Case study of vietnam vietnamese

4 0 0
Case study of vietnam vietnamese

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Cases of Vietnam doc SEANAFE Agroforestry Landscape Analysis Project Phase 2 Implementation Completion Report National Training Workshop on Agroforestry Landscape Analysis Translation m[.]

SEANAFE Agroforestry Landscape Analysis Project Phase - Implementation Completion Report National Training Workshop on Agroforestry Landscape Analysis Translation material Case Study of Vietnam Translated by MSc Tran Binh Da With Funding Support and Technical Guidance from: Sweden International Development Cooperation Agency Southeast Asian Network for Agroforestry Education Thị trường yếu tố điều khiển canh tác ngô nương cảnh quan nông kết hợp Sơn La Tg: Lê Quốc Doanh, Hồ Đắc Thái Hồng, Trần Bình Đà, Nguyễn Lê Thăng -Sơn La bốn tỉnh vùng Tây Bắc Cùng với tỉnh khác gồm Hịa Bình, Điện Biên Lai Châu vùng đầu nguồn dịng sơng Đà Năm 1991, diện tích che phủ rừng Sơn La xác định 9% tổng diện tích tự nhiên, tỉnh có tỉ lệ che phủ rừng thấp Việt Nam Trước đây, phần lớn diện tích đất rừng Sơn La bị phá đê canh tác nương rẫy, đặc biệt trồng hang năm lúa nương, sắn, ngô Kể từ năm 1995, thay đổi đáng kể việc sử dụng đất tỉnh Sơn La Diện tích Hình 1: Sơn La, địa điểm nghiên cứu ngô nương gia tăng đáng kể, thay trồng truyền thống diện tích đất rừng cịn lại Nhu cầu ngô nguyên liệu phục vụ nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi trở nên thiết phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam 10 năm qua Để đáp ứng nhu cầu này, vùng canh tác ngơ hình thành tăng nhanh diện tích vùng đồng vùng đất dốc Năm 1995, Việt Nam có 556,000 ngơ, đến năm 2004 diện tích ngơ tăng gần 80% lên tới 990,000 Năng suất ngơ trung bình tăng từ 2.11 tấn/ha năm 1995 lên tới 3.49 tấn/ha vào năm 2004 Tại vùng núi Tây Bắc, sản xuất ngô tăng đáng kể, với 67,000 ngô thống kê vào năm 1995, đến năm 2004 gấp hai lần với 138,000 Năng suất ngô vùng Tây Bắc tăng lên gần gấp đôi, từ 1.44 tấn/ha vào năm 1995 lên 2.78 tấn/ha năm 2004 Chiềng Hặc xã nghèo tỉnh Sơn La, nơi người dân tập trung canh tác trồng truyền thống từ nhiều năm trước, đặc biệt lúa nếp nương Các trồng thông thường trồng đơn giản để đáp ứng nhu cầu lương thực Hình 2: Cảnh quan canh tác ngô NLKH Sơn La hàng ngày Từ năm 1995, nhu cầu ngô để chế biến thức ăn chăn nuôi tăng mạnh ảnh hưởng tới làng vùng cao, có Chiềng Hặc Một số nông dân tiên phong đưa giống ngô lai thay trồng truyền thống đồi Từ đó, hàng trăm hecta đất nương trồng lúa chuyển đổi thành đất chuyên canh ngô với trợ giúp nhà máy vùng đồng So sánh với giống ngô địa, giống ngô lai có ưu điểm lớn suất cao khả tiêu thụ Các giống ngô địa phương thường cho suất tấn/ha/vụ, giống ngơ lai đạt 3,9 tấn/ha/vụ vùng đất dốc Thống kê từ xã Chiềng Hặc cho thấy khoảng 936 ngô canh tác vào năm 2006, tổng số cho 5,616 Vào năm 2006, việc canh tác ngô chiếm khoảng 91% diện tích đất tự nhiên xã, tăng gấp sáu lần so với năm 1995, có 150 đất sử dụng để trồng ngô Mùa thu hoạch kéo dài từ cuối tháng đến cuối tháng 10 Nông dân địa phương thu hoạch bắp ngô bán chúng trực tiếp cánh đồng nhà Họ khơng có cơng cụ để chế biến sau thu hoạch cách đơn giản tĩa ngơ, phơi/sấy ngơ cất trữ Người trung gian đóng vai trị người kết nối bán ngơ thị trường Họ thu mua sản phẩm ngô thời điểm từ ngơ cịn non ngồi cánh đồng mùa thu hoạch Một số người trung gian cung cấp vốn hạt giống, phân bón, chí chi phí nhân cơng cho HGĐ trồng ngơ, sau hồn trả ngơ sản phẩm Với hỗ trợ này, diện tích trồng ngơ mở rộng nhanh chóng Hầu hết tất diện tích đất dốc chưa có rừng đất trồng truyền thống Chiềng Hặc chuyển đổi thành đất trồng ngơ Các nói chuyện hàng ngày xã xoay quanh chủ đề ngô hạt giống, phân bón, giá Từ năm 1995, nhu cầu ngô nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tăng lên Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Việt Nam (VASI) CIRAD (2002) nhận xét thức ăn chăn nuôi đặc biệt cho lợn gia cầm, ngô thành phần chủ yếu chiếm 6070% giá thành sản phẩm Điều cho thấy tăng giá ngô từ 1,700 VND/kg năm 1995 lên 3,200 VND/kg năm 2007 Người dân địa phương mở rộng ruộng ngô tới đỉnh đồi số người Hmông đưa ngô vào trồng luân canh khu vực nhỏ rừng Kết khảo sát năm 2007 cho thấy 67% tổng số sản phẩm ngô bán tới nhà máy thông qua người trung gian Trong vài năm tới, với nhu cầu ngày tăng thị trường, vụ mùa ngơ thay việc sử dụng đất khác việc trồng rừng rừng tự nhiên lại vùng núi Trong buổi thảo luận với người chủ chốt, sản lượng ổn định ngô cần kiểm soát khu vực nghiên cứu Việc thâm canh ngô lai cần áp dụng để đạt sản lượng cao hơn, từ trả lại diện tích đất dốc cho trồng rừng Dưới hệ thống canh tác ngô nương nay, thu nhập từ ngô chiếm tỉ lệ lớn tổng thu nhập Năm 2007, kết điều tra Văng Lùng, xã Chiềng Hặc cho thấy 80% thu nhập có từ việc sản xuất ngô, thu nhập từ ăn chăn nuôi gia súc chiếm 20% So sánh với trồng truyền thống, ngô cải thiện thu nhập chung cho dân địa phương Theo ông Hà Văn Loóng, chủ tịch xã Chiềng Hặc, mức sống dân địa phương cải thiện dáng kể nhờ ngô Hiện nay, khảm trồng truyền thống thay độc canh ngơ Ơng Hà Văn Lng tự hào cho biết, ngơ khơng trồng cánh đồng, cịn bao phủ tất đồi chí bề mặt núi Ngày nay, khách du lịch đến làng nhìn thấy ngơ và… nhiều ngơ Sự phát triển nhanh chóng sản xuất ngơ 10 năm qua đóng góp to lớn đến việc xố đói giảm nghèo Chiềng Hặc Tuy nhiên, canh tác ngô độc canh gây lên vấn đề mơi trường xã hội, có thối hoá đất tổn thất đa dạng sinh học thiếu che phủ rừng, xói mịn đất, sử dụng nhiều nguồn nước Mặc dù ngô giúp giải vấn đề thất nghiệp địa phương thiết lập thị trường ngô địa phương, phong tục, tập quán văn hoá canh tác truyền thống phải đối mặt với ảnh hưỏng tiêu cực Bất kể ảnh hưởng này, nụ cười hạnh phúc xuất gương mặt người nông dân, với bắp ngô, suốt mùa thu hoạch vào tháng Chín hàng năm Nói tóm lại, việc gia tăng canh tác ngô vùng Tây Bắc Việt Nam yếu tố thị trường điều khiển Canh tác ngô góp phần cải thiện thu nhập sống vùng nông thôn miền núi, tạo hệ thống thị trường Tuy nhiên, mang lại số vấn đề việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên thực tiễn văn hoá truyền thống Đây thách thức nhà nghiên cứu, nhà chức trách, người dân địa phương

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan