TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BA (LẦN 2) Câu1 Ghi Đ vào ô trống trước từ viết đúng chính tả, ghi S vào ô trống trước từ viết sai chính tả xa sôi nước sôi nghỉ ngơi nghỉ[.]
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BA (LẦN 2) Câu1: Ghi Đ vào ô trống trước từ viết tả, ghi S vào trống trước từ viết sai tả: xa sôi nước sôi nghỉ ngơi nghỉ ngợi thước kẻ thước tha Câu 2: Em khoanh vào chữ trước câu có từ in đậm viết tả: A Chúng em ý nghe cô giáo giảng B Trời mưa, chúng em phải trú vào nhà bên đường C Bạn Lan thích chơi mơn thể thao bóng truyền D Mấy chim truyền cành thoăn Câu 3: Em khoanh vào chữ trước từ viết tả: A xếp B sếp hàng C sáng xủa D xôn Câu 4: Trong câu văn: “Hoạ Mi hót hay.”, từ hoạt động là: A Hoạ Mi B Hót C Rất D Hay Câu 5: Trong câu văn: “Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi.”, từ đặc điểm là: A Hoa mướp B Nở C Vàng tươi D Trong vườn Câu 6: Tên lồi chim thích hợp để điền vào chỗ chấm câu thành ngữ: “Hót như…… ” là: A Vẹt B Khướu C Cắt D Sáo Câu 7: Cáo …… Từ đặc điểm vật thích hợp cần điền vào chỗ chấm …….là: A Hiền lành B Tinh ranh C Nhút nhát D Nhanh nhẹn Câu 8: Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” câu văn: “Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.” ? A Hoa phượng B Nở C Đỏ rực D Hai bên bờ sông Câu 9: Bộ phận in đậm câu văn: “Bác Hồ tập chạy bờ suối.” trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? B Ở đâu? C Là gì? D Như nào? Câu 10: Bộ phận in đậm câu văn: “Chủ nhật tới, bố mẹ đưa em thăm ông bà ngoại.” trả lời cho câu hỏi nào? A Khi nào? B Vì sao? C Để làm gì? D Như nào? Câu 11: Bộ phận in đậm câu văn: “Cơ Gió đưa hạt kê đến đám cỏ non xanh.” trả lời cho câu hỏi nào? A Là gì? B Làm gì? C Thế nào? D Khi nào? Câu 12: Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như nào? ” câu văn: “Những ngựa vằn phi nhanh tên bắn.”? A Những ngựa vằn B Nhanh tên bắn C Những ngựa vằn phi nhanh Câu 13: Câu hỏi sau có câu trả lời: “Trên bờ sơng, rùa cố sức tập chạy.”? A Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy đâu? B Một rùa cố sức tập chạy đâu? C Một rùa cố sức tập chạy nào? Câu 14: Dịng sau có dấu phẩy đặt vị trí? A Chim chích chim, hiền lành, chun bắt sâu giúp ích nhà nơng B Chim chích chim hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông C Chim chích chim hiền lành, chun bắt sâu giúp ích, nhà nơng Câu 15: Những từ sau nói lên tình cảm thiếu nhi Bác Hồ? A Kính yêu B Chăm C biết ơn D Sáng suốt Câu 16: Em chọn cặp từ trái nghĩa câu văn sau : Chị Hà chăm học tập, cịn cậu em lười biếng A Chị Hà - cậu em B Chăm - lười biếng C Học tập – lười biếng Câu 17: Dòng sau điền cặp từ trái nghĩa câu thành ngữ nói tinh thần tương thân tương ái: “Lá………… đùm ………… ”? A Lá xanh đùm úa B Lá già đùm non C Lá lành đùm rách Câu 18: Những cặp từ ngữ cặp từ nghĩa ? A Chăm – siêng C Chăm – ngoan ngoãn B Thầy yêu – bạn mến D Sáng - thông minh Câu 19: Đúng ghi vào ô chữ Đ, sai ghi vào chữ S trước câu có cặp từ trái nghĩa Huy học thơng minh cịn Hồng lười biếng Đi ngược xuôi Tôi thường ăn sáng trước ăn trưa sau 11 Đoàn kết sống, chia rẽ chết Câu 20: Những câu cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? A Em chị rửa chén giúp mẹ B Minh Châu học sinh ngoan chăm C Em thường xuyên đeo trang đến chỗ đông người D Các bạn học sinh lớp thật ngoan ngoãn ... Vì sao? C Để làm gì? D Như nào? Câu 11: Bộ phận in đậm câu văn: “Cơ Gió đưa hạt kê đến đám cỏ non xanh.” trả lời cho câu hỏi nào? A Là gì? B Làm gì? C Thế nào? D Khi nào? Câu 12: Bộ phận trả... thành ngữ nói tinh thần tương thân tương ái: “Lá………… đùm ………… ”? A Lá xanh đùm úa B Lá già đùm non C Lá lành đùm rách Câu 18: Những cặp từ ngữ cặp từ nghĩa ? A Chăm – siêng C Chăm – ngoan ngoãn