1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sau hai bi

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Bọ dưa Aulacophora similis (Oliver) Họ Ánh Kim (Chrysomelidae); Bộ Cánh Cứng (Coleoptera) KÝ CHỦ Đây lồi trùng đa ký chủ, gây hại nhiều loại trồng chủ yếu thuộc họ Cucurbitacea, dưa hấu, dưa leo, bầu, bí đao, bí đỏ Đơi Bọ Dưa ăn bắp, lúa miến bơng phấn lúa ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Thành trùng có chiều dài thân từ - mm, cánh màu vàng nâu, mắt đen, râu dài linh động Đời sống thành trùng dài, khoảng 100 - 200 ngày Một thành trùng đẻ khoảng 200 trứng Thành trùng (Nguồn: AVRDC), triệu chứng (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Trứng nhỏ, dài khoảng 0,8 mm rộng 0,3 mm, màu vàng xanh đẻ màu vàng nâu nở Thời gian ủ trứng từ - 15 ngày Ấu trùng nở màu trắng sữa, sau thành màu vàng nâu, đầu màu nâu, điểm đặc biệt có đơi chân giả Ấu trùng có tuổi với thời gian phát triển từ 18 đến 35 ngày Nhộng màu nâu nhạt, thời gian nhộng từ - 14 ngày Nhộng hình thành đất, bên ngồi bao phủ kén tơ dày Nhộng phát triển thời gian từ - 14 ngày Vòng đời bọ dưa từ 80 - 130 ngày TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Thành trùng hoạt động mạnh vào ban ngày, có nắng lên Thành trùng đẻ trứng thành nhóm từ - lúc sáng sớm hay chiều tối đẻ đất, gần gốc hay rơm rạ Thành trùng cạp lớp biểu bì phần mơ diệp lục mặt thành đường vịng, sau đó, phần bị cạp ăn đứt lìa khỏi Thành trùng thường cơng có hai đơn dầu tiên, mật số cao ăn rụi hết lẫn đọt non Cây trồng mùa nắng bị thiệt hại nhiều mùa mưa Ấu trùng sau nở ăn rễ đục vào gốc làm bị vàng héo, chậm phát triển chết đột ngột Các vết ăn phá ấu trùng rễ, gốc nơi xâm nhập vi khuẩn hay nấm làm dây dưa bị chết BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Sau thu hoạch, gom dây dưa lại để thu hút thành trùng tới xong dùng thuốc trừ sâu để tiêu diệt Bảo vệ tích cực lúc ban đầu Khi thấy có thành trùng bay ruộng dưa mà mật số cịn ít, sáng sớm hay chiều tối nên soi đèn bắt Sử dụng thuốc hóa học để trừ thành trùng Sau từ - ngày áp dụng lại mật số cao, nhỏ Áp dụng thuốc hạt để rãi đầu vụ, thuốc nhóm gốc lân cúc tổng hợp phun giai đoạn non theo khuyến cáo Sâu ăn Diaphania indica (Saunders) Họ Ngài Sáng (Pyralidae); Bộ Cánh Vảy (Lepidoptera) ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Bướm có chiều dài thân từ 10 - 12 mm, sải cánh rộng từ 20 - 25 mm Bướm có cánh trước màu trắng bạc với đường viền màu nâu đậm dọc theo cạnh trước cánh trước cạnh cánh trước cánh sau Thời gian sống bướm từ đến ngày bướm đẻ từ 150 - 200 trứng Trứng màu trắng đục, trước nở chuyển thành màu trắng ngả vàng, đẻ riêng lẻ hai mặt lá, đọt trái non Thời gian ủ trứng từ - ngày Sâu màu xanh nhạt, có sọc trắng chạy dọc thể rõ Đủ lớn ấu trùng dài từ 20 - 25 mm Ấu trùng có tuổi, phát triển từ 10 - 20 ngày Nhộng màu nâu nhạt hình thành, vài ngày sau chuyển thành màu nâu đen Thời gian nhộng từ - ngày Ấu trùng (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT), thành trùng (Nguồn: Chi cục BVTV An Giang) TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Sâu có tập quán dùng tơ đọt non lại bên ăn phá Khi sâu lớn cắn trụi chồi đọt non Sâu ăn trái non làm cho trái bị thối rụng Khi trái lớn sâu thường ẩn mặt dưới, nơi phần trái chạm mặt đất cạp lớp da bên làm trái bị lép nơi da trái bị loang lổ Sâu làm nhộng non lại Ấu trùng gây hại vỏ trái dưa hấu, đục trái khổ qua (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Có thể dùng tay bắt sâu mật số cịn áp dụng loại thuốc trừ sâu thông dụng trước sâu lại Khi cần thiết dùng loại thuốc PERAN 50EC, CYPERAN để phòng trị Bọ rùa Epilachna vigintioctopunctata (Fabricius) Họ Bọ Rùa (Coccinellidae); Bộ Cánh Cứng (Coleoptera) KÝ CHỦ Ngoài bầu, bí, dưa, lồi bọ rùa cịn cơng cà chua, đậu bắp, ớt, loại đậu ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Thành trùng có cánh màu đỏ cam, có 28 chấm đen cánh Cơ thể có chiều dài từ - mm rộng từ - mm Thành trùng sống khoảng 51 ngày thành trùng đực sống từ 40 - 45 ngày Trứng hình thoi, màu vàng, thường đẻ thành khóm từ - 55 mặt xếp thẳng đứng với mặt Trứng dài từ 1,2 - 1,5 mm Một thành trùng đẻ từ 250 - 1000 trứng thời gian từ - ngày Thời gian thành trùng đẻ ổ trứng kéo dài 20 30 phút Khi nở trứng có màu vàng sậm Trứng loài nở đồng loạt có tỉ lệ nở từ 95 - 100% Ấu trùng có tuổi, phát triển thời gian từ 16 - 23 ngày Khi nở, ấu trùng cắn đỉnh vỏ trứng dùng cử động chân để chui Thời gian chui ấu trùng trung bình 30 phút Sau nở, ấu trùng tập trung vỏ trứng từ 12 - 15 ăn hết vỏ trứng hay ăn trứng chưa nở kịp khơng nở đến khơng cịn trứng chúng phân tán tìm thức ăn Ấu trùng màu vàng nở, lớn đủ sức màu đậm Trên khắp có gai nhỏ màu nâu đậm mọc thẳng góc với da Chi tiết tuổi ấu trùng sau: Tuổi 1: thể có chiều dài từ - 1,2 mm chiều rộng từ 0,5 - 0,6 mm; toàn thân màu vàng, thân có hàng gai, phát triển từ - ngày, trung bình 2,9 ngày Tuổi 2: thể có kích thước 2,1 x 0,9 mm; màu vàng, hàng gai thân rõ, phát triển từ - ngày, trung bình 2,3 ngày Tuổi 3: thể có kích thước 3,5 x 1,2 mm; màu vàng, chi tiết khác giống tuổi phát triển từ - ngày, trung bình 2,7 ngày Tuổi kéo dài từ - ngày, trung bình 4,6 ngày Cơ thể có kích thước khoảng x mm Nhộng màu vàng nhạt gần trắng với nhiều đốm màu nâu đậm thân chuyển sang vàng vũ hóa Nhộng có chiều dài từ - mm, rộng từ đến mm Nhộng phát triển thời gian từ - ngày thường hình thành mặt Trước làm nhộng ngày, ấu trùng nằm bất động, khơng ăn phá màu sắc có thay đổi chút ít, từ vàng chuyển sang vàng nhạt Ấu trùng gắn phần cuối bụng vào xong lột xác lần cuối để thành nhộng Trên nhộng có vài điểm đen, hai đốm đen đầu nhộng rõ, phần cuối nhộng có phủ lớp gai TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Triệu chứng thành trùng bọ rùa (Nguồn: NSW Agriculture) Cả ấu trùng thành trùng sống mặt lá, cạp biểu bì nhu mơ diệp lục lá, cịn lại biểu bì gân Mật số cao bọ rùa cạp ăn trụi sau cơng tiếp phần ngọn, trái non cuống trái Ấu trùng có khả ăn mạnh thành trùng, ấu trùng tuổi 4, ăn mạnh gấp - lần thành trùng BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ Thăm ruộng thường xun bắt ấu trùng, thành trùng ổ trứng tay phun loại thuốc trừ sâu thông dụng để trị Ruồi đục Liriomyza trifolii (Burgess) Họ: Agromyzyiidae; Bộ Hai Cánh (Diptera) KÝ CHỦ Đây lồi trùng phá hại nhiều loại bầu bí dưa leo dưa gan, cà chua, ớt, đậu nành, đậu trắng… ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Thành trùng nhỏ, dài từ từ 1,3 - 1,5 mm, màu đen bóng, phần thể, gồm phiến mai ngực có màu vàng Mắt kép màu đen bóng Cánh trước có chiều dài khoảng 1,4 mm, rộng 0,60 mm Cánh sau thối hóa cịn nhỏ, màu vàng nhạt Bụng chân có nhiều lơng, chân màu vàng, đốt chày đốt bàn màu đen, bàn chân đốt, đốt cuối có móng cong màu đen Trứng nhỏ, màu trắng hồng, trịn, đường kính khoảng 0,2 mm Ấu trùng có chiều dài khoảng mm, màu vàng nhạt nở, sau chuyển thành màu vàng đậm Cơ thể có 10 đốt, miệng dạng móc câu màu đen Thời gian phát triển ấu trùng từ - ngày Nhộng có chiều dài khoảng 1,5 mm, rộng 0,7 mm Thời gian phát triển nhộng từ - ngày Thành trùng ruồi đục (Nguồn: Chi cục BVTV An Giang) TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Thành trùng hoạt động mạnh từ - sáng từ - chiều Thành trùng dùng phận đẻ trứng rạch mặt tạo nhiều lỗ Trong số có số lổ chứa trứng, khoảng 1%, phần lớn lỗ lại dùng làm thức ăn cho thành trùng đực chất lỏng tiết từ vết chích Các lỗ đục thường xuất chóp hay dọc theo bìa Triệu chứng ruồi đục cải bẹ xanh dưa hấu (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Ruồi gây hại cho cách đục thành đường ngoằn ngoèo mặt lá, lúc đầu đường đục nhỏ, lúc to dần với phát triển thể ấu trùng Đường đục xuất hai mặt thấy rõ mặt Khi trưởng thành, dòi đục thủng biểu bì chui ngồi làm nhộng mặt hay phận khác bng xuống đất làm nhộng Các vết đục khắp mặt làm cho bị khô, trái nhỏ, giảm phẩm chất trái, trầm trọng làm suất giảm BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ * Biện pháp canh tác: + Làm cỏ chung quanh ruộng dưa trước xuống giống + Cày sâu sau thu hoạch + Áp dụng phủ nông nghiệp + Xuống giống đồng loạt * Biện pháp sinh học: Ngoài thiên nhiên ruồi có nhiều thiên địch Nếu áp dụng thuốc trừ sâu nhiều làm cho mật số ruồi tăng cao tạo thành dịch dễ dàng * Biện pháp hóa học: Nếu mật số thiên địch 50% khơng cần áp dụng thuốc để trừ ruồi, mật số thiên địch thấp, khống chế mật số ruồi nên áp dụng thuốc bắt đầu có mầm thật Ở vùng ruồi có điều kiện nhân mật số nhanh cần áp dụng thuốc lại cần Áp dụng thuốc nhóm gốc lân gốc cúc, kết hợp với sử dụng dầu khống Bọ xít nâu Cyclopelta obscura Le Peletier et Serville Họ Bọ Xít Năm Cạnh (Pentatomidae); Bộ Cánh Nửa Cứng (Hemiptera) KÝ CHỦ Lồi tìm thấy hầu hết loại đậu, bầu bí, dưa, mướp, ăn trái số loại cỏ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Lồi tìm thấy hầu hết loại đậu, bầu bí, dưa, mướp, ăn trái số loại cỏ Thành trùng màu nâu đậm, ngực trước có điểm vàng nhỏ Bụng có chiều ngang rộng cánh xếp lại, phần dư bụng có đốm nhỏ màu vàng cam Cánh sau cánh màng mỏng màu nâu Râu đầu đốt, ln hướng phía trước Thời gian sống thành trùng từ - tháng Thành trùng đực phân biệt sau: Thành trùng đực có chiều dài thể từ 13 - 14 mm, cuối bụng nhọn, mặt bụng khơng có đường gạch ngang rõ rệt; phần bụng đưa khỏi cánh màu vàng cam không rõ Thành trùng thể to hơn, dài từ 14 - 18 mm, cuối bụng tròn, màu sắc mặt bụng phần nhô khỏi cánh có màu sắc rõ ràng Một thành trùng đẻ từ 100 - 200 trứng Trứng màu nâu, dài từ 35 - 40 mm Trứng đẻ thành hàng thân, trái Số trứng ổ thay đổi, từ - 100 Đôi trứng đẻ rải rác từ - Thời gian ủ trứng từ 12 - 15 ngày Trứng bọ xít nở đồng loạt, từ - ngày, với tỷ lệ khoảng 80-100%; nở trứng chuyển sang màu nâu đậm Lúc nở ấu trùng đội nấp vỏ trứng dùng cử động thân trồi ngồi, khoảng 40 phút sau ấu trùng khơ lại cử động bình thường Sau nở ấu trùng tập trung quanh ổ trứng - ngày sau phân tán nơi khác Ấu trùng có tuổi, phát triển từ 60 - 80 ngày Chi tiết tuổi ấu trùng sau: - Tuổi 1: nở dài khoảng 1,2 mm, màu đen, trịn, có vân màu vàng nhạt lên, râu đầu đốt Mắt kép màu đỏ Khoảng ngày thứ hai sau nở ấu trùng bắt đầu hoạt động nhanh nhẹn ngày sau phần bụng ấu trùng trịn lên có màu đỏ tươi, từ - ngày sau thay da, ấu trùng tuổi thay da đồng loạt - Tuổi 2: kích thước thể dài từ - mm, chung quanh bụng có rìa vàng Ở tuổi bọ xít bắt đầu chích hút Ở ngồi đồng, ban ngày bọ xít thường trốn nách kẻ hở cành thân Tuổi phát triển từ đến ngày, trung bình ngày - Tuổi 3: thể dài từ - mm Những đường vân bụng rõ Bọ xít bắt đầu cơng trái Giai đoạn kéo dài từ - 10 ngày, trung bình 7,5 ngày - Tuổi 4: thể dài từ - mm, phát triển từ - 23 ngày, trung bình 21,8 ngày Mầm cánh bắt đầu xuất - Tuổi 5: thể dài từ - mm, đường vân bụng rõ phát triển từ 27 - 31 ngày, trung bình 29 ngày Thành trùng ấu trùng (Nguồn: Trần Văn Hai, ĐHCT) TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Thành trùng sau bắt cặp từ - ngày bắt đầu đẻ trứng Số lượng trứng đẻ cao ngày đầu giảm nhiều ngày thứ ba Sau nở ấu trùng không ăn mà cần đủ ẩm độ để sống Từ tuổi trở đi, ấu trùng bắt đầu phân tán chích hút phận Phần thịt chung quanh vết chích bị sượng cứng Đối với đậu nành, bọ xít chích hút làm cho đậu bị khô chưa tới giai đoạn chín hẳn; trái bị chích có quầng đen ngồi vỏ, trái cịn non hạt bị lép phát triển trái nhỏ, trái tươi xanh mà khơng vàng khơ bình thường, lơng tơ vỏ trái bị khơ Lồi có tập quán sống tập trung, thấy ấu trùng thành trùng tập trung dọc theo thân trái có đậu che mát Lúc trời nắng gắt bọ xít thường ẩn dọc thân cây, phần có che mát Thành trùng ấu trùng tuổi - ăn phá mạnh Một số kết nghiên cứu cho thấy với mật số 10 đậu bọ xít làm thiệt hại suất từ 50 - 60% với mật số khoảng 20 con/cây khơng thu hoạch BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Diệt cỏ quanh nơi trồng, tránh trồng có ký chủ Có thể bắt ấu trùng thành trùng tay áp dụng thuốc hóa học để trị mật số bọ xít đạt khoảng 10 con/cây Nhện đỏ Tetranychus sp Họ: Tetranychidae; Bộ Acarina KÝ CHỦ Nhện đỏ có diện phân bố rộng gây hại nhiều loại khác bầu bí dưa, chủ yếu dưa hấu, cà chua, cà tím, loại đậu, đu đủ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Thành trùng hình bầu dục, thân nhỏ khoảng 0,4 mm, thành trùng đực có kích thước nhỏ, khoảng 0,3 mm Tồn thân phủ lơng lưa thưa thường có màu xanh, trắng hay đỏ với đốm đen bên thân Nhện có chân, thành trùng màu vàng nhạt hay ngả sang màu xanh Nhìn xuyên qua thể thấy hai đốm màu đậm bên trong, nơi chứa thức ăn Sau bắt cặp, thành trùng bắt đầu đẻ trứng từ - ngày, nhện đẻ khoảng 70 trứng Nhện đỏ đẻ trứng Trứng nhỏ, hình cầu, bóng láng gắn chặt vào mặt lá, thường nơi có tơ nhện tạo di chuyển Khoảng - ngày sau trứng nở Ấu trùng nhện đỏ giống thành trùng có đơi chân Những ấu trùng nở thành trùng thay da lần ấu trùng nở thành trùng đực thay da có lần Giai đoạn ấu trùng phát triển từ - 10 ngày Nhện đỏ hoàn tất hệ từ 20 - 40 ngày Thiệt hại nhện đỏ mặt dưa hấu (Nguồn: Trần Văn Hai, ĐHCT) TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Nhện di chuyển nhanh nhả tơ mỏng bao thành lớp mặt nên trông có màu trắng dơ lớp da để lại sau lột với bụi tạp chất khác Cả ấu trùng thành trùng nhện đỏ chích hút mơ làm bị màu xanh có màu vàng sau bị khơ Màu vàng dễ nhìn thấy mặt lá, làm giảm phẩm chất suất trái BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Thiên địch có vai trị quan trọng việc hạn chế mật số nhện đỏ như: - Nhện đỏ Galandromus (Metaseiulus) occidentalis, lồi có kích thước với nhện gây hại thiếu chấm có màu vàng nhạt đến màu đỏ nâu, khả diệt nhện lồi khơng cao - Bù lạch chấm Scolothrips sexmaculatus có chấm màu sậm cánh trước, bù lạch bơng Frankliniella occidentalis có màu từ vàng chanh sáng đến nâu sậm - Bọ rùa Stethorus sp - Bọ xít nhỏ Orius tristicolor Chysoperla carnea thiên địch nhện đỏ Nhện đỏ khó trị nhỏ thường sống gần gân lá, nơi thuốc trừ sâu khó tiếp xúc, nữa, nhện tạo lập quần thể nhanh nên mật số tăng nhanh nhiều Có thể sử dụng loại thuốc trừ nhện phải để ý đến quần thể thiên địch Bù lạch Thrips palmi Karny Họ: Thripidae; Bộ: Thysanoptera PHÂN BỐ KÝ CHỦ Loài bù lạch có diện phân bố rộng cơng nhiều loại trồng ÐẶC ÐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC Bù lạch có thể nhỏ, khoảng mm, màu nâu nhạt Miệng phát triển cho việc chích hút Chân bù lạch đặc biệt đốt bàn khơng có móng mà tận mảnh nhỏ Trứng bù lạch hình trái thận, nở thời gian từ - 10 ngày Ấu trùng giống thành trùng màu nhạt hơn, phát triển từ - ngày Thành trùng từ - 18 ngày, vòng đời khoảng 25 ngày TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ GÂY HẠI Triệu chứng chùn đọt dưa hấu (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Thành trùng vòng đời bù lạch (Nguồn: NSW Agriculture) Bù lạch thường đẻ trứng mô Cả ấu trùng thành trùng bù lạch thường sống mặt hay chui vào gần gân để trốn, khó nhìn thấy, thuốc trừ sâu khó tiếp xúc với chúng Bù lạch thường chích cho nhựa chảy để hút ăn, đơi cịn cạp mô Lá bị bù lạch gây hại có dạng quăn queo, non biến dạng bị cong xuống phía BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Đốt tàn dư thực vật - Áp dụng phủ nông nghiệp - Dùng bẩy màu vàng đặt vào rẫy từ đến lúc trổ hoa để xác định mật số định áp dụng thuốc - Bù lạch khó trị nơi ẩn náu khả quen thuốc nhanh Có thể lợi dụng thiên địch để khống chế mật số bù lạch Nếu sử dụng thuốc hoá học để trị nên thay đổi thuốc thường xuyên để tránh bù lạch quen thuốc Dùng thuốc Actara Vertimec kết hợp với dầu khoáng Rầy mềm Aphis gossypii Glover Họ: Aphididae; Bộ Homoptera ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Thành trùng có hai dạng: Dạng khơng cánh: thể dài từ 1,5 - 1,9 mm rộng từ 0,6 - 0,8 mm Toàn thân màu xanh đen, xanh thẩm có phủ sáp; cá thể có dạng màu vàng xanh Dạng có cánh: thể dài từ 1,2 - 1,8 mm, rộng từ 0,4 - 0,7 mm Đầu ngực màu nâu đen, bụng màu vàng nhạt, xanh nhạt, có xanh đậm, phiến lưng ngực trước màu đen Mắt kép to Ống bụng đen Ấu trùng, thành trùng khơng cánh có cánh (Nguồn: NSW Agriculture) TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Ấu trùng thành trùng tập trung mặt lá, đọt non, bông, chồi hút nhựa làm cho phần bị khô héo để lại vết thâm đen Trên dưa , rầy gây hại trầm trọng công dây chèo hay đỉnh sinh trưởng Rầy mềm thường tập trung với số lượng lớn đọt non làm bị quăn queo phân tiết thu hút nhiều nấm đen bao quanh làm ảnh hưởng đến phát triển trái Đối với bầu bí giai đoạn có hoa bị lồi cơng với mật số cao hoa dễ bị rụng, vào thời kỳ cho trái non, gây tượng rụng trái hay trái bị méo mó Trên vải, dịch mật rầy tiết rơi vào nang mở môi trường cho nấm mốc phát triển gây khó khăn cho việc thu hoạch bơng vải Ngồi ra, rầy tác nhân truyền bệnh virus cho Sau làm bị sức, lùn chết BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ Nhặt chơn vùi phần có rầy gây hại Khơng nên bón nhiều phân đạm Rầy mềm nhân mật số nhanh nên thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát kịp thời phịng trị lúc tương đối dễ diệt Có thể sử dụng loại thuốc trừ sâu thơng dụng để trị Vì rầy mềm truyền bệnh virus nên thuốc trừ sâu diệt rầy mà không hạn chế bệnh, áp dụng thuốc sớm, diệt số lớn rầy giai đoạn đầu khả truyền virus rầy khơng nhiều Sử dụng thuốc trừ sâu nên để ý đến quần thể thiên địch rầy mềm Ruồi đục trái Dacus cucurbitae Coquillet (Bactrocera cucurbitae) Họ: Trypetidae; Bộ Diptera KÝ CHỦ Ruồi gây hại loại dưa, bầu bí, mướp, ớt ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC Ruồi có hình dáng tương tự ruồi đục trái khác phần ngực có vạch màu vàng ngực cánh có màu đục cánh trước có vệt màu đậm nằm ngang đầu cánh Trứng hình bầu dục màu trắng bóng Thời gian ủ trứng từ - ngày Dòi màu trắng ngà, đầu nhọn Thời gian phát triển dịi từ - 11 ngày Nhộng hình trụ, màu vàng hình thành, vũ hố có màu nâu, nằm đất Thời gian nhộng từ - 10 ngày Chu kỳ sinh trưởng ruồi từ 16 - 23 ngày Thành trùng ruồi đục trái (Nguồn: Hiroyuki Kuba & Masaaki Yamagishi) TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI Thiệt hại trái khổ qua ớt (Nguồn: Trần Thị Ba, ĐHCT) Ruồi đẻ trứng vào bên trái thành chùm Dòi nở đục lòn thành đường hầm bên trái làm cho trái bị hư thối Khi làm nhộng dịi bng xuống đất làm nhộng mặt đất lớp không sâu lắm, mùa mưa dòi làm nhộng bên trái BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Luân canh loại trồng ký chủ ruồi lúa, việc cho ruộng ngập nước làm chết nhộng nhiều Bao trái lại để tránh ruồi đẻ trứng vào Thu gom trái hư để thu hút thành trùng tới xong diệt thuốc trừ sâu hay đốt ... làm suất giảm BI? ??N PHÁP PHÒNG TRỊ * Bi? ??n pháp canh tác: + Làm cỏ chung quanh ruộng dưa trước xuống giống + Cày sâu sau thu hoạch + Áp dụng phủ nông nghiệp + Xuống giống đồng loạt * Bi? ??n pháp sinh... 40 phút sau ấu trùng khơ lại cử động bình thường Sau nở ấu trùng tập trung quanh ổ trứng - ngày sau phân tán nơi khác Ấu trùng có tuổi, phát triển từ 60 - 80 ngày Chi tiết tuổi ấu trùng sau: -... đầu đốt Mắt kép màu đỏ Khoảng ngày thứ hai sau nở ấu trùng bắt đầu hoạt động nhanh nhẹn ngày sau phần bụng ấu trùng tròn lên có màu đỏ tươi, từ - ngày sau thay da, ấu trùng tuổi thay da đồng

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:43

w