1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang dieu tra va phan loai rung

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Bài giảng Điều tra và phân loại rừng (Dành cho SV Địa chính) Bài giảng Điều tra và phân loại rừng (Dành cho SV Địa chính) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ((( Bài giảng ĐIỀU TRA VÀ PHÂN LOẠ[.]

Bài giảng Điều tra phân loại rừng (Dành cho SV Địa chính) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  -Bài giảng ĐIỀU TRA VÀ PHÂN LOẠI RỪNG (DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI) Biên soạn: Th.S Nguyễn Thanh Tiến Th.S Vũ Văn Thông Bộ môn: Điều tra quy hoạch rừng Khoa Lâm Nghiệp Thái Nguyên, 2008 Bài mở đâù GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Lý môn học Để phát triển kinh tế nông thôn miền núi cách bền vững, ngành lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng Thực tế cho thấy tổng diện tích tự nhiên Việt Nam, đất đồi núi chiếm 3/4 Việc quản lý sử dụng đất cách hợp lý hiệu cao cần thiết xã hội ngày Đặc biệt với cán làm công tác quản lý đất đai quan trọng hết, việc nắm bắt đầy đủ xác loại đất có đất lâm nghiệp cần thiết để định hướng quy hoạch tương lai Nhằm đáp ứng công tác đào tạo cán chuyên ngành Quản lý đất đai trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun cách tồn diện, môn học trang bị cho sinh viên kiến thức rừng, phân loại rừng cách điều tra phân loại rừng Từ xác định định hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý tốt cho đối tượng đất lâm nghiệp Bảng 01 Đất lâm nghiệp cấu sử dụng đất tồn Quốc năm 2007 Đơn vị tính: Nghìn Loại đất Diện tích Đất sản xuất nơng nghiệp 9436.2 Đất lâm nghiệp 14514.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 715.1 Đất làm muối 14.1 Đất nông nghiệp khác 16.5 Đất chưa sử dụng 340.3 Đất đồi núi chưa sử dụng 4396.0 Núi đá khơng có rừng 379.7 Đất phi nơng nghiệp 3309.1 Tổng diện tích tự nhiên 33121.2 (Nguồn:Tổng cục thống kê năm 2007) Mục tiêu mơn học Khi học hết mơn sinh viên có khả năng: - Phân biệt rừng đất rừng, vai trò rừng đặc trưng rừng - Phân loại loại rừng khác - Điều tra, đánh giá, phân loại rừng định hướng quy hoạch cho đất lâm nghiệp Nội dung môn học Môn học với kiến thức tổng hợp rộng lĩnh vực lâm nghiệp, nhiên tập chung vào kiến thức lâm nghiệp như: - Kiến thức sinh thái rừng: Những khái niệm rừng, vai trò rừng với đời sống hàng ngày số kiến thức cấu trúc rừng - Kiến thức điều tra quy hoạch rừng: Diễn biến, phân bố tài nguyên rừng, số phương pháp điều tra rừng để phân loại rừng đất rừng - Những kiến thức phân loại rừng: Phân loại rừng theo mục đích sử dụng, phân theo chức phân theo trạng Yêu cầu môn học - Từ hiểu biết kiến thức rừng, sinh viên đưa phương pháp điều tra phân loại đất rừng rừng theo chuyên môn ngành lâm nghiệp Vì cần kết hợp kiến thức chuyên môn công tác quản lý Đất đai Trắc địa I, đồ học, quy hoạch vùng lãnh thổ, định giá đất để hỗ trợ đắc lực cơng tác quản lý đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng Đồng thời đưa định hướng quy hoạch phù hợp cho loại đất điều kiện khác - Môn học đánh giá phương pháp trắc nghiệm sinh viên muốn nắm kiến thức môn cần đọc thêm nhiều tài liệu khác theo hướng dẫn mục tài liệu tham khảo Khung chương trình mơn học Nội dung chi tiết mơn học: Chương RỪNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA RỪNG 1.1 Khái niệm rừng Rừng từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ cho sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích luỹ, hoàn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H Cotta người Đức xuất tác phẩm Những dẫn lâm học, trình bày khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức Châu Âu kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết rừng Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tự sinh thái học Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngồi Năm 1974, I.S Mêlêkhơp cho rẳng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Ngày nay, khái niệm rừng ngày chứng minh làm rõ nhà khoa học chuyên nghiên cứu đưa khái niệm 1.1.1 Rừng Hệ sinh thái Thuật ngữ ”Hệ sinh thái” nhà bác học người Anh A.P Tanslay nêu vào năm 1935 nhà sinh thái học tiếng người Mỹ E.D Odum năm 1975 phát triển thành học thuyết hoàn chỉnh hệ sinh thái Bất kỳ sinh vật muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển phải gắn liền với mơi trường, khí hậu đất đai Cây xanh có khả hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời chất dinh dưỡng khoáng đất để tạo nên thể chúng Đó q trình trao đổi vật chất lượng thể sinh vật với môi trường khí hậu đất đai Nhờ mối quan hệ qua lại yếu tố sống (sinh vật) yếu tố khơng sống (khí hậu, đất đai) dựa sở trao đổi vật chất lượng tạo nên đơn vị tự nhiên gọi "Hệ sinh thái” Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần sinh vật yếu tố không sống, thành phần ln có ảnh hưởng qua lại đến tính chất cần thiết cho để giữ gìn sống tồn trái đất C.Vili năm 1957 dùng khái niệm hệ sinh thái để đơn vị tự nhiên bao gồm tập hợp yếu tố sống không sống, kết tương tác yếu tố tạo nên hệ thống ổn định, có chu trình vật chất thành phần sống không sống Như Hệ sinh thái khái niệm rộng có quy mơ khác nhau: Gốc cây, ao hồ, đồng cỏ, đại dương, vi hệ sinh thái phịng thí nghiệm, trí tàu vũ trụ coi hệ sinh thái, thành phố hệ sinh thái Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Hệ sinh thái có khả tự trì tự điều hồ, nhờ có khả mà hệ sinh thái có khả chống chọi biến đổi môi trường, chế cân hệ sinh thái Hệ sinh thái có tính ổn định cao khả sử dụng tiềm mơi trường lớn Sức chống đỡ hệ sinh thái sâu bệnh, lửa, bão cao Thành phần hệ sinh thái rừng bao gồm: • Những chất vô (O2 C,N,CO2; H2O ): Tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất hệ sinh thái • Những chất hứu (Protein, gluxid, lipit, chất mùn ): Liên kết với thành phần sống khơng sống hệ sinh thái • Chế độ khí hậu: Bao gồm nhiệt độ yếu tố vật lý khác • Sinh vật: Đây thành phần sống hệ sinh thái, xét quan hệ dinh dưỡng sinh vật có hai nhóm: Sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng + Nhóm sinh vật tự dưỡng (sinh vật sản xuất): Chủ yếu xanh chuyển hố quang thành hố nhờ q trình quang hợp Ngồi cịn có vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn hoá tổng hợp thuộc sinh vật tự dưỡng + Nhóm sinh vật dị dưỡng: Chức chúng sử dụng, xếp lại phân huỷ chất hữu phức tạp, sinh vật dị dưỡng chia thành hai nhóm nhỏ: - Sinh vật tiêu thụ sinh vật ăn sinh vật khác, chúng chia làm ba loại (Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sinh vật ăn trực tiếp sinh vật sản xuất, trước hết động vật ăn thực vật, động vật thực vật ký sinh xanh thuộc loại Chúng ký sinh chủ khơng có khả tiêu diệt chủ; Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Sinh vật ăn trực tiếp sinh vật bậc 1, động vật ăn thịt, động vật ăn thịt khác; Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Sinh vật ăn trực tiếp sinh vật tiêu thụ bậc 2, động vật ăn thịt động vật ăn thịt khác.) - Sinh vật phân huỷ: Nhóm sinh vật phân huỷ hợp chất phức tạp chất nguyên sinh, hấp thụ phần sản phẩm phân huỷ giải phóng chất vơ trả lại cho đất 1.1.2 Rừng quần lạc sinh địa Năm 1944 V.N Sukasốp đề xướng học thuyết sinh địa quần lạc Theo ông Quần lạc sinh địa là: ”Tổng hợp bề mặt đất định tượng tự nhiên đồng (khí quyển, đá mẹ, thảm thực vật, giới động vật, giới vi sinh vật, đất điều kiện thuỷ văn) có đặc thù riêng tác động tương hỗ phận tổ thành có kiểu trao đổi vật chất lượng xác định chúng với với tượng tự nhiên khác thể thống biện chứng có mâu thuẫn nội tại, vận động phát triển không ngừng.” Như quần lạc sinh địa khái niệm rộng bao gồm quần lạc sinh địa hoang mạc, quần lạc sinh địa nước, quần lạc sinh địa rừng, quần lạc sinh địa đồng cỏ Thành phần quần lạc sinh địa: - Hồn cảnh sinh thái: + Khí hậu + Đất - Quần lạc sinh vật: + Quần lạc thực vật + Quần lạc động vật + Quần lạc vi sinh vật Giữa thành phần quần lạc sinh địa ln ln có q trình trao đổi vật chất lượng V.N Sukasốp gọi q trình sinh địa quần lạc Quá trình định phát sinh, sinh trưởng, phát triển xuất quần lạc sinh địa Như rừng tập hợp quần lạc sinh địa riêng biệt Trong quần lạc sinh địa rừng quần thực vật gỗ chiếm ưu Quần lạc sinh địa rừng có trình sinh địa quần học đặc trưng, quần lạc thực vật - tổ thành loài cao giữ vai trị định việc tích luỹ chuyển hoá vật chất, lượng Trong tổ thành loài cao, loài lập quần loài có vai trị chủ đạo việc sáng lập nên hoàn cảnh bên quần thể (tiểu hoàn cảnh rừng) Chỉ có quần lạc sinh địa rừng có khả tạo nên nội cảnh riêng biệt khác với mơi trường bên ngồi Như nhóm công viên, hàng bên đường phố chưa gọi rừng Đặc trưng rừng tổ thành thực vật loài cao phải chiếm ưu thế, chúng có mật độ định, mọc chung với diện tích định Giữa sinh vật rừng với sinh cảnh sinh vật rừng với có mối quan hệ qua lại tác động với Năm 1964 V.N Sukasốp định nghĩa: ”Quần lạc sinh địa rừng nên hiểu khoảnh rừng sinh trưởng khoảnh đất đai ổn định, có tổ thành, cấu trúc đặc tính thành phần hợp thành, mối quan hệ lẫn nhau, nghĩa thảm thực vật, giới động vật, vi sinh vật, đá mẹ, điều kiện thuỷ văn, khí hậu đất, tác động lẫn chúng, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần hợp thành với điều kiện tự nhiên khác 1.2 Vai trò rừng Vai trò rừng ngày khẳng định từ nghiên cứu, hiểu biết rừng, từ thực tiễn cho thấy rừng đóng vai trị quan trọng trọng kinh tế - xã hội đặc biệt mơi trường 1.2.1 Vai trị rừng mơi trường Nóng lên tồn cầu vấn đề ghi nhận vài thập kỷ trở lại Tuy nhiên có tiềm ẩn tác động tiêu cực tới sinh vật hệ sinh thái (UNFCCC 2005b) Biến đổi khí hậu, hệ trái đất nóng lên tồn cầu, làm tổn hại đến tất thành phần môi trường sống nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngập lụt, thay đổi kiểu khí hậu, gia tặng loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học gia tăng khí hậu cực đoan (WWF) Nếu tất thực vật Trái Đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khơ tuyệt đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) Và rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất khoảng năm (S.V Belov 1976) Mỗi người năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy 1.000 - 3.000 m² xanh tạo năm Một rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 500 kg, 16 oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) Nhiệt độ khơng khí rừng thường thấp nhiệt độ đất trống khoảng - 5°C Lượng đất xói mịn vùng đất có rừng 10% lượng đất xói mịn vùng đất khơng có rừng Đồng thời rừng bảo vệ ngăn chặn gió bão, cải tạo độ phì đất Rừng khơng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú lồi sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Trước phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, khoảng kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía Nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác Vào khoảng kỷ XX, khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, phần lớn châu thổ sông Cửu Long với khu rừng đất thấp ven biển bị khai phá để trồng trọt xây dựng xóm làng Vào lúc độ che phủ rừng lại 43% diện tích đất tự nhiên Ba mươi năm chiến tranh giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ 13 triệu bom đạn với 25 triệu hố bom đạn, bom cháy với đội xe ủi đất khổng lồ tiêu hủy triệu rừng nhiệt đới loại Sau chiến tranh, diện tích rừng cịn lại khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích nước Trong năm vừa qua, để đáp ứng nhu cầu số dân ngày tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng kinh tế cịn yếu mình, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục khai thác cách mạnh mẽ diện tích rừng cịn lại Số liệu thu nhờ phân tích ảnh Landsat chụp năm 1979 - 1981 KATE 140 thời gian, cho thấy giai đoạn rừng lại 7,8 triệu ha, chiếm khoảng 24% diện tích nước (Viện Điều tra Quy hoạch rừng), 10% rừng nguyên sinh Ở nhiều tỉnh, rừng tự nhiên giàu lại thấp, Lai Châu 7,88%, Sơn La 11,95%, Lào Cai 5,38% Sự suy giảm độ che phủ rừng vùng mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn lâm sản đất trồng trọt Kết dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi Những khu rừng cịn lại vùng núi phía Bắc xuống cấp, trữ lượng gỗ thấp bị chia cắt thành đám rừng nhỏ phân tán.Trong năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên, 28,2% năm 1995 cuối năm 2008 theo số liệu thống kê Quyết định số 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2008, độ che phủ rừng toàn quốc lên đến 38,7%, đó: 1- Kon Tum 67,3 % 2- Lâm Đồng 61,2 % 3- Đắk Lắk 47,7 % 4- Tuyên Quang 62,5 % 5- Bắc Kạn 55,7 % 6- Gia Lai 46,0 % 7- Thái Nguyên 45,3 % 8- Yên Bái 56,3 % 9- Quảng Ninh 42,6 % 10- Hà Giang 52,6 % 11- Hồ Bình 42,2 % 12- Phú Thọ 32,7 % 13- Cao Bằng 31,2 % 14- Lào Cai 47,8 % 15- Lạng Sơn 44,1 % 16- Lai Châu 38,1 % 17- Bắc Giang 36,5 % 18- Bình Phước 17,2 % 19- Sơn La 41,2 % 20- Quảng Bình 66,9 % Vì tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu ≥ 45% tổng diện tích) Đồng thời rừng nguồn gen vơ tận người, nới cư trú lồi động thực vật q Rừng cịn có vai trò to lớn việc điều tiết nguồn nước Để ổn định lượng điện phát từ nhà máy thuỷ điện địi hỏi phải trì bảo vệ triển diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn Các nhà lâm sinh học coi “Rừng bể nước” Ngày số tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo tình trạng hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất thường xuyên vào mùa mưa bão 1.2.2 Vai trò rừng kinh tế Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người như: - Cung cấp nguồn gỗ, củi lớn cho người: Giá trị xuất từ đồ gỗ, mỹ nghệ đóng vai trị lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hiện Việt Nam đứng trước thách thức thiếu nguyên liệu làm giấy, đồ gia dụng phục vụ đời sống hàng ngày, giải pháp trồng rừng thâm canh sản xuất hướng phát triển kinh tế vùng nông thôn miền núi tương lai Bảng 1-01 Giá trị sản xuất Lâm nghiệp năm 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng số Chia Trồng nuôi rừng Khai thác lâm sản Dịch vụ hoạt động lâm nghiệp khác 2000 7673.9 1131.5 6235.4 307.0 2001 7999.9 1054.2 6623.6 322.1 2002 8411.1 1165.2 6855.0 390.9 2003 8653.6 1250.2 6882.3 521.1 2004 9064.1 1359.7 7175.8 528.6 2005 9496.2 1403.5 7550.3 542.4 2006 10331.4 1490.5 8250.0 590.9 Sơ 2007 10732.4 1549.6 8533.5 649.3 (Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2007) - Rừng cung cấp sản phẩm gỗ như: Măng, nấm hương, sản phẩm từ động vật rừng, cung cấp dược liệu quý đặc sản - Ngày nay, phí dịch vụ mơi trường nhà khoa học nghiên cứu thông qua khả hấp thụ CO2 xanh Năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa ký định thực thí điểm phí dịch vụ mơi trường, nguồn thu không nhỏ mà ngành công nghiệp phát triển Đồng thời Du lịch sinh thái đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta Hiện khai thác nhiều điểm du lịch sinh thái tiếng Phong Nha Kẻ Bàng, Cúc Phương, Cát Bà… nơi có diện tích rừng lớn có tính nguyên sinh Ví dụ, rừng La Tigra cung cấp cho thủ đô Tegucigalpa Hondurat 40% lượng nước uống Các chuyên gia ước tính nguồn cung cấp nước uống khu rừng trị giá 100 triệu la 1.2.3 Vai trị rừng xã hội Nghề rừng tạo công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Trong công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, rừng đối tượng thu hút đơng đảo chương trình dự án đầu tư vào, tạo hội cho công tác hợp tác quốc tế mở rộng nghiên cứu rừng Rừng nét văn hoá số đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, sản phẩm rừng mang lại giá trị thẩm mỹ cảnh, hoa lan, chim, thú… Là nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội Nhiều di tích lịch sử nhà nước cơng nhận trở thành Vườn quốc gia, khu bảo tồn nhằm bảo tồn di tích văn hố lịch sử như: Vườn Quốc gia Đền Hùng – Phú Thọ 1.3 Một số đặc trưng rừng - Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp - Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hịa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng - Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao - Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác - Sự vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng - Rừng có phân bố địa lý 1.3.1 Đặc trưng cấu trúc 1.3.1.1 Khái niệm cấu trúc Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian 1.3.1.2 Cấu trúc tổ thành Tổ thành nhân tố diễn tả số loài tham gia số cá thể loài thành phần gỗ rừng Hiểu cách khác, tổ thành cho biết tổ hợp mức độ tham gia loài khác đơn vị diện tích Trong khu rừng lồi chiếm 95% rừng coi rừng lồi, cịn rừng có từ lồi trở lên với tỷ lệ sấp xỉ rừng hỗn lồi Tổ thành khu rừng nhiệt đới thường phong phú loài tổ thành loài rừng ôn đới 1.3.1.3 Cấu trúc tầng thứ Sự phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng loài tham gia tổ thành Cấu trúc tầng thứ hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường nhiều tầng thứ hệ sinh thái rừng ôn đới Một số cách phân chia tầng tán: - Tầng vượt tán: Các loài vươn cao trội hẳn lên, khơng có tính liên tục - Tầng tán (tầng ưu sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính, có tính liên tục - Tầng tán: Gồm tái sinh gỗ ưa bóng - Tầng thảm tươi: Chủ yếu loài thảm tươi - Ngoại tầng: Chủ yếu loài thân dây leo 1.3.1.4 Cấu trúc tuổi Cấu trúc mặt thời gian, trạng thái tuổi tác loài tham gia hệ sinh thái rừng, phân bố có mối liên quan chặt chẽ với cấu trúc mặt không gian Trong nghiên cứu kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành cấp tuổi Thường cấp tuổi có thời gian năm, nhiều mức 10, 15, 20 năm tùy theo đổi tượng mục đích 1.3.1.5 Cấu trúc mật độ Cấu trúc mật độ phản ánh số đơn vị diện tích Phản ảnh mức độ tác động cá thể lâm phần Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả sản xuất rừng Theo thời gian, cấp tuổi rừng mật độ ln thay đổi Đây sở việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh doanh rừng 1.3.1.6 Một số cấu trúc khác - Độ che phủ: Là tỷ lệ diện tích rừng đơn vị diện tích hay lãnh thổ Ví dụ độ che phủ rừng Việt Nam năm 2005 35,5% - Độ tàn che: Là mức độ che phủ tán rừng Người ta thường phân chia theo mức từ: 0,1; 0,2; 0.9;1 - Mức độ khép tán: Mức độ thể giao tán cá thể Cũng tiêu để xác định giai đoạn rừng - Phân bố mật độ theo đường kính: Biểu đồ hàm tốn học phân bố mật độ rừng theo tiêu đường kính - Phân bố mật độ theo chiều cao: Tương tự với đường kính khác theo chiều cao 1.3.2 Đặc trưng phát triển rừng Cũng giống cá thể sinh vật, rừng có biến đổi theo thời gian Nesterop (1949) chia trình phát triển rừng thành giai đoạn: (chủ yếu áp dụng cho rừng trồng, rừng ơn đới) • Rừng non: Mối quan hệ gỗ mối quan hệ hỗ trợ Chỉ xuất mối quan hệ cạnh tranh giữ gỗ bụi thảm tươi • Rừng sào: Rừng bắt đầu khép tán, xuất quan hệ cạnh tranh gay gắt ánh sáng chiều cao cá thể gỗ Giai đoạn gỗ phát triển mạnh chiều cao • Rừng trung niên: Rừng khép tán hoàn toàn, phát triển chiều cao chậm lại, có phát triển đường kính Rừng thành thục tái sinh • Rừng gần già: Giai đoạn có phân chia khơng rõ với giai đoạn liền trước liền sau Trong giai đoạn rừng có hoa kết tăng trưởng đường kính ... kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần hợp thành với điều kiện tự nhiên khác 1.2 Vai trò rừng Vai trò rừng ngày khẳng định từ nghiên cứu, hiểu biết rừng, từ thực tiễn cho thấy rừng đóng vai trị... Những khái niệm rừng, vai trò rừng với đời sống hàng ngày số kiến thức cấu trúc rừng - Kiến thức điều tra quy hoạch rừng: Diễn biến, phân bố tài nguyên rừng, số phương pháp điều tra rừng để phân loại... bão 1.2.2 Vai trò rừng kinh tế Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người như: - Cung cấp nguồn gỗ, củi lớn cho người: Giá trị xuất từ đồ gỗ, mỹ nghệ đóng vai trị lớn

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:38

w