1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu phương pháp học hán tự và quan điểmvềhántựtrong quá trình học tiếng nhật trường hợp sinh viênngànhnhậtbản học hệ chất lượng cao

70 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Nhật Bản học TÊN ĐỀ TÀI “Nghiên cứu phương pháp học Hán tự quan điểm Hán tự trình học tiếng Nhật - trường hợp sinh viên ngành Nhật Bản học hệ Chất lượng cao trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (khóa 2017 đến khóa 2020)” Ngày tháng năm 2021 Người hướng dẫn (Ký ghi họ tên) Ngày tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) Trần Nguyễn Bảo Vy Phạm Phúc Nghị Ngày ……tháng…… năm 20… Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 20… Phòng ĐN&QLKH (Ký ghi họ tên) TP HỒ CHÍ MINH, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt nghiên cứu khoa học này, nỗ lực thành viên nhóm, chúng tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô ThS Trần Nguyễn Bảo Vy tận tình hướng dẫn chúng tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tiếp theo, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy, cô khoa Nhật Bản học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM khoa tiến hành tổ chức Nghiên cứu khoa học Ngồi ra, chúng tơi xin chân thành cảm ơn cá nhân, đặc biệt sinh viên ngành Nhật Bản học hệ Chất lượng cao Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (khóa 2017 đến khóa 2020) tham gia khảo sát đóng góp ý kiến, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi có thơng tin thực tế cần thiết Cuối cùng, chúng tơi kính chúc toàn thể giảng viên bạn sinh viên dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Chúng xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng nhóm chúng tơi hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Nguyễn Bảo Vy Các tài liệu trích dẫn nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm “phương pháp học” “phương pháp học Hán tự” 15 1.1.2 Khái niệm “môi trường học tập” 15 1.1.3 Khái niệm “Hán tự” 16 1.2 Vai trò Hán tự 19 1.2.1 Lợi ích Hán tự học tập 19 1.2.2 Lợi ích Hán tự đời sống 20 1.3 Các phương pháp học Hán tự nghiên cứu trước 20 1.3.1 Nhóm phương pháp học thuộc 20 1.3.2 Nhóm phương pháp sử dụng âm Hán Việt 23 1.3.3 Nhóm phương pháp tư duy, sáng tạo 24 1.4 Chương trình đào tạo khoa Nhật Bản học, trường ĐHKHXH&NV ĐHQGTPHCM 25 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN NGÀNH NHẬT BẢN HỌC HỆ CHẤT LƯỢNG CAO (KHÓA NĂM 2017 ĐẾN KHÓA NĂM 2020) CỦA TRƯỜNG ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM VỀ HÁN TỰ VÀ VIỆC HỌC HÁN TỰ 27 2.1 Quan điểm sinh viên vai trò Hán tự 27 2.2 Cảm giác học Hán tự sinh viên có chuyển biến theo thời gian 29 2.3 Thời gian dành cho việc học Hán tự sinh viên 31 2.4 Những vấn đề sinh viên quan tâm học Hán tự 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP HỌC HÁN TỰ CỦA SINH VIÊN NGÀNH NHẬT BẢN HỌC HỆ CHẤT LƯỢNG CAO (KHÓA NĂM 2017 ĐẾN KHÓA NĂM 2020) TRƯỜNG ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM 35 3.1 “Tự học nhà” môi trường học phổ biến sinh viên 35 3.2 Lựa chọn nguồn Hán tự sinh viên qua khóa năm học 37 3.3 Các phương pháp học Hán tự sinh viên 39 3.3.1 Các nhóm phương pháp học âm đọc 39 3.3.2 Các nhóm phương pháp học cách viết (hình dạng) 41 3.3.3 Sử dụng âm Hán Việt vào trình học Hán tự 43 3.3.4 Quá trình học Hán tự sinh viên bị ảnh hưởng nhiều cảm xúc 45 3.4 Kế hoạch học tập sinh viên 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .55 PHỤ LỤC .61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Những lợi ích Hán tự trình học tiếng Nhật 27 Biểu đồ 2.2 Thời gian học Kanji ngày sinh viên 31 Biểu đồ 2.3 Tần suất học Kanji tuần sinh viên 32 Biểu đồ 2.4 Những vấn đề sinh viên quan tâm học Hán tự 33 Biểu đồ 3.1 Môi trường học phù hợp với thân sinh viên 35 Biểu đồ 3.2 Nguồn Hán tự thường sinh viên lựa chọn học 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Tỉ lệ nguồn học Hán tự qua khóa năm học 38 Bảng 3.3 Tần suất sử dụng phương pháp để học cách đọc Hán tự 39 Bảng 3.4 Tần suất sử dụng phương pháp để học cách viết (hình dạng) Hán tự .41 Bảng 3.5 Tần suất sử dụng phương pháp dùng âm Hán Việt vào việc học Hán tự 43 Bảng 3.6 Tần suất áp dụng yếu tố cảm xúc vào trình học Hán tự 45 Bảng 3.7 Tần suất sử dụng phương pháp lên kế hoạch học Hán tự 46 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV- Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc ĐHQGTPHCM Gia Thành phố Hồ Chí Minh SGK Sách giáo khoa JLPT Kì thi đánh giá lực Nhật ngữ - Japanese Language Proficiency Test ĐHQG Đại học Quốc Gia TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất K17, K18, K19, K20 PP Khóa học năm 2017, khóa học năm 2018, khóa học năm 2019, khóa học năm 2020 Phương pháp TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực nhằm mục đích khảo sát quan điểm Hán tự phương pháp học Hán tự sinh viên khoa Nhật Bản học, hệ Chất lượng cao, từ khóa 2017 đến khóa 2020 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh bảng khảo sát kết hợp câu hỏi thêm Dữ liệu thu thập từ 146 sinh viên thông qua phiếu khảo sát 15 sinh viên thông qua câu hỏi thêm Sử dụng phương pháp thống kê, dựa kết từ khảo sát định lượng, định tính tiến hành thống kê số lượng, giá trị phần trăm Nghiên cứu bước đầu làm rõ quan điểm Hán tự sinh viên Tất sinh viên cho Hán tự đóng vai trị quan trọng q trình học tiếng Nhật Đồng thời, theo điều tra, phần lớn sinh viên có xu hướng sử dụng phương pháp nghiêng trí nhớ, học thuộc hệ thống chữ trình học âm đọc, cách viết Hán tự, hay sử dụng thường xuyên âm Hán Việt để ghi nhớ Hán tự Ngoài ra, yếu tố cảm xúc ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn phương pháp học sinh viên Chúng hi vọng nghiên cứu giúp ích cho sinh viên, giáo viên trình dạy học tiếng Nhật, giúp ích cho việc giáo dục ngơn ngữ khoa, trường tương lai - Từ khóa: nghiên cứu khoa học, quan điểm, phương pháp học tập, Hán tự, tiếng Nhật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngoại ngữ dần trở thành yếu tố quan trọng sống chúng ta, bối cảnh tồn cầu hóa Ngoại ngữ phương tiện kết nối người với người, quốc gia với quốc gia khác Chính thế, việc giảng dạy học tập ngoại ngữ trọng nhiều trường học cấp, lớp đào tạo nghề, v.v…Ngoài tiếng Anh, tiếng Pháp,…số lượng học sinh, sinh viên chọn học tiếng Nhật ngày tăng, Năm 2018, số người học tiếng Nhật 174.521 người, số giáo viên 7030 người, đứng thứ sáu giới1 Tiếng Nhật không xem ngoại ngữ chương trình dạy học số trường chuyên thành phố lớn Việt Nam, mà đưa vào đào tạo môn học số trường cấp 2, cấp Những điều khẳng định cần thiết ngoại ngữ nói chung tiếng Nhật nói riêng Vì thế, việc học tiếng Nhật dần trở nên phổ biến, nhu cầu học ngày tăng cao Việc học ngoại ngữ từ trước đến xem việc khó, khơng phải giỏi, khơng phải học sử dụng thành thạo Như nhà văn Mỹ, Rita Mae Brown viết rằng: “Ngôn ngữ đồ văn hóa, cho bạn biết người đến từ đâu họ tới nơi nào”, tức việc học ngoại ngữ không dừng lại việc học chữ, học ngữ pháp ngơn ngữ mà cịn q trình học hiểu văn hóa, tâm hồn, người quốc gia Nghiên cứu Hoàng Thị Mai Hồng (2015) nêu rõ khó khăn sinh viên q trình học tiếng Nhật Thứ nhất, tiếng Nhật ngơn ngữ biến hình chắp dính, khác hồn tồn với tiếng Việt Thứ hai, qua ý kiến gần 100 sinh viên chuyên ngành Ngơn ngữ Nhật Văn hóa Nhật Bản trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, tiếng Nhật thêm khó nét độc đáo tiếng Nhật hệ thống chữ Kanji (Hán tự) có số lượng nhiều.2 Đối với sinh viên học tiếng Theo Japan Foundation (2018), ”東南アジアにおける機関数・教師数・学習者数”,日本語教育実態調査 2018,bảng 2-2-1, tr.32, https://www.jpf.go.jp/j/project/japanese/survey/result/survey18.html Theo Hồng Thị Mai Hồng (2015), “Quản lí hoạt động tự học sinh viên ngành tiếng Nhật nay”, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, Tạp chí Quản lí giáo dục 2015, số 72, tr.39 48 KẾT LUẬN Tiếng Nhật mục tiêu theo đuổi nhiều hệ trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên khắp đất nước Việt Nam Hán tự trước đánh giá thứ khó tiếng Nhật Khơng khó hình dạng, cách viết hay âm đọc, người học phải ghi nhớ hàng nghìn chữ Hán tự Chính nhiều người học cảm thấy chán nản, chí căng thẳng học chúng Tuy khó, ta khơng thể khơng học Hán tầm quan trọng sống suốt trình học Qua đề tài này, nhóm nghiên cứu rút kết luận sau: Thứ nhất, quan điểm sinh viên K17 đến K20 khoa Nhật Bản học hệ Chất lượng cao, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM Hán tự việc học Hán tự khóa năm học Từ sinh viên năm đến sinh viên năm cuối khẳng định ý nghĩa với vai trò quan trọng Hán tự tiếng Nhật đời sống Họ khẳng định việc học Hán tự cần thiết, bỏ qua hay lơ với chúng Sinh viên dành số thời gian định để học Hán tự, phần lớn sinh viên ưu tiên cho việc tự học nhà để tự nâng cao kiến thức, ôn lại cũ bắt kịp nhịp học thân, tùy vào sinh viên có thời gian biểu khác Sinh viên phần lớn cảm thấy khó khăn học Hán tự, song cảm giác dần cải thiện theo thời gian Hơn phân nửa sinh viên cảm thấy thoải mái hơn, Hán tự trở nên thú vị hơn, kích thích tị mò họ sau thời gian học tập Việc nhận thức vai trò Hán tự cảm nhận dấu hiệu tích cực đáng mừng Tuy nhiên, có nhóm sinh viên cảm thấy chán nản, áp lực học Hán tự số lượng nhiều phức tạp chúng Vì thế, giảng viên cần quan tâm hơn, tạo hội môi trường học tập vui vẻ, thoải mái đặc biệt khuyến khích sinh viên chủ động với Hán tự Một vấn đề học Hán tự mà sinh viên quan tâm hàng đầu âm đọc (âm ON âm KUN) Đây cho trở ngại lớn sinh viên ngồi hình dạng, ý nghĩa, Vì thế, dạy, giảng viên nhấn mạnh yếu tố âm 49 đọc nhiều hơn, giới thiệu thêm phương pháp để học âm đọc hiệu cho sinh viên Tất nhiên, sinh viên giảng viên nên quan tâm đến yếu tố học Hán tự, khơng nên bỏ qua khía cạnh cả, chúng quan trọng Thứ hai, phương pháp học tập Hán tự, sinh viên K17 đến K20 khoa Nhật Bản học trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM có xu hướng sử dụng trí nhớ, học thuộc hệ thống phương pháp tư duy, sáng tạo Đặc biệt, trình học âm đọc, cách viết hay hình dạng, ý nghĩa Hán tự, sinh viên vận dụng nhiều phương pháp học thuộc qua cách kết hợp vừa viết vừa đọc, vừa học từ vựng vừa nhớ âm đọc, học chữ Hán dựa vào đặc điểm giống với chữ học (vừa học vừa ơn)…trong đó, việc nhớ học thuộc chữ Hán có từ vựng, đọc, xuất nhiều lần trình học sinh viên ưu tiên Trong phương pháp học Hán tự, sinh viên ý đến việc vận dụng âm Hán Việt, lợi người Việt Nam, để học âm đọc đoán nghĩa từ Từ kết khảo sát, nhóm nhận thấy, sinh viên thường học Hán tự cách truyền thống học thuộc hệ thống đơn giản chữ học Để nâng cao hứng thú, giảng viên giới thiệu thêm phương pháp linh hoạt hơn, có khả vận dụng cao thủ, chuyển âm Hán Việt, liên tưởng hình ảnh, v.v…hay hướng dẫn sinh viên hệ thống chữ Hán hoàn chỉnh hơn, tránh việc nhầm lẫn chữ gần giống Các phương pháp có liên quan đến cảm xúc sinh viên vận dụng nhiều, kể thời điểm học cho thấy tinh thần cảm xúc tác động nhiều đến việc học Hán tự sinh viên Tóm lại, nhóm nghiên cứu nhận thấy, với quan điểm đề cao vai trò Hán tự thế, sinh viên có định hướng kế hoạch, phương pháp học tập cho thân Về vấn đề quan điểm sinh viên Hán tự, giảng viên không cần phải lo lắng, điều quan trọng tạo môi trường học thoải mái, tập trung vào phần sinh viên quan tâm hay yếu, hướng dẫn sinh viên có thêm cách học Hán tự cần thiết 50 Đề tài “Nghiên cứu phương pháp học Hán tự quan điểm Hán tự trinh học tiếng Nhật - Trường hợp sinh viên ngành Nhật Bản học hệ Chất lượng cao Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (khóa 2017 đến khóa 2020)” nhóm chúng tơi tìm hiểu quan điểm Hán tự việc học Hán tự, đồng thời bước đầu điều tra phương pháp học Hán tự thông dụng sinh viên, đề tài chưa sâu vấn lượng lớn sinh viên có nhiều thiếu sót q trình thực Chúng tơi hi vọng, tương lai có hội tiếp tục phát triển đề tài nhằm phục vụ mục đích giáo dục ngơn ngữ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Luận án/ Luận văn, nghiên cứu, báo đăng tạp chí khoa học Bourke (1996), “STRATEGY INVENTORY FOR LEARNING KANJI” (SILL), đại học Queensland, Brisbane, Úc Hoàng Thị Mai Hồng (2015), “Quản lí hoạt động tự học sinh viên ngành tiếng Nhật nay”, Tạp chí Quản lí giáo dục 2015, số 72, tr.39 Hideo Satake (1982), “各種文章の字種比率”- Tỉ lệ kiểu kí tự câu khác nhau, Thu thập báo cáo nghiên cứu, tr.327-346 Lã Minh Hằng (2011), “Tiếp xúc với chữ Hán Nhật Bản Việt Nam: nét tương đồng dị biệt”, ĐHQG Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quan hệ Việt Nam Nhật Bản, tr.248-259 Li Xueqin (1990), Toshiyuki Obata dịch, “Bước việc nghiên cứu chữ Hán Trung Quốc cổ đại” NXB Kaifusha, Nhật Bản Lưu Hớn Vũ (2017), “Động học tập ngoại ngữ thứ hai - tiếng Nhật sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng TPHCM”, Báo Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, số 5, tr.78-84 Masashi Mine (1998), “現代日本語における漢字の音読み・訓読みについて”, Bản tin Trung tâm Sinh viên Quốc tế Đại học Kanazawa, số 1, tr.49-59 Masako Suzuki Hayabusa Ito (1999),“初級臼本語学習者の漢字パターン認 識について”- Giới thiệu nhận dạng mẫu chữ Kanji cho người bắt đầu học trung cấp, Trung tâm Sinh viên Quốc tế Đại học Hokkaido, số 3, tr.89-113 Masumi Nagano (2017), “日本語漢字単語とベトナム語漢越音における音韻類似 性調査” - Khảo sát tương đồng ngữ âm từ Kanji tiếng Nhật âm Hán Việt Việt Nam,Tạp chí Giáo dục Nghiên cứu Ngôn ngữ Nhật Đại học Hiroshima, số 27, tr.35-41 10 Nguyễn Thị Oanh (1997), “Vài nét du nhập chữ Hán việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản”, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thông báo Hán Nôm học 1997, tr.437-454 52 11 Nhóm Sayuri Ogawa Kaoru Seki (2019) , “ベトナム人日本語学習者の漢 字 習 得 プ ロ セ ス の 研 究 ” - Nghiên cứu trình tiếp thu Kanji người Việt Nam học tiếng Nhật Seishin Studies, số 133, tr.109-144 12 Nhóm Noviyanti Aneros, Restu Pangestika, Melia D Judiasri, Herniwati (2020), “The use of Naritachi to memorize Kanji”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Ngơn ngữ, Văn học, Văn hóa Giáo dục lần thứ 3, Advances in Social Science, Education and Humanities Research, số 424, tr 282-286 13 Thân Thị Kim Tuyến (2019), “Khảo sát thủ pháp học chữ Hán sinh viên tiếng Nhật”, Đại học Quốc gia Hà Nội, VNU Journal of Foreign Studies, số 35, tr.106-119 14 Trần Sơn (1995), “Khảo sát lớp từ Hán - Nhật thông dụng (có đối chiếu với Hán Việt)”, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Tổng hơp Hà Nội 15 Yoshiko Mori (2012), “Five Myths about Kanji and Kanji Learning”, Japanese Language and Literature số 46, tr.143-169, Mỹ 16 Yukiyo Hamakawa (2016),“漢字教育の実践と学習の方法論” - Phương pháp học thực hành giáo dục chữ Hán, thuộc chương trình Tiến sĩ Khoa học Nghệ thuật - Đại học Saitama, Nhật Bản 17 Yuka Kurihara (2019), “日本語学習者の漢字習得プロセスについて考える” - Suy nghĩ trình học Hán tự người học tiếng Nhật, Đại học Kobe, Tạp chí Truyền thơng Tồn cầu, số 4, tr.17-28 II Sách Abe Masayuki (2017), Quyển “ Để trở thành Samurai tiếng nhật”, Trần Thị Thu Thủy dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Đoàn Huy Oánh (2004), “Tâm lý học sư phạm”, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Hội thân hữu Nhật Việt (JVC) (2018), Bộ sách “Hán tự 360”, NXB JVC James Heisig (2010), “Remembering the Kanji”, NXB Honolulu, Đại học Hawaii Press 53 Junichiro Kida (1986), “ 大 漢 和 辞 典 を 読 む ” - Đọc Đại Hán - Hòa Từ điển, NXB Taishukan Shoten Kamito Yutaka (1991), “日本の文化史” - Nhật Bản văn học sử, NXB Fenikusu Shoten, Nhật Bản Phan Ngọc Liên (1995), “Lịch sử Nhật Bản”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), “Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường”, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh The Japan Times (2017), “Kanji look and learn”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 Thanh Thanh Huyền (2013), Quyển “Huyền Lục Thư - Học Kanji Lục Thư cải tiến” , NXB Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 11 Todo Akisu (1988), “漢字とその文化圏”- Hán tự phạm vi văn hóa”, NXB Koseikan, Nhật Bản III Bài viết từ Internet A.K Markova (2020), “Ways of Investigating Motivation for Learning in Schoolchildren”, truy cập ngày 11/12/2020, https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.2753/RPO1061-0405280621 Báo Chính phủ (2021) - “FDI vào Việt Nam tăng mạnh tăng mạnh đạt 10 tỷ USD”, truy cập 27/3/2021, http://baochinhphu.vn/Thi-truong/FDI-vao-Viet-Namtang-manh-dat-tren-10-ty-USD/426989.vgp David Hayden (2020), “Learning methods”, truy cập ngày 3/8/2020, https://www.cipd.co.uk/knowledge/fundamentals/people/development/le arningmethods Hội thảo Đại học Hutech (2017), “Phương pháp giảng dạy Hán tự từ vựng” , trường Đại học Cơng nghệ Hutech Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 2/11/2017, https://www.hutech.edu.vn/homepage/tin-tuc/tin-tuyen-sinh/14567433soi-noi-hoi-thao-phuong-phap-giang-day-kanji-va-tu-vung Hội thảo khoa Đông phương học (2019), “Làm để học Hán tự hiệu quả”, trường Đại học Lạc Hồng, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, 54 https://dp.lhu.edu.vn/581/6873/Hoi-thao-Lam-the-nao-de-gio-hoc-Kanji-co-hieuqua.html Hội thảo khoa Đông phương học (2019), “Phương pháp dạy Hán tự từ vựng hiểu nhanh nhất, nhớ lâu nhất”, trường Đại học Lạc Hồng, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, truy cập ngày 3/9/2019, https://dp.lhu.edu.vn/581/28877/Giang-viennganh-Nhat-Ban-hoc-tham-gia-hoi-thao-Phuong-phap-giang-day-Han-tu-va-tuvung.html Nguyễn Văn Tiến (2017), “Phương pháp học nghiên cứu khoa học sinh viên đại học”, truy cập ngày 18/12/2020, http://hvnh.edu.vn/kdqt/vi/huongdan-ve-nghien-cuu-kh/phuong-phaphoc-va-nghien-cuu-khoa-hoc-doi-voi-sinh-viendai-hoc-51.html Thông tin đào tạo - Chất lượng cao Ngành Nhật Bản học, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM, truy cập ngày 21/05/2021, https://nhatban.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=fe32c0b6-1d9d-4355-9aa5-a3d8f05403a Willis J Edmondson (1997), “Sprachlernbewustheit und Motivation beim Fremdsprachenlernen”, truy cập ngày 20/12/2020, https://www.researchgate.net/publication/279676905_dong_co_hoc_tap_va_cac_ye u_to_anh_huong_den_viec_hoc_ngoai_ngu 55 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT Đề tài: “Nghiên cứu phương pháp học Hán tự quan điểm Hán tự trinh học tiếng Nhật - Trường hợp sinh viên ngành Nhật Bản học hệ Chất lượng cao Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (khóa 2017 đến khóa 2020)” Lời nói đầu: Xin chào, sinh viên năm Khoa Nhật Bản học hệ Chất lượng cao, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM Chúng thực nghiên cứu khoa học biện pháp học Kanji Vì vậy, cần quan điểm bạn biện pháp học Kanji thân Thông tin cá nhân bạn cung cấp khảo sát giữ bí mật, phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Rất mong bạn giúp đỡ để hồn thành đề tài cách hồn thiện khách quan Xin chân thành cảm ơn Họ tên:….………………………………………………………………… Bạn sinh viên năm:  Năm  Năm  Năm 3 Bạn cho nhóm nghiên cứu xin gmail khơng ạ? ….………………………………………………………………………………… Bạn học tiếng Nhật rồi? .năm tháng Bạn tham gia kì thi JLPT chưa? (Nếu chưa bỏ qua câu kế nhé) 56  Rồi  Chưa Nếu rồi, bạn thi cấp độ gần nhất?  N5  N4  N3  N2  N1 Phần kiến thức ngôn ngữ (言語知識) bạn đạt điểm? ….………………………………………………………………………………… Vì bạn lựa chọn học tiếng Nhật?  Vì cơng việc  Vì sở thích  Vì yêu cầu gia đình  Học theo bạn bè  Học cho bạn bè  Tiếng Nhật trở nên quan trọng xã hội  Khác ( ) Theo bạn, vai trò Kanji trình học tiếng Nhật bạn nào?  Không ảnh hưởng  Rất quan trọng  Khác ( ) Lý do: ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… 10 Theo bạn, lợi ích việc học Kanji gì?  Học nhiều từ vựng  Viết chữ nhanh  Giúp giản lược câu văn mạch lạc nghĩa  Tránh tượng đồng âm gây nhầm lẫn từ vựng  Đoán nghĩa từ  Giúp phân biệt cho từ làm cho câu văn dễ đọc  Đẩy nhanh q trình hịa nhập sống nhật ( ví dụ: bảng hiệu, tên đường, máy móc, chứa chữ kanji)  Có thể tạo tiền đề cho việc học ngôn ngữ khác tiếng Trung, tiếng Hàn,  Khác ( ) 57 11 Bạn cảm thấy lần học Kanji? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… 12 Vì bạn thấy vậy? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… 13 Sau học Kanji thời gian, bạn cảm thấy nào? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… 14 Bạn đánh giá trình độ Kanji dựa theo mức độ cuả kỳ thi JLPT mức nào? (chỉ chọn đáp án)  N5 (khoảng 80 chữ)  N4 (khoảng 247 chữ)  N3 (khoảng 617 chữ)  N2 (khoảng 985 chữ)  N1 (trên 1000 chữ)  Khác ( ) 15 Thời gian bạn dành cho việc học Kanji ngày ? (chỉ chọn đáp án)  Dưới tiếng  Từ 1-2 tiếng  Từ 2-4 tiếng  Trên tiếng  Khác ( ) 16 Tần suất học Kanji bạn tuần? (chỉ chọn đáp án)  ngày/Tuần  1-2 ngày/Tuần  2- ngày/Tuần  Trên ngày/Tuần  Khác: …………………………………… 17 Theo bạn, thời điểm thích hợp để học Kanji ngày lúc ? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… 58 18 Với tần suất thời gian học kanji trên, theo bạn để đạt đến trình độ thơng thạo 2154 chữ Kanji thông dụng ? (chỉ chọn đáp án)      Từ 1-2 năm Từ 2-3 năm Từ 3-4 năm Trên năm Khác ( ) 19 Theo bạn, cách học phù hợp với thân hơn?  Học lớp, giảng đường, với giảng viên  Học với bạn bè  Tự học nhà  Khác ( ) 20 Bạn tập trung vào vấn đề học Kanji?  Hình dạng  Thứ tự nét viết  Âm ON, âm KUN  Âm Hán Việt  Ý nghĩa  Khác ( ) 21 Bạn đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp sau để ghi nhớ CÁCH VIẾT chữ Kanji Không dùng Ít dùng Thỉnh thoảng dùng Hay dùng Ghi nhớ thật kỹ hình dạng Kanji Liên tưởng đến tranh hình ảnh cụ thể Liên tưởng đến chữ Katakana Kanji đơn giản biết Liên tưởng Kanji có hình dạng tương tự biết Chú ý tới thứ tự nét viết Kanji Viết viết lại nhiều lần 59 Tìm hiểu nguồn gốc cấu tạo Kanji Nhớ theo Ghi nhớ hình dạng gắn liền với ý nghĩa Kanji 10 Hệ thống Kanji có hình dạng gần giống Khác ( ) 22 Bạn đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp sau để ghi nhớ CÁCH ĐỌC chữ Kanji Không dùng Ít dùng Thỉnh thoảng dùng Hay dùng Nhớ âm KUN âm On đồng thời lúc Vừa đọc vừa viết cách đọc xuống Đốn cách đọc Kanji qua hình dạng Tổng kết thành Kanji mà có cách đọc giống Liên tưởng với âm từ tiếng Việt Liên tưởng với âm từ Nhật học Liên tưởng với âm Hán Việt Chú thích cách đọc bên cạnh Kanji Lẩm nhẩm miệng viết chữ Kanji 10 Học theo từ vựng, sẵn nhớ âm đọc Khác (……………………………………………………………… ) 23 Bạn đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp sau để sử dụng ÂM HÁN VIỆT vào việc học Kanji Khơng dùng Ít dùng Thỉnh thoảng dùng Hay dùng Ghi nhớ âm Hán Việt Dùng âm Hán Việt để tạo từ ghép Nhớ cách liên tưởng với âm On Đoán nghĩa qua âm Hán Việt Tự nghĩ câu chuyện có liên quan tới âm Hán Việt chữ Kanji Khác ( ) 24 Bạn đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp sau để ghi nhớ chữ Kanji theo CẢM XÚC 60 Khơng dùng Ít dùng Thỉnh thoảng dùng Hay dùng Chú ý hệ thống để không mắc lại lỗi lần Hệ thống hóa Kanji hay nhầm Nhớ Kanji mà thích Nhớ Kanji mà ghét Nhớ Kanji khó, nhiều nét Khác (…………………………………………) 25 Cách bạn dùng để LÊN KẾ HOẠCH học Kanji nào? Không dùng Ít dùng Thỉnh thoảng dùng Hay dùng Nhất định ôn chuẩn bị trước đến lớp Tra từ điển lại từ Kanji học Ghi lại từ học vào sổ tay Kanji Hàng ngày hàng tuần học Kanji vào thời gian định Hàng ngày hàng tuần học số lượng Kanji định Tự tạo (card) Kanji hệ thống vào sổ từ 7.Dán Kanji lên tường, cửa, để ghi nhớ Tự làm kiểm tra Kanji, có từ tự học Cùng với bạn luyện tập Kanji Khác (…………………………………………… ) 26 Bạn thường học Kanji nào?  Kanji từ vựng  Kanji đọc  Kanji xuất nhiều lần trình học  Kanji sách dạy Kanji  Kanji theo chủ đề  Theo giảng Giảng viên  Khác ……………………………………………………………… 61 27 Bạn cịn có biện pháp học Kanji mà thân bạn cảm thấy hiệu khơng? Hãy giới thiệu thêm cho nhóm nhé! ….………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Phần khảo sát đến hết Cảm ơn bạn cho nhóm ý kiến hữu ích Chúc bạn có nhiều sức khỏe, ln đạt thành tích tốt suốt q trình học! PHỤ LỤC CÂU HỎI THÊM - Họ tên: - Sinh viên năm: - Khoa Nhật Bản Học hệ Chất lượng cao, trường ĐH KHXH-NV ĐHQGTPHCM Hiện nay, thời đại công nghệ,máy móc thiết bị ứng dụng phát triển, theo bạn, việc học cách viết Kanji cịn quan trọng khơng? Chẳng hạn, text, bạn cần nhớ âm đọc, chí chưa viết hết Hiragana, máy tính đưa chữ Kanji bạn cần, hay loạt chữ Kanji cho bạn chọn → Nhóm nghiên cứu có thấy bạn chọn việc “tự học nhà/học giảng đường với giảng viên”, môi trường phù hợp với thân nhất, bạn cho biết lí khơng? → Sau thống kê khảo sát, nhóm có thấy, âm On âm KUN xem vấn đề mà bạn sinh viên quan tâm nhiều nhất, mục “hình dạng” hay “ý nghĩa” chữ, bạn nghĩ nào? → Những yếu tố làm ảnh hưởng đến việc học Kanji bạn? → 62 Giữa thời gian (tức ăn sâu từ từ, thấm dần) với lực (nhớ nhanh, nhạy bén), việc học Kanji, bạn đánh giá cao hơn? Tại sao? → Trong tất phương pháp học Kanji thân, bạn đề cao (sử dùng nhiều) phương pháp nào? Phương pháp bạn thích dùng nhất? → Theo bạn với phương pháp ấy, chúng có ý nghĩa việc học Kanji thân bạn? Nó có tác động nào? → Bạn có nghĩ tương lai, bạn thay đổi cách học khơng? Nếu có, phương pháp gì? Nếu khơng bạn không đổi? → (Cho đối tượng sinh viên năm 2, 3) Qua khảo sát, thấy người học tiếng Nhật Kanji (đặc biệt sinh viên năm đầu) có cảm giác mệt mỏi, khó khăn học Kanji, khơng biết bạn có lời khuyên hay kinh nghiệm muốn truyền tải đến sinh viên học không? → ... người học Hán tự phương pháp học Hán tự, nhóm nghiên cứu định thực đề tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp học Hán tự quan điểm Hán tự trình học tiếng Nhật - Trường hợp sinh viên ngành Nhật Bản học hệ Chất. .. nghiên cứu ? ?Nghiên cứu phương pháp học Hán tự quan điểm Hán tự trinh học tiếng Nhật - Trường hợp sinh viên ngành Nhật Bản học hệ Chất lượng cao Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Nhật Bản học TÊN ĐỀ TÀI ? ?Nghiên cứu phương pháp học Hán tự quan điểm Hán tự trình học tiếng Nhật - trường hợp

Ngày đăng: 10/03/2023, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w