1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học môn lịch sử báo chí , hoàng tích chu người nối nhịp báo chí đông tây

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Đầu thế kỷ XX, chỉ sau hơn ba thập niên tính từ thời điểm tờ Gia Định báo ra đời (1865), báo chí quốc ngữ đã đạt được một sự tăng trưởng đáng kể. Các nhà báo sáng lập và hoạt động trong các tờ báo tiếng Việt đã không ngừng mày mò tìm kiếm những phương cách nhằm nâng cao chất lượng các tờ báo của họ, với mơ ước đạt tới sự bình đẳng nghề nghiệp với những tờ báo tiếng Pháp do chính người Pháp thực hiện tại Đông Dương. Trong số những nhà báo tên tuổi đó, vào thời điểm 1927, nổi lên một gương mặt đặc biệt Hoàng Tích Chu (1897 1933). Chỉ có 6 năm hoạt động, ông giống như một vệt sao băng để lại những dấu ấn không phai mờ trong lịch sử báo chí Việt Nam. Ông được coi là nhà báo chuyên nghiệp đầu tiên được đào tạo tại Pháp và cũng là người đầu tiên đã táo bạo thực hiện một cuộc cách mạng trong nghề làm báo ở nước ta, bằng cả quan niệm và hoạt động thực tiễn (ông đã làm chủ bút hoặc giữ vai trò yếu nhân 4 tờ báo nổi tiếng: Khai hóa, Hà Thành ngọ báo, Đông Tây, Thời báo). Chính những phát ngôn và hành xử nghề nghiệp của ông đã làm đảo lộn quan niệm về nghề và người làm báo trong đời sống báo chí đương thời, làm thay đổi cách tiếp nhận thông tin từ số đông bạn đọc những người chưa quen với những thông tin bộc lộ một thái độ quyết liệt về những vấn đề xã hội, chính trị... Và ông, như một lẽ đương nhiên của kẻ đi tiên phong, đã hứng chịu rất nhiều búa rìu của dư luận chủ yếu là từ các đồng nghiệp vẫn “theo lối làm báo cổ hủ ở xứ ta” (Tế Xuyên). Dẫu có thể còn có những cách nhìn khác nhau về Hoàng Tích Chu, nhưng khi nhắc đến ông và các tờ báo mà ông đã thực hiện, đặc biệt là tờ Đông Tây, người ta không thể không thừa nhận những tác động tích cực của “hiện tượng Hoàng Tích Chu và Đông Tây” đến đời sống báo chí Việt Nam đương thời và mấy thập niên về sau. Ông xứng đáng với danh hiệu “người đầu tiên cách tân báo chí Việt Nam”. Hôm nay, chúng ta hãy cùng phân tích về cuộc đời, một số tác phẩm tiêu biểu của nhà báo Hoàng Tích Chu để hiểu hơn về con người và “báo” của ông. Nội dung bài tiểu luận được chia ra thành các phần như sau: 1. Tiểu sử tác giả Sơ yếu lý lịch Tiểu sử Một số đánh giá 2. Phân tích một số tác phẩm báo chí nổi bật của nhà báo a. Trích dẫn tác phẩm “Nghe quẻ bói của Thông reo mà Văn Tôi mừng” và “Cần có bọn học giả ấy của ông Phan Khôi” b. Phân tích tác phẩm, rút ra phương pháp làm báo của nhà báo thông qua cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm. 3. Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BẢO CHÍ Đề tài: HỒNG TÍCH CHU NGƯỜI NỐI NHỊP BÁO CHÍ ĐƠNG TÂY MỤC LỤC Lời nói đầu .3 Nội dung Lý lịch, tiểu sử nhà báo Hồng Tích Chu: Phân tích số tác phẩm báo chí bật nhà báo a Trích dẫn tác phẩm “Nghe quẻ bói Thơng Reo mà Văn Tơi mừng” “Cần có bọn học giả ông Phan Khôi” b Phân tích tác phẩm, rút phương pháp làm báo nhà báo thông qua đời, nghiệp tác phẩm 14 Rút học kinh nghiệm cho thân 22 Kêt luận 23 Lời nói đầu Đầu kỷ XX, sau ba thập niên tính từ thời điểm tờ Gia Định báo ra đời (1865), báo chí quốc ngữ đạt tăng trưởng đáng kể Các nhà báo sáng lập hoạt động tờ báo tiếng Việt không ngừng mày mị tìm kiếm phương cách nhằm nâng cao chất lượng tờ báo họ, với mơ ước đạt tới bình đẳng nghề nghiệp với tờ báo tiếng Pháp người Pháp thực Đơng Dương Trong số nhà báo tên tuổi đó, vào thời điểm 1927, lên gương mặt đặc biệt Hồng Tích Chu (1897- 1933) Chỉ có năm hoạt động, ông giống vệt băng để lại dấu ấn khơng phai mờ lịch sử báo chí Việt Nam Ông coi nhà báo chuyên nghiệp đào tạo Pháp người táo bạo thực cách mạng nghề làm báo nước ta, quan niệm hoạt động thực tiễn (ông làm chủ bút giữ vai trò yếu nhân tờ báo tiếng: Khai hóa, Hà Thành ngọ báo, Đơng Tây, Thời báo) Chính phát ngơn hành xử nghề nghiệp ông làm đảo lộn quan niệm nghề người làm báo đời sống báo chí đương thời, làm thay đổi cách tiếp nhận thơng tin từ số đông bạn đọc - người chưa quen với thông tin bộc lộ thái độ liệt vấn đề xã hội, trị  Và ông, lẽ đương nhiên kẻ tiên phong, hứng chịu nhiều búa rìu dư luận - chủ yếu từ đồng nghiệp vẫn “theo lối làm báo cổ hủ xứ ta” (Tế Xuyên) Dẫu cịn có cách nhìn khác Hồng Tích Chu, nhắc đến ơng tờ báo mà ông thực hiện, đặc biệt tờ Đông Tây, người ta không thừa nhận tác động tích cực của “hiện tượng Hồng Tích Chu Đơng Tây” đến đời sống báo chí Việt Nam đương thời thập niên sau Ông xứng đáng với danh hiệu “người cách tân báo chí Việt Nam” Hơm nay, phân tích đời, số tác phẩm tiêu biểu nhà báo Hồng Tích Chu để hiểu người “báo” ông Nội dung tiểu luận chia thành phần sau: Tiểu sử tác giả - Sơ yếu lý lịch - Tiểu sử - Một số đánh giá Phân tích số tác phẩm báo chí bật nhà báo a Trích dẫn tác phẩm “Nghe quẻ bói Thơng reo mà Văn Tơi mừng” “Cần có bọn học giả ơng Phan Khơi” b Phân tích tác phẩm, rút phương pháp làm báo nhà báo thông qua đời, nghiệp tác phẩm Rút học kinh nghiệm cho thân Nội dung Lý lịch, tiểu sử nhà báo Hoàng Tích Chu: - Sơ yếu lý lịch: Nhà báo Hồng Tích Chu sinh ngày 1-1-1897 làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, ngày 25 – – 1933, hưởng dương 36 tuổi Cha ơng Hồng Tích Phụng, làm tri phủ tham gia Đơng Kinh Nghĩa Thục Những người em ơng họa sĩ Hồng Tích Chù, nhà viết kịch Hồng Tích Linh, bác sĩ Hồng Tích Tộ nhà biên kịch Hồng Tích Chỉ Ơng sống làm việc chủ yếu Thành phố Hà Nội Nhà báo Hồng Tích Chu Hồng Tích Chu xếp hạng tiếng thứ 69375 giới thứ 387 danh sách Nhà báo tiếng - Tiểu sử: Hồng Tích Chu (1897-1933) sinh gia đình quan lại làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Cha ơng có thời làm tri phủ Lúc nhỏ, ông học chữ Nho sau đó, văn hóa Pháp xâm nhập vào nước ta, Nho học dần suy tàn giáo dục Pháp bắt rễ, Hồng Tích Chu nhanh chóng bắt nhịp, chuyển sang học tiếng Pháp Sau năm du học nghề báo Pháp, ông trở về, bán hết ruộng vườn, cho đời tờ Đông Tây tuần báo (ngày 15/11/1929, nhà 12 phố Nhà Thờ, Hà Nội) Với cách nhìn nhận tân tiến, tờ Đơng Tây tuần báo nhanh chóng trở thành tờ báo bán chạy Bắc kỳ thời Uy tín tên tuổi Hồng Tích Chu cồn Năm 1930, ông tự ứng cử vào viện Dân biểu đắc cử với số phiếu cao Hồng Tích Chu coi người thực cách mạng nghề báo nước ta, quan niệm hoạt động thực tiễn Ông làm đảo lộn quan niệm nghề người làm báo đời sống báo chí đương thời, làm thay đổi cách tiếp nhận thông tin từ số đông bạn đọc, người chưa quen với việc thông tin thể thái độ liệt vấn đề xã hội, trị Từ thời gian đầu ơng tham gia giúp việc cho tờ báo Nam Phong, nhờ tài sau ơng mời làm chủ bút nhật báo Khai hoá Bạch Thái Bưởi, ông lấy bút danh Kế Thương Tờ báo ông nhiều bạn đọc quan tâm báo giới ý Tuy nhiên, tai nạn nghề nghiệp mà ông rời khỏi tờ báo sau năm cộng tác Cũng từ ơng làm cơng việc khác sang Pháp Tại Pháp ơng có thêm thời gian để học cách viết báo, in ấn trình bày Và đặc biệt ơng ln ý tham gia buổi diễn thuyết báo chí buổi giới thiệu trường đại học để tích lũy thêm kinh nghiệm Sau đó, vào năm 1929, ông tờ báo "Hà Thành ngọ báo" mời làm chủ bút, ơng lấy bút danh Hồng Hồ Ông cách tân tờ báo theo kinh nghiệm mà ông học hỏi từ nước bạn Với lối văn ngắn gọn, với tít giật gân nói vấn đề nóng hổi xã hội Nhưng với lối viết quen thuộc tờ "Hà Thành ngọ báo", cách tân ơng khơng khán giả đón nhận mà ơng cịn bị trích nặng nề Nhưng thành công thực đến với ông ông tham gia làm chủ bút tờ cho tờ báo Đông Tây Tại tờ báo ông lấy bút danh Văn Tơi Ơng dúc rút kinh nghiệm từ sai lầm tờ báo "Hà Thành ngọ báo" Ông củng cố lại lối văn, hình thức báo hấp dẫn, tươi đẹp Đặc biệt, nội dung báo mang nặng tính trị hơn, thơng cảm với thất bại khởi nghĩa Yên Bái, với lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, phê phán chủ thuyết Quân chủ lập hiến Phạm Quỳnh, tố cáo viên tham quan Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định Tờ báo công chúng ủng hộ mạnh mẽ, trở thành tờ báo bán chạy Bắc Kỳ thời Năm 1930, nhờ tiếng tăm cồn, ông trúng cử vào Viện Dân biểu Bắc Kỳ Tuy nhiên, đến năm 1932 thơ "Cái chày" - ám Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định dùng chày đánh vào đầu gối phạm nhân mà Đông Tây bị thu hồi giấy phép với tội danh vu khống người nhà nước Cũng lẽ mà tờ Đơng Tây số cuối vào 25/7/1932 Sau tờ báo Đông Tây ông sang cộng tác với tờ "Thời báo", với tinh thần chiến đấu, đả kích xấu, sai kể người có chức có quyền nên tờ Thời báo 20 số lại bị cấm Vào năm 1933, ông qua đời bạo bệnh tuổi đời trẻ (36 tuổi) Với khoảng thời gian làm báo ơng ngắn ơng để lại cho báo chí Việt Nam lúc lớn Ông đầu việc cách tân báo chí nội dung hình thức trình bày Mặc dù danh làng báo có năm (1929-1932), Hồng Tích Chu để lại dấu ấn đậm nét lịch sử báo chí Việt Nam Lối văn cách làm báo ông để lại không tranh cãi, nhiên đánh dấu bước cách tân cho báo chí hình thức trình bày - Một số đánh giá Hồng Tích Chu: Thiếu Sơn (Lê Sĩ Quý), phê bình cảo luận nhận định: “Cái cảm tình quốc dân ơng Chu tưởng thưởng công xứng đáng cho ông tờ Đông Tây để gây nên cải cách lớn làng báo Bắc Kỳ” Phan Khôi nhận xét văn ông : “Trong văn Quốc ngữ ta, lối viết ơng Hồng Tích Chu thật biệt hẳn lối, đủ mà kêu "lối văn Hồng Tích Chu", làng văn ta công nhận cách vô tâm Chẳng luận lối văn ông Chu sáng tạo hay bắt chước ai; nội biệt lập nhà thế, gọi tay hào kiệt làng văn ( ) Lối văn Hồng Tích Chu mà muốn vĩnh viễn thành lập văn đàn, bề phải cải lương Mà cải lương nầy không cốt sửa đổi đẽo gọt bề ngồi, phải nhờ cơng học vấn bên được” Trần Hồ Bình viết: “Ơng coi nhà báo chuyên nghiệp đào tạo tại Pháp và người táo bạo thực cách mạng nghề làm báo nước ta, quan niệm hoạt động thực tiễn (ơng làm chủ bút giữ vai trị yếu nhân tờ báo tiếng: Khai hóa, Hà Thành ngọ báo, Đơng Tây, Thời báo) Chính phát ngơn hành xử nghề nghiệp ông làm đảo lộn quan niệm nghề người làm báo đời sống báo chí đương thời, làm thay đổi cách tiếp nhận thông tin từ số đông bạn đọc - người chưa quen với thông tin bộc lộ thái độ liệt vấn đề xã hội, trị Và ơng, lẽ đương nhiên kẻ tiên phong, hứng chịu nhiều búa rìu dư luận - chủ yếu từ đồng nghiệp "theo lối làm báo cổ hủ xứ ta" (Tế Xun) Dẫu cịn có cách nhìn khác Hồng Tích Chu, nhắc đến ông tờ báo mà ông thực hiện, đặc biệt tờ Đông Tây, người ta khơng thể khơng thừa nhận tác động tích cực "hiện tượng Hồng Tích Chu Đơng Tây" đến đời sống báo chí Việt Nam đương thời thập niên sau Ông xứng đáng với danh hiệu "người cách tân báo chí Việt Nam"” Phân tích số tác phẩm báo chí bật nhà báo Trong 10 năm làm báo mình, Hồng Tích Chu làm chủ bút tờ báo lớn: hà Thành Ngọ Báo, Khai Hóa, Đơng tây tuần báo Thời báo Trong đó, Đông Tây tuần báo nơi thể rõ ràng “bản sắc” ơng Ơng mang đến nhìn, khái niệm cho ngành báo đương thời a Trích dẫn tác phẩm “Nghe quẻ bói Thơng Reo mà Văn Tơi mừng” “Cần có bọn học giả ông Phan Khôi”  “Nghe quẻ bói Thơng Reo mà Văn Tơi mừng Người ta lúc hay tin nhảm Vì nhảm đời nghiệm thành vô lủng thực đáng tin Sang năm mới, định xem quẻ bói, mà có mách cho thày bà hay đâu Vừa đọc tờ Trung lập Nam, thấy "Thơng Reo bói" Cái bác thường có chứng lập dị, lại bịa láo để riễu đời chơi Bà thày Simone bói quẻ việc nước Pháp năm 1931 này, có nói: "Năm nước Pháp có thay đổi vị quan quan trọng to lớn" Khổ lắm! Ai chẳng biết hạn ông Doumergue làm Tổng thống hết Thơng Reo chê lối bói bà Simone kiểu bói "chuồng heo chuồng gà trên" Thế cô Logique gân cổ cãi, định không phục bà Simone Chê người ta, Thông Reo khơng? Này nghe bác ta nói: "Năm Tân Vị này, xứ ta nguy hết sức, chẳng người bị cay đắng đủ điều, khốn hết mực, có lẽ phần đông phải thân xách bị" Rồi bác ta lên giọng ca ỏn ẻn đồng: "Ơng Trời, ơng hại ta mà, "làm cho cho mệt cho mê, làm cho mê mẩn ê chề cho coi" Ca xong, Thông Reo rung đùi cắt nghĩa khoa bói thày khoa "bói chữ" "Tân" "cay", "Vị" "mùi" Tân Vị tức mùi cay à! năm Tân Vị năm phải nếm mùi cay đắng! Nghe thông Nhưng có điều nhà thày "dóc tổ" Ai chẳng biết xứ ta từ năm ngoái xẩy việc: việc biến động, việc biểu tình, việc nhà nơng thu tiền vào kho sắt, việc thóc gạo đem bán chẳng ma mua, việc tăng thuế thóc gạo lên 45% việc làm cho kinh tế lung lay Lại chẳng biết nạn thất nghiệp đương làm khổ khắp dân Âu-Mỹ, lửa chiến tranh dấm biển Địa Trung Ai chẳng biết ảnh hưởng tràn vào cõi Đông Dương làm cho ta thất điên bát đảo Nếu để ý trông xa nghĩ kỹ, ta chẳng cần bói với tốn mà biết trước vị lai… Lối bói ơng thầy Thơng Reo tóm lại kiểu bói bà thầy Simone Chỉ khác có đằng bói cho nước Pháp với đằng bói cho nước Nam Hai ông bà chẳng thể bưng mắt mà lấy tiền Nhưng có nhiều người khơng nghĩ tới, nghe Thơng Reo nói, có cảm tưởng gì? Như riêng tơi mừng Nếu năm có số đơng người phải thân xách bị thì, năm Tân Vị, năm "mùi cay" năm bắt ơng dân Việt Nam bỏ bớt thói mơ màng, vênh mặt tưởng ơng dân văn hiến, sống riêng bầu khơng khí lười, ngơng, trong, Nhưng năm "mùi cay" khơng năm thất vọng Có nếm đủ mùi cay đắng, ông dân chịu cố khôn lên Đại khái nhà giàu lớn Nam có hết tiền ta biết xứ Nam kỳ xứ giàu, mà phải tập đức phịng xa để trừ lúc đói 10 Cái mừng Văn Tơi lo Thơng Reo Tạ thầy Văn Tôi Đông tây tuần báo, Hà Nội, s.56 (14.3.1931)” _  “Cần có bọn học giả ơng Phan Khơi Ông bạn Nguyễn Pho sang Pháp, nghiên cứu Hán học Học tiếng nước Tề chẳng đến nơi Trang Nhạc, chỗ khiến người ta khó hiểu: chẳng sang Tàu mà lại sang Tây! Quả nhiên, đọc thư gởi về, ơng Phan Khơi có cảm, viết nên Hán học bên Pháp đăng Đông tây từ số 74 đến số 77 hạ chữ hết Đại ý nào? ông Phan Khơi nói đoạn kết luận Trước hết, tác giả muốn chia học làm hai: học nghĩa lý với học từ chương khoa cử nước ta chuyên trọng học tầm chương trích cú, đến lúc khoa cử hết, Hán học trình bày cảnh điêu tàn ngày nước ta Nói cảm tưởng chữ Hán, tác giả muốn lo học cho chữ Pháp: "Hiện ngày nay, Tây học chia làm hai, học nghĩa lý, lại học "kiếm cơm" Nếu ngày ta chuyên theo học kiếm cơm di họa cho ta học từ chương khoa cử vậy" Mấy câu đó, thật tỏ rõ đời học chữ Pháp ngày người Một số đơng học để làm kế "kiếm cơm" Những câu nói học để "béo béo nhà", câu nói "học bã giả mà khơng học tinh 11 thần", câu trích bọn cựu nho đem dùng để chê bọn tân học Sợ học "kiếm cơm" di hoạ cho ta học từ chương khoa cử, ông Phan Khôi gõ mạnh tiếng chuông cảnh tỉnh: "Rầy sau thể nước ta phải có bọn người đời chuyên lo việc học mà đến việc chi hết, họa may nước Khơng nên bắt phải kể bọn dùng việc Chỉ biết phàm nước lập quốc vững vàng phải nhờ có bọn ta phải có" Câu nói này, tác giả muốn phá tan án: vật chất với tinh thần Từ ngày Tây học tràn sang cõi đất cổ này, người ta theo sóng mới, thường có quan niệm sai lầm kỳ quặc Cái quan niệm thật từ bọn "gọi học giả" gây nên Họ bảo Âu hóa chuyên phần vật chất, họ thấy vịng 50 năm nay, nhiên bị tiếp xúc với cảnh đời máy móc Họ lại thấy ông triết học Pháp thường phàn nàn khuynh hướng người Thái Tây thích bề ngồi mà quên tư bồi đến bề trong, họ đổ giệt cho vật chất luật đời Chịu ảnh hưởng bọn này, từ gia đình đến xã hội ý nghĩ: Cái học để thành người không hợp với buổi phải học để kiếm cơm Nhồi vào óc trang sách chết, để cầu lấy mảnh chết Hai chết tức thây độn đường cho miếng cơm manh áo Lột sống chết, tư tưởng phần nhiều người thơi! Biết đâu văn hóa nước, xã hội phải lấy tinh thần làm tảng Ta đừng tưởng tầu bay, tầu ngầm, xe hơi, giây nói, cục sắt quay cuồng phút biến trăm hình ngàn trạng tự nhà kỹ nghệ chế đâu kết trăm ngàn điều luật tìm thấy khối óc cao nghiên cứu phịng thí nghiệm Tơi cịn nhớ, lần đầu bước chân lên đất Pháp, buổi dự lễ kỷ niệm Renan trường Sorbonne, trông lên hàng ghế diễn đài, thấy tồn 12 vị râu bạc trán hói Một người bạn Pháp bấm tay nói nhỏ: "Văn minh nước chúng tơi nhờ trán hói kia!" Người phương Tây kính lão khơng phải tuổi, mà đức trí rèn tập lâu năm Đó tinh ba bao chùm xã hội hỗn tạp, chẳng lúc ra, thiếu thiếu tín ngưỡng tảng xã hội khó lịng mà đứng vững Bọn học giả nước Pháp - lời ông Phan Khôi - ngồi việc học, khơng cịn biết việc chi hết Trong hộ Latin năm ấy, thảy có nhà học giả, suốt ngày cầm cụi phòng sách, phòng thí nghiệm, bẩn thỉu dơ dáy, áo rách khơng biết, giày thủng khơng hay, ngày ăn miếng thịt, đêm khơng lúc có than, tự biệt lập cảnh tịch mịch quạnh hiu giới xung quanh inh ỏi nồng nàn, tiếng đàn, rượu… Bọn học giả hy sinh cho học mà chánh phủ chẳng ép làm việc Một tuần lễ có dạy lớp học chừng 4-5 chục người, nhà thấy khó chịu Khơng phải thờ với người đời lịng ích kỷ, nhà sợ học không đuổi kịp thời Một điều luật tìm khoa học, sách in cho văn giới, điều hạnh phúc trán hói tặng cho nước, cho xã hội loài người "Nếu lấy bọn học giả kể làm mẫu, hỏi nước ta có người nào? Những người đám tây nho tận tụy với việc học mà khơng cần điều khác? Có ai? Tầm mắt hẹp, tiếc chưa nhìn thấy Thế xin lấy câu ơng Phan Khôi mà kết luận: "Nếu đôi trăm năm mà tinh túy Tây học khơng tìm thấy xứ Hán học ngày nay, lỗi đổ vào chúng ta" Hồng Tích Chu Đông tây, Hà Nội, s.80 (13.6.1931)” 13  Nguồn: Phan Khôi - Tác phẩm đăng báo 1931 - Phụ lục 2, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, đăng lại tại lainguyenan.free.fr b Phân tích tác phẩm, rút phương pháp làm báo nhà báo thông qua đời, nghiệp tác phẩm Không phải tự nhiên mà người ta “phong” cho Hồng Tích Chu danh “Ngôi băng” hay “Người canh tân báo chí Việt Nam đầu tiên”, Hồng Tích Chu mang đến thở mới, gió “lạ” cho báo chí Việt Nam thời Đọc lại hai trích dẫn phía trên, ta thấy gì? Về ưu điểm, khác với kiểu viết báo “nghiệp dư” lẫn lộn văn nghệ thuật, kéo dài lê thê, cách viết ơng ngắn gọn, súc tích nhiều Hai báo không dài, ngôn ngữ đơn giản, lượng thông tin đầy đủ Ở tác phẩm “Nghe quẻ bói Thơng reo mà Văn Tơi mừng”, nhà báo khéo léo “giật” tò mị đọc giả với báo Thơng Reo “bói” gì?? Vì lại bói? Vì Thơng Reo bói Văn Tơi mừng? Nhà báo khéo léo dẫn dắt câu chuyện từ chuyện bói tốn vui đùa Thơng Reo sang hồn cảnh kinh tế xã hội đất nước lúc giờ, báo ngắn đầy đủ nguyên nhân – kết quả, cách viết hài hước, dí dỏm khiến người đọc khơng bị cảm thấy khô khan, không cảm thấy mệt mỏi phải đọc nhiều Cũng tương tự vậy, với tác phẩm “Cần có bọn học giả Phan Khơi”, Hồng Tích Chu sử dụng từ ngữ cách ngắn gọn để truyền tải rõ ràng lần lời Phan Khôi Khác biệt mục đích viết khác so với báo trước nên nhà báo Hồng Tích Chu khơng sử dụng giọng điệu dí dỏm hài hước kể câu chuyện vui cho đọc giả nữa, giọng điệu ơng trở nên nghiêm túc, dứt khốt, đanh thép, đánh thẳng vào tâm lí người đọc 14 Về nội dung hai tác phẩm ơng đả động vào vấn đề nóng lúc - Tình hình kinh tế, xã hội yêu cầu xã hội với tầng lớp trí thức Về nhược điểm, Hồng Tích Chu “làm mới, làm gọn” báo thay cho lỗi viết lan man dài dòng thường thấy, với người quen với báo chí đại dễ dàng nhận thấy điều thiếu khuyết Bởi muốn rút gọn ngơn từ mà số câu văn ơng trở nên tối nghĩa, khó hiểu Đúng chất “văn cộc Hồng Tích Chu” Tuy nhiên, điều lại khiến tác phẩm ơng vượt xa thời đại – gần với báo chí Phải nói là, hai báo thể cách rõ ràng quan điểm ông báo chí, cách viết báo, cách làm báo Trong báo tiếng Nghề làm báo ngày nay (Đông Tây số 2, ngày 2-12-1929), báo gây sóng gió làng báo đương thời, Hồng Tích Chu nói thẳng: “Nghề làm báo nước ta ngày chưa phải nghề theo nghĩa nước ta chưa có trường dạy báo chí Chúng ta xem trị tiêu khiển tinh thần, ký giả người lĩnh lương, tức người làm cơng, ký giả làm việc miễn cưỡng”.Ơng nói với cậu trai trẻ nhầm lẫn nhà văn nhà báo“Kẻ viết văn kẻ viết báo, dù viết báo, điều tối thiểu phải biết viết văn Nhưng nhà báo cịn phải có lối viết riêng nữa: sáng sủa, rõ ràng, khúc chiết dễ hiểu Hơn nữa, nhà báo không sống tưởng tượng nhiều nhà văn mà phải sống thiết thực, có óc khoa học quan sát tinh vi” Những nhận xét Hồng Tích Chu thật so với lúc giờ, mà ngơn ngữ thơng cịn điều xa lạ với bạn đọc với khơng nhà báo, mà lối viết kiểu văn chương biền ngẫu tràn ngập trang báo tỏ hợp vị với nhiều người.” Thật vậy, báo Hồng Tích Chu khơng tinh giản câu chữ đến mức tối đa, mà ơng cịn khuyến khích phóng viên hạn chế sử dụng 15 từ gốc Hán Các viết ông thẳng vào vấn đề, khơng vịng vo, thuyết lý dài dịng Hồng Tích Chu quan niệm rằng, báo chí phải đặt nhiệm vụ thơng tin lên hàng đầu, thông tin phải khách quan, trung thực mà cịn phải mang tính thời nóng hổi, phải thiết thực với người đọc Quay lại ngày tháng năm 1927, Hà thành ngọ báo đời Hoàng Tích Chu giao lo cơng việc biên tập Đỗ Văn lo việc in phát hành báo Vào quãng năm 1927, báo chí nước ta trải qua 60 năm phát triển Chỉ năm (1922 - 1927), số lượng tên báo, tạp chí xuất gia tăng 73%, riêng tên báo, tạp chí Việt văn gia tăng gần 90% Nhưng báo rườm rà, lượng thơng tin, cịn nặng nề lối văn biền ngẫu, đầy chữ nho, điển tích khó hiểu Các báo giảng giải luân lý, triết học, học thuật lê thê, rối rắm, dành cho người am hiểu Chính số lượng người đọc Hồng Tích Chu Đỗ Văn thực loạt cải cách Hồng Tích Chu sử dụng lối văn mới, gọn gàng, sáng sủa, giàu lượng thông tin, khác hẳn lối văn cũ mang lại luồng gió mát mẻ, đầy sinh khí, giàu chất sống cho văn phong báo chí lúc Bấy lâu báo thường in xã luận dài dòng , chiếm hai cột ngang trang nhất, Hồng Tích Chu viết xã luận ngắn gọn, sắc bén, hàm súc hiệu Trước kia, phần tin tức in trang 2, 3, Hồng Tích Chu cho in trang nhất, tin quan trọng in bật, phản ánh tin sốt dẻo, kịp thời Lối viết ông khác hẳn tờ báo thường thấy lúc đó, đọc giả trung thành Hà Thành ngọ báo quen với thể loại báo viết cách nhẩn nha, câu chữ đẽo gọt tỉ mẩn, mà đọc lên có cảm giác đọc thơ, văn chương nghệ thuật Hầu hết đọc giả có cảm giác bị sốc trước xã luận thẳng vào vấn đề, ngồn ngộn thông tin, câu chữ thơ nhám, đầy góc cạnh thân sống Khơng người viết phê phán lối văn Hồng Tích Chu, gọi lối văn nhát 16 gừng, văn cộc, văn cứt dê Những người phản đối đa phần thuộc giới cựu học, lối văn biền ngẫu, tầm chương trích cú ngấm vào máu xương họ Trên tuần báo Đông Tây (số ngày 29/07/1931) Hồng Tích Chu làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhà báo tự nhận xét lối viết sau: “  Tối vốn bị bả viết văn kéo dài, hàng mười dòng hạ chấm dứt câu, hàng hai, ba cột báo trọi ý Phải có lối văn khác Cái lối viết phải cho gọn, không thừa nhiều lời Đến tìm rồi, tơi liền bắt đầu thực hành “bài bàn thời sự” Tôi định vậy, chiếm cột báo nhiều lắm” “Đó thời tơi viết cho tờ Ngọ báo năm xưa Đó hồi văn Hồng Tích Chu bắt đầu phần độc giả cơng kích, phần độc giả hoan nghênh Lâu dần thành lối mà anh em làm báo nhận cách vô tâm, “…Tôi đến muốn thực hành lối văn H.T.C, phương diện khác Viết vấn, viết truyện đoản thiên, thấy dễ xoay cán bút, không tốn công viết “bài bàn thời sự, cột”, phải chọn chữ, phải sửa câu Được đằng, hỏng đằng Đến thực hành lối văn vào nghị luận, thấy khó khăn trình bày mặt giấy “Bởi lối văn khơng cho phép viết dài câu hay thừa nhiều tiếng, nên giãi bày lý thuyết thấy khó xoay xở Chân muốn bước đi, mà có sức ngăn cản lại Trong lúng túng nỗi tiến thối ấy, tơi tự quên viết để người đọc, để xem…” Khơng lối viết, phương pháp làm báo “cách tân” gọn gàng mạch lạc, bổ sung định nghĩa “nghề báo” “nhà báo” mơ hồ giai đoạn ấy, Hồng Tích Chu cịn mở cho báo chí 17 đương thời cánh cửa rộng lớn – cánh cửa “hội nhập” Có lẽ, ơng mong muốn để dồng nghiệp bạn đọc nhìn báo chí giới, mà cụ thể báo chí phương Tây, giúp họ có nhìn rộng có thêm sở để so sánh, học tập giá trị lớn từ báo chí tiên tiến lúc Trên trang tờ Đơng Tây số ngày 3-5-1930, Hồng Tích Chu cho đóng khung in đậm câu trích thi hào Tagore (ấn Độ), cách phát biểu quan niệm ơng việc học hỏi văn hóa nhân loại thời buổi văn minh phương Tây tràn vào Việt Nam cách mãnh liệt: “Ta nên nhận thứ văn hóa cổ khơng hợp với tình ngày nữa, phải biết thu lấy thứ văn hóa giới, nghĩa tiến lồi người” Ở giai đoạn đó, tờ Đơng Tây tờ đăng nhiều thơng tin văn hóa thơng tin báo chí nước ngồi Đặc biệt, ơng cịn tìm hiểu đặc biệt quan tâm đến vấn đề kĩ thuật nghề nghiệp Phải nói rằng, thời điểm mà hầu hết nhà báo Việt Nam kẻ nghiệp dư, “ngón nghề” mà Hồng Tích Chu chia sẻ q giá giúp ích nhiều Hồng Tích Chu ý thức xã hội tiến xã hội mà ngành nghề phải có tính chun nghiệp cao, cơng dân phải sống với nghề Quan niệm ông bộc lộ từ sớm báo Vì phải chọn nghề cho trẻ?: “Bọn thiếu niên phải nhận lấy chức trách tìm tia ánh sáng, phải chọn nghề nghiệp hợp với tài năng, để đến đầu bạc, bước khỏi vòng hoạt động, ta nói được câu này: “Tơi cịn muốn hăng hái làm việc nữa! Mà kiếp sau có làm người tơi đường tơi đi, nghệ làm”. Với nghề làm báo, điều lại Nó khơng nghề, mà nghiệp Những người làm báo trước thời với Hồng Tích Chu phần nhiều xuất thân Nho học số xuất thân Tây học Dẫu xuất thân từ nguồn giai đoạn giao thời ấy, họ nhiều chịu ảnh hưởng lối đào 18 tạo truyền thống, lối đào tạo mà Đơng Tây trích là “cái học khoa cử, học hư danh” Những người đến với báo chí trước hết tinh thần “túy tâm văn hóa”, sau nghề kiếm sống, với khơng bỡ ngỡ trước hoạt động văn hóa cịn Tuy nhiên, sản phẩm lúc giao thời lại có nhiều ngỡ ngàng, khơng phải số họ có nhìn chân xác cơng việc làm báo Cũng cầm bút, họ có xu hướng đề cao sáng tạo văn chương, học thuật là “viết nhật trình” Hồng Tích Chu nhận thấy thực trạng ơng hiểu muốn cách tân báo chí Việt Nam phải có người xứng đáng phụng cho nghề báo - người nhận thức sứ mạng nhà báo có tính chun nghiệp cao, người tồn tâm tồn ý đóng góp tâm trí cho lĩnh vực Trọng nghề, biểu cao lòng tự trọng người làm nghề, trung thành với lý tưởng nghề nghiệp mà lựa chọn đường đời Trước sau Hồng Tích Chu nhiều lần bày tỏ quan điểm Trong bài Thử ngẫm bút chiến hai tờ báo đã dẫn, ơng viết dịng thống thiết trước đồng nghiệp: “Khi ta dấn vào tập nghề này, khơng phải tun thệ trước tòa án luật sư, trước bàn thờ bà Chúa Báo, nhà, ký kết giao kèo thầm: Tôi xin trọng nghề!” Thái độ hành xử nghề nghiệp mang tính dấn thân Hồng Tích Chu có tác động đáng kể đến nhà báo đương thời, nhà báo trẻ Trong nhiều hồi ký báo chí sau nhà báo thành danh (Phùng Bảo Thạch, Vũ Bằng, Tế Xuyên ), thấy họ thừa nhận chịu ảnh hưởng Hồng Tích Chu nào, có điều quan trọng: Hồng Tích Chu góp phần giúp họ ý thức vị nghề báo người làm báo Hồng Tích Chu người đề cao nhấn mạnh yếu tố văn hóa nghề làm báo Trong cách nhìn ông, tờ báo đồng thời quan văn hóa, ứng xử nghề nghiệp phải theo tinh 19 thần Nhân bút chiến hai tờ Phổ thông và Ngọ báo - bút chiến có nguy đưa hai quan ngơn luận rời xa mục đích tìm chân lý mà quay hạ bệ với toan tính cá nhân, vị kỷ - Hồng Tích Chu viết bài Thử ngẫm bút chiến hai tờ báo đăng trên Đông Tây số ngày 22/10/1930 Sau tóm tắt nguyên nhân bút chiến, phần Mối cảm tưởng tôi, ông viết: "Tờ báo nơi công chúng quan chiêm, có ta khinh độc giả ta ăn nói cách sỗ sàng Đem chửi ông, chửi cha, chửi làng, chửi họ lên mặt báo, lý thú (…) Một điều tơi phàn nàn lâu nay, làng báo ta thường hay có thói khích bác, bêu riếu nhau" Là người làm báo, Hồng Tích Chu hiểu rõ quy luật cạnh tranh xã hội nghề báo chẳng nghề Người làm báo phải chịu sức ép, sức ép từ chất lượng tờ báo, “ganh chỗ khuynh lốt cách đê hèn, soi mói đời tư để hòng giảm giá trị người ta” Cho tới nay, giá trị câu nói giữ nguyên không sứt mẻ Một điều đặc biệt quý giá Hồng Tích Chu tính “thẳng” nhà báo Những năm đương thời, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhà báo, chủ biên… muốn “tồn tại” để “kiếm sống” khơng dám đả động tới vấn đề sách cai trị Những năm 1929 – 1932, báo chí vơ sản vừa khai sinh gặp phải đàn áp dội, buộc phải rút hoạt động bí mật Những tờ báo tiến có xu hướng yêu nước cấp phép từ trước chẳng dám bày tỏ thái độ bất bình, chống lại sách cai trị Thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn Khơng cam lịng sao? Thì nhịn Cho dù có phê phán phê phán mức độ nhỏ lẻ, kiểu “tự khuôn khổ” Giới báo đương nhiên cơng kích hành vi tiêu cực, hành vi gì? Là cơng kích đám quan lại tham ơ, khai thác thói hư tật xấu nhân dân, tìm hiểu vụ kì án, tự tử tình, 20 ... tân báo chí Việt Nam"” Phân tích số tác phẩm báo chí bật nhà báo Trong 10 năm làm báo mình, Hồng Tích Chu làm chủ bút tờ báo lớn: hà Thành Ngọ Báo, Khai Hóa, Đơng tây tuần báo Thời báo Trong đ? ?,. .. nước ta, Nho học dần suy tàn giáo dục Pháp bắt r? ?, Hồng Tích Chu nhanh chóng bắt nhịp, chuyển sang học tiếng Pháp Sau năm du học nghề báo Pháp, ông trở v? ?, bán hết ruộng vườn, cho đời tờ Đông Tây. .. Các báo? ?giảng giải luân l? ?, triết học, học thuật lê th? ?, rối rắm, dành cho người am hiểu Chính số lượng người đọc Hồng Tích Chu Đỗ Văn thực loạt cải cách Hồng Tích Chu sử dụng lối văn mới, gọn

Ngày đăng: 10/03/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w