỏ giả thuyết 𝐻0 giả thuyết thứ khơng có mối quan hệ khoản công ty chấp nhận giả thuyết 𝐻1 tồn mối quan hệ tiêu cực khoản lợi nḥn cơng ty Cụ thể nhìn vào bảng phân tích hồi quy cơng ty ta nhận thấy: có mối quan hệ tích cực CR và ROA Khi CR tăng lên lần thì ROA tăng 3,21% QR thì có quan hệ ngược chiều với ROA, QR tăng lên lần ROA bị giảm 3,3659% R-square = 0,261994 có nghĩa là 26,1994% thay đổi ROA giải thích biến độc lập Bảng 2.6: Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROE Dependent variable: ROE Included observations: 160 Variable Coefficient Std Error T-statistic C CATAR CATSR ITO DTO CR QR R-squared Adjusted r-squared S.e Of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(f-statistic) -0.085961 0.375877 -0.044613 0.000486 0.000175 0.014414 -0.020314 0.271975 0.271120 0.145238 107.8533 2616.988 318.3512 0.000000 0.008244 -10.42670 0.010765 34.91706 0.002920 -15.27793 0.000158 3.073893 0.000160 1.092862 0.003147 4.580752 0.004561 -4.453486 Mean dependent var S.d Dependent var Akaike info CRiterion Schwarz CRiterion Hannan-quinn CRiter Durbin-watson stat Prob 0.0000 0.0000 0.0000 0.0021 0.2745 0.0000 0.0000 0.134037 0.170118 -1.019526 -1.010584 -1.016396 1.216493 (Nguồn: SPSS16 chiết xuất từ số liệu báo cáo tài – Phịng kế tốn cơng bố năm 2016) c 44 Từ bảng phân tích hồi quy ta tìm phương trình biểu thị mối quan hệ ROE và biến quản lý vốn lưu động: 𝑅𝑂𝐸 = −0.085961 + 0.375877 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0.044613 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,000486 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0.000175 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0.014414 ∗ 𝐶𝑅 − 0,020314 ∗ 𝑄𝑅 Với mức ý nghĩa 95%, Prob.=0,000 ta bác bỏ giả thuyết 𝐻0 giả thuyết thứ chấp nhận giả thuyết 𝐻1 có mối quan hệ tích cực biến quản lý vốn lưu động hiệu với lợi nhuận công ty Thực tế kết hồi quy có mối quan hệ tích cực biến CATAR với biến ROE (Prob.=0,000), hệ số 𝛽1 = 0,375877 cho biết CATAR tăng 1% thì ROE tăng 0,00375877% Kết hồi quy có mối quan hệ tiêu cực biến CATSR với ROE công ty, CATSR tăng 1% thì biến ROE bị giảm 0,00044613% (với mức ý nghĩa 95% và Prob.=0,0021) Giống với ROA, biến ITO có mối quan hệ tích cực với ROE, điều này có nghĩa là ITO tăng thì ROE tăng lên, cụ thể ITO tăng lên vòng năm thì ROE doanh nghiệp tăng lên 0.000486 (tương ứng với 0,0486%) Với mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,2745 thì ta bác bỏ giả thuyết 𝐻1 chấp nhận giả thuyết 𝐻0 khơng tồn mối quan hệ tích cực DTO ROE Xét mối quan hệ biến khoản với lợi nhuận công ty với mức ý nghĩa là 95% thì ta bác bỏ giả thuyết 𝐻0 giả thuyết thứ chấp nhận giả thuyết 𝐻1 giả thuyết có mối quan hệ tiêu cực biến khoản với lợi nhuận công ty Thực tế kết hồi quy cho ta thấy: với mức ý nghĩa 95% và Prob.=0,0002, có mối quan hệ tích cực CR ROE Phương trình hồi quy CR tăng lên đơn vị thì ROE tăng lên 0.014414 (1.4414%) Cịn QR có mối quan hệ tiêu cực với ROE Với Prob.=0,000 thì QR tăng lên đơn vị, ROE giảm 0.020314 (2,0314%) R-square = 0,271975 27,1975% thay đổi ROE giải thích biến độc lập 2.2.4 Phân tích kết hồi quy Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng biến quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận công ty giai đoạn từ 2012 - 2016: c 45 𝑅𝑂𝐴 = −0,035009 + 0,124381 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,013325 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,0003 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000217 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,032100 ∗ 𝐶𝑅 − 0,033659 ∗ QR 𝑅𝑂𝐸 = −0,085961 + 0,375877 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,044613 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,000486 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000175 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,014414 ∗ 𝐶𝑅 − 0,020314 ∗ 𝑄𝑅 Từ hai mô hình cho ta thấy tỷ lệ tải sản ngắn hạn tổng tài sản là có tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận công ty 1% thay đổi CATAR làm ROE thay đổi 0,00375877% và là ROA thay đổi 0,00124381% Kết hồi quy từ liệu công ty FSI Việt Nam giai đoạn 2012-2016 có khác biệt so với nhận định ban đầu dựa sở lý thuyết Theo lập luận ta cho có mối quan hệ tiêu cực biến CATAR với biến ROE và ROA Tuy nhiên, kết phân tích từ thực tế lại cho thấy tồn mối quan hệ tích cực CATAR với ROE và ROA, điều này cho thấy cấu tài sản doanh nghiệp có ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp Cụ thể việc thay đổi tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Vậy thì lại có khác biệt nhận định mối quan hệ CATAR với ROE và ROA sở lý thuyết với kết phân tích thực tế vậy Ta giải thích khác này sau: việc tăng lên tỷ trọng tài sản ngắn hạn cấu tổng tài sản mức độ giới hạn có tác động tích cực đến ROE và ROA Ví dụ doanh nghiệp có tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu tổng tài sản Tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhỏ cho thấy tỷ trọng tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho… chiếm tỷ trọng nhỏ Khi tài sản ngắn hạn này chiếm tỷ trọng nhỏ cấu tổng tài sản không tốt hoạt động doanh nghiệp bởi: tiền mặt làm doanh nghiệp đối mặt với tình trạng rủi ro khoản Việc không đáp ứng nghĩa vụ nợ doanh nghiệp ngắn hạn làm cho doanh nghiệp bị uy tín và dẫn đến giảm doanh thu Quá hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp đối mặt với khó khăn có đơn đặt hàng lớn Q hàng tồn kho, doanh nghiệp không đáp ứng đơn đặt hàng làm cho khách hàng tìm đến với đối thủ cạnh tranh, đơn đặt hàng này thực thì doanh nghiệp phí lớn để hoàn thành đơn đặt hàng Và điều làm làm giảm thu nhập doanh nghiệp Trong c 46 trường hợp này ta nhận thấy việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản làm tăng lợi nhuận doanh nghiêp Đây là lý ta giải thích cho mối quan hệ tích cực CATAR với ROE và ROA CATSR có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận Kết hồi quy từ số liệu thực tế là đồng với ước tính ban đầu Cụ thể kết hồi quy cho ta thấy CATAR có ảnh hưởng đến ROA, ROE theo chiều hướng tiêu cực 1% tăng lên CATSR làm giảm 0,00013325% ROA và làm giảm 0,00044613% ROE Kết hồi quy này hoàn toàn trùng khớp với nhận định mối quan hệ CATSR với biến lợi nhuận Khi yếu tố khác không đổi, CATSR tăng lên là tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn là giảm doanh thu có tác động ngược chiều với lợi nhuận vì cho biết đồng tài sản ngắn hạn tạo doanh thu so với trước Kết hồi quy cho ta thấy mối quan hệ tích cực ITO và biến lợi nhuận Kết này là hợp lý với lập luận lý thuyết Khi vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp tăng lên, điều đồng nghĩa với kì tồn kho trung bình giảm xuống, thời gian để bán hết lượng hàng kho giảm xuống Vòng quay hàng tồn kho lớn cho thấy hàng hóa quay vòng nhiều năm điều này cho thấy sản phẩm bán nhanh và nhiều làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp Kết hồi quy cho thấy ITO tăng lên vòng năm làm tăng 0,03% ROA và 0,0486% ROE DTO doanh nghiệp tăng lên cho thấy kỳ thu tiền bình quân doanh nghiệp rút ngắn lại Hệ số này tăng cao cho thấy thời gian thu hồi khoản nợ doanh nghiệp càng nhanh, điều này giúp doanh nghiệp quay vịng vốn nhanh để tập trung vào sản xuất và làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế kết hồi quy cho thấy tăng lên DTO ảnh hưởng tới ROA (DTO tăng lên vòng năm làm ROA tăng lên 0,0217%) mà khơng có ảnh hưởng gì tới ROE (ở mức ý nghĩa 95% thì Prob.=0,2745) Ta tìm thấy mối quan hệ tích cực biến CR với ROA và ROE Kết hồi quy tăng lên CR ảnh hưởng tích cực đến ROE với hệ số là 0,014414 và ROA với hệ số là 0,0321 Ở ta lại bắt gặp khác biệt sở lý thuyết và chứng thức tế và ta lý giải khác biệt này giống với CATAR vì CR tăng lên là tăng lên tài sản ngắn hạn c 47 giảm nợ phải trả Nếu việc hệ số CR tăng lên là tăng lên tài sản ngắn hạn thì ta giải thích trường hợp CATAR Kết phân tích mối quan hệ tiêu cực QR với ROE và ROA, thay đổi QR có tác động tiêu cực với ROE và ROA theo hệ số tương ứng là -0,020314 và 0,033659 (ở mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,000) Kết hồi quy này có trùng khớp với nhận định 2.2.5 Kết luận kết vừa phân tích Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng biến quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận công ty giai đoạn từ 2012-2016: 𝑅𝑂𝐴 = −0,035009 + 0,124381 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,013325 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,0003 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000217 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,032100 ∗ 𝐶𝑅 − 0,033659 ∗ QR 𝑅𝑂𝐸 = −0,085961 + 0,375877 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝐴𝑅 − 0,044613 ∗ 𝐶𝐴𝑇𝑆𝑅 + 0,000486 ∗ 𝐼𝑇𝑂 + 0,000175 ∗ 𝐷𝑇𝑂 + 0,014414 ∗ 𝐶𝑅 − 0,020314 ∗ 𝑄𝑅 Từ hai mô hình cho ta thấy tỷ lệ tải sản ngắn hạn tổng tài sản là có tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận công ty 1% thay đổi CATAR làm ROE thay đổi 0,00375877% và là ROA thay đổi 0,00124381% Kết hồi quy từ liệu cơng ty FSI Việt Nam giai đoạn 2012-2016 có khác biệt so với nhận định ban đầu dựa sở lý thuyết Theo lập luận ta cho có mối quan hệ tiêu cực biến CATAR với biến ROE và ROA Tuy nhiên, kết phân tích từ thực tế lại cho thấy tồn mối quan hệ tích cực CATAR với ROE và ROA, điều này cho thấy cấu tài sản doanh nghiệp có ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp Cụ thể việc thay đổi tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Vậy thì lại có khác biệt nhận định mối quan hệ CATAR với ROE và ROA sở lý thuyết với kết phân tích thực tế vậy Ta giải thích khác này sau: việc tăng lên tỷ trọng tài sản ngắn hạn cấu tổng tài sản mức độ giới hạn có tác động tích cực đến ROE và ROA Ví dụ doanh nghiệp có tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu tổng tài sản Tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhỏ cho thấy tỷ trọng tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho… chiếm tỷ trọng nhỏ Khi tài sản ngắn hạn này chiếm tỷ trọng nhỏ cấu tổng tài sản không tốt hoạt động doanh nghiệp bởi: c 48 tiền mặt làm doanh nghiệp đối mặt với tình trạng rủi ro khoản Việc không đáp ứng nghĩa vụ nợ doanh nghiệp ngắn hạn làm cho doanh nghiệp bị uy tín và dẫn đến giảm doanh thu Quá hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp đối mặt với khó khăn có đơn đặt hàng lớn Q hàng tồn kho, doanh nghiệp khơng đáp ứng đơn đặt hàng làm cho khách hàng tìm đến với đối thủ cạnh tranh, đơn đặt hàng này thực thì doanh nghiệp phí lớn để hoàn thành đơn đặt hàng Và điều làm làm giảm thu nhập doanh nghiệp Trong trường hợp này ta nhận thấy việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản làm tăng lợi nhuận doanh nghiêp Đây là lý ta giải thích cho mối quan hệ tích cực CATAR với ROE và ROA CATSR có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận Kết hồi quy từ số liệu thực tế là đồng với ước tính ban đầu Cụ thể kết hồi quy cho ta thấy CATARcó ảnh hưởng đến ROA, ROE theo chiều hướng tiêu cực 1% tăng lên CATSR làm giảm 0,00013325% ROA và làm giảm 0,00044613% ROE Kết hồi quy này hoàn toàn trùng khớp với nhận định mối quan hệ CATSR với biến lợi nhuận Khi yếu tố khác không đổi, CATSR tăng lên là tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn là giảm doanh thu có tác động ngược chiều với lợi nhuận vì cho biết đồng tài sản ngắn hạn tạo doanh thu so với trước Kết hồi quy cho ta thấy mối quan hệ tích cực ITO và biến lợi nhuận Kết này là hợp lý với lập luận lý thuyết Khi vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp tăng lên, điều đồng nghĩa với kì tồn kho trung bình giảm xuống, thời gian để bán hết lượng hàng kho giảm xuống Vòng quay hàng tồn kho lớn cho thấy hàng hóa quay vòng nhiều năm điều này cho thấy sản phẩm bán nhanh và nhiều làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp Kết hồi quy cho thấy ITO tăng lên vòng năm làm tăng 0,03% ROA và 0,0486% ROE DTO doanh nghiệp tăng lên cho thấy kỳ thu tiền bình quân doanh nghiệp rút ngắn lại Hệ số này tăng cao cho thấy thời gian thu hồi khoản nợ doanh nghiệp càng nhanh, điều này giúp doanh nghiệp quay vịng vốn nhanh để tập trung vào sản xuất và làm tăng lợi nhuận doanh c 49 nghiệp Tuy nhiên thực tế kết hồi quy cho thấy tăng lên DTO ảnh hưởng tới ROA (DTO tăng lên vòng năm làm ROA tăng lên 0,0217%) mà khơng có ảnh hưởng gì tới ROE (ở mức ý nghĩa 95% thì Prob.=0,2745) Ta tìm thấy mối quan hệ tích cực biến CR với ROA và ROE Kết hồi quy tăng lên CR ảnh hưởng tích cực đến ROE với hệ số là 0,014414 và ROA với hệ số là 0,0321 Ở ta lại bắt gặp khác biệt sở lý thuyết và chứng thức tế và ta lý giải khác biệt này giống với CATAR vì CR tăng lên là tăng lên tài sản ngắn hạn giảm nợ phải trả Nếu việc hệ số CR tăng lên là tăng lên tài sản ngắn hạn thì ta giải thích trường hợp CATAR Kết phân tích mối quan hệ tiêu cực QR với ROE và ROA, thay đổi QR có tác động tiêu cực với ROE và ROA theo hệ số tương ứng là -0,020314 và 0,033659 (ở mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,000) Kết hồi quy này có trùng khớp với nhận định TÓM TẮT CHƯƠNG Từ năm thành lập đến nay, công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI hoạt động kinh doanh tốt, đạt nhiều thành tựu, là đối tác nhiều tập đoàn CNTT hàng đầu giới, đầu lĩnh vực tư vấn, cung cấp giải pháp CNTT với đội ngũ nhân có trình độ, đào tạo bài và tổ chức máy công ty chặt chẽ, dễ quản lý Qua phần phân tích thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động công ty FSI Việt Nam, ta thấy mối quan hệ thuận nghịch Tỷ lệ tài sản ngắn hạn tổng tài sản (CATAR) với Tỷ lệ thu nhập ròng vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ lệ thu nhập ròng tổng tài sản (ROA) và biến khác Doanh nghiệp cần dựa mối quan hệ thuận nghịch số phân tích để cân đối khoản tài sản và vốn quản trị vốn lưu động có hiệu cao đặc biệt hàng tồn kho, khoản phải thu và lượng tiền mặt doanh nghiệp c 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY FSI VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY FSI VIỆT NAM Vốn là điền kiện tiên thiếu vất kỳ doanh nghiệp nào kinh tế thị trường Do việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiêu quản lý vốn lưu động doanh nghiệp Các định liên quan đến vốn lưu động và tài ngắn hạn gọi là quản lý vốn lưu động Điều này liên quan đến việc quản lý mối quan hệ tài sản ngắn hạn công ty và nợ ngắn hạn Mục tiêu quản lý vốn lưu động là để đảm bảo cơng ty tiếp tục hoạt động và có dịng tiền đủ để đáp ứng nợ ngắn hạn trưởng thành và chi phí hoạt động tới Và phần này đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn công ty Việc việc quản trị vốn lưu động là ta phải xác định nhu cầu vốn lưu động công ty: - Cơng ty cần phải phân tích xác tiêu tài kỳ trước, biến động chủ yếu vốn lưu động, mức chênh lệch kế hoạch và thực nhu cầu vốn lưu động kỳ trước - Dựa nhu cầu vốn lưu động xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả tài cơng ty, số vốn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh công ty, đồng thời hạn chế rủi ro xảy - Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn tiêu kinh tế, tài kỳ trước với dự đoán tình hình hoạt c 51 động kinh doanh, khả tăng trưởng năm tới và dự kiến biến động thị trường Sau xác đinh rõ đặc điểm ta bắt đầu đề giải pháp để quản trị vốn lưu động  Quản lý tiền mặt Dự trữ tiền mặt (tiền quỹ và tiền tài khoản toán ngân hàng) là điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực giao dịch kinh doanh hàng ngày đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh giai đoạn Công ty giữ nhiều tiền mặt so với nhu cầu dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro tỷ giá (nếu dự trữ ngoại tệ), tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt quỹ không sinh lãi, tiền mặt tài khoản tốn ngân hàng thường có lãi thấp so với chi phí lãi vay doanh nghiệp) Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu công ty nên thỏa mãn nhu cầu chính:  Chi cho khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất (trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ)  Trả người lao động  Trả thuế  Quản lý hàng tồn kho  Cần phải xác định mức độ hàng tồn kho cho phép để sản xuất không bị gián đoạn Bởi vì tích trữ hàng tồn khó khơng hợp lý q nhiều hay q ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Bên cạnh làm giảm đầu tư vào nguyên liệu và giảm thiểu chi phí xếp lại và làm tăng lưu lượng tiền mặt  Giảm chi phí quản lý hàng tồn kho, là yếu tố quan quản lý hàng tồn kho Chí phí quản lý tồn kho bao gồm: - Chí phí hoạt động: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho, chi phí hao hụt mát, giá trị hư hỏng và chi phí bảo quản hàng hóa - Chi phí tài chính: chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh phí vay mượn để mua hàng dự trữ, chi phí thuế, khấu hao… Chi phí này tăng giảm theo khối lương hàng tồn kho vì vậy cần phải có biện pháp quản lý hiệu quả: c 52  Tiến hành kiểm kê hàng tồn kho, phân loại hàng tồn kho để xử lý: - Hàng tốt nguyên giũ giá 100% để bán - Hàng phẩm chất, giá trị không đạt 100% thì hạ giá bán để thu hồi vốn - Hàng bị hỏng, không dùng thì loại bỏ để điều chỉnh vốn lưu động  Quản lý nợ phải thu Cơng ty cần phải có quy định điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn nợ, hạn mức nợ sau kiểm tra thang bậc đánh giá cho tiêu chí cụ thể khả toán, doanh thu dự kiến, lịch sử toán, sở vật chất… khách hàng Quy định người phê chuẩn cho hạn mức nợ khác nội doanh nghiệp, từ Tổng giám đốc, giám đốc bán hàng, trưởng phòng, đến nhân viên bán hàng Thưởng hợp lý cho nhân viên thu nợ đạt tiêu đề để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc Các sách này là tảng, là tài liệu hướng dẫn cho hệ thống và là kênh thông tin hiệu liên kết phịng, ban cơng ty trình phối kết hợp để quản lý công nợ Đối với khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ thì cơng ty nên thực sách “mua đứt bán đoạn” cung cấp chiết khấu mức thấp Với khách hàng lớn, trước kí hợp đồng, cơng ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ khả toán họ Nếu khách hàng tốn chậm thì cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa sách phù hợp thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có và nhờ có quan chức can thiệp áp dụng biện pháp không mạng lại kết  Tài ngắn hạn Xác định nguồn tài thích hợp cho chu kỳ chuyển đổi tiền mặt: hàng tồn kho tài trợ lý tưởng tín dụng viện trợ nhà cung cấp; nhiên, là cần thiết để sử dụng cho vay (hoặc thấu chi) ngân hàng, "chuyển đổi nợ thành tiền mặt" thơng qua " bao tốn" 3.2 KIẾN NGHỊ Bài khóa luận này dừng lại việc nghiên cứu mối quan hệ quản trị vốn lưu động và lợi nhuận công ty FSI Việt Nam Trong tương lai, c 53 mở rộng nghiên cứu mối quan hệ này với giá trị thị trường khả khoản công ty với khoảng thời gian dài và với phạm vi rộng hay giải thích lại có khác biệt lập luận mang tính lý thuyết với kết phân tích thực tế TÓM TẮT CHƯƠNG Vốn là điều kiện tiên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nào, việc xây dựng huy động, sử dụng vốn lưu động cần thiết để nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu dụng và quản lý vốn, trước tiên công ty FSI Việt Nam cần phải xác định nhu cầu vốn lưu động công ty Sau là quản trị quỹ tiền mặt, nợ phải thu, tài ngắn hạn để đảm bảo việc thực giao dịch kinh doanh hàng ngày, ngắn hạn, hạn chế bị chiếm dụng vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh giai đoạn c 54 KẾT LUẬN Bài khóa luận nghiên cứu mối quan hệ quản trị vốn lưu động và khả sinh lợi từ hoạt động kinh doanh Công ty FSI Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Kết nghiên cứu khác có mối quan hệ quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận công ty Và kết phân tích tìm bài nghiên cứu này là quán với nghiên cứu trước có mối liên quan DTO và ROE là không trùng khớp Sự khác biệt bài khóa luận này là quy mô mẫu hay khác biệt tình hình kinh tế mối quốc gia khác Đây là đề tài thú vị cho nghiên cứu sau này Nhìn chung, kết phân tích cho ta thấy cơng ty FSI Việt Nam nói riêng và doanh nghiệp khác xem xét hoạt động quản trị tài mình để nâng cao khả sinh lợi và qua gia tăng giá trị tài sản cho cổ đông Một cách để thực điều là tối ưu hóa chu kì luân chuyển tiền, hay nói khác là quản trị vốn lưu động cách hiệu quả, ban quản trị cải thiện khả sinh lợi cho công ty Một mặt, giảm kì phải thu, kỳ lưu kho, tăng kì phải trả làm tăng khả khoản cho công ty Mặt khác, quản trị vốn lưu động tốt giúp phát triển hình thức tài trợ khác vì tổ chức tín dụng, người xem xét và đánh giá cấu cân đối kế toán công ty đưa định tài trợ đầu tư thêm vào cơng ty có vị tài mạnh và rút bớt vốn giảm cho vay với cơng ty có vị tài không tốt c 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ths Từ Thị Kim Thoa & Ts Nguyễn Thị Uyên Uyên (02/2014), “Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển và khả sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm ởVN”, Tạp chí phát triển & hội nhất, số 14 (24), 62-70 Tiếng Anh Azhar, N., & Noriza, M (2010), “Working Capital Management: Effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia”, International Journal of Bussiness and Management, (11), 140-147 Chatterjee (2014), Impact of Working Capital Management on the Profitability of the Listed Companies in the London Stock Exchange Deloof, M (2003), “Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms?”, Journal of Business Finance & Accounting, 30 (3-4), 573-588 Dong, Huynh Phuong & Jhy-tay Su (2010), “The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Vietnam Case”, International Research Journal of Financeand Economics, Issue 49, pp.59-67 Enqvist, Graham, & Nikkinen (2016), The Impact of Working Capital Management on Firm Profitability in Different Business Cycles: Evident from Finland Faulkender, M., & Wang, R.(2006), Corporate Financial policy and the Value of Cash, Journal of Finance (61), 1957-1997 Filbeck, G., Krueger, T., & Preece, D (2013), “CFO Magazin’s Working Capital Survey: Do Selected Firms Work for Share holders ?”, Quarterly Journal of Business & Economices, 46 (2), 3-22 Garcia, Martins & Brandao (2011), The Impact of Working Capital Management upon Companies’ Profitability: Evidence from European Companies, FEP Working Papers, n.438, Nov 2011 Gill, A., Biger, N., & Neil, M (2010), “The Relationship Between Working Capital Management And Profitability: Evidence From The United States”,Business and Economics Journal, 10, 1-9 c 56 Irfan Ahmed, “Impact of Working Capital Management on Performance of Listed Non Financial Companies of Pakistan” Afza, Talat & Mian Sajid Nazir, 2008 “Working Capital Approaches and Firm’s Returns in Pakistan”, Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences, Vol.1, pp.25-36 Huynh Ngoc Trinh, “The influence of Working capital management on profitability of listed companies in the netherlands” Các trang Web - http://www.cafef.vn - http://www.cophieu68.com - http://www.chungkhoanphuongnam.com.vn - http://www.vietstock.vn c 57 c ... trọng quản lý vốn lưu động lợi tới hiệu suất doanh nghiệp Vậy cụ thể việc quản lý vốn lưu động có ảnh hưởng nào tới lợi nhuận doanh nghiệp và có giải pháp nào để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu. .. luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu sử dụng và quản lý vốn lưu động Công ty FSI Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng và quản lý vốn lưu. .. giá hiệu sử dụng vốn lưu động  Chỉ tiêu phản ánh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động biểu trước hết tốc độ lưu động vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan