1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai ghi mua xuan nho nho 232022962

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,09 KB

Nội dung

Bài MÙA XUÂN NHO NHỎ( THANH HẢI) I Đọc hiểu chú thích (sgk) 1 Đọc từ khó (sgk) 2 Tác giả Thanh Hải (1930 1980), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông là một t[.]

Bài : MÙA XUÂN NHO NHỎ( THANH HẢI) I Đọc - hiểu thích: (sgk) Đọc - từ khó : (sgk) Tác giả: Thanh Hải (1930- 1980), tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế Ông bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Tác phẩm: Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1980, nhà thơ nằm giường bệnh- không trước nhà thơ qua đời II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: a Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên (Khổ thơ đầu): - “Mọc dòng…vang trời” -> vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân - “Từng giọt long lanh…hứng” -> cảm xúc say sưa, ngây ngất b Vẻ đẹp sức sống đất nước qua bốn ngàn năm lịch sử (2 khở thơ tiếp theo) - “Mùa xuân…nương mạ” -> mùa xuân mùa quân, đồng gieo hạt (Xây dựng bảo vệ Tổ quốc) - “Đất nước…phía trước”-> niềm tin sức sống vươn lên không ngừng đất nước vào xuân c Khát vọng sống nhà thơ (2 khổ thơ tiếp theo): - “Ta làm… xao xuyến”- > Ước nguyện làm mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé cho mùa xuân đất nước, cho đời chung - “Một mùa… tóc bạc” -> Sự dâng hiến thầm lặng, dù trẻ trung sung sức, dù trở già -> khát vọng, mong muốn sống có ý nghĩa *Khổ thơ cuối: tác giả hát câu hát quê hương, hoà chung vào sắc xuân đất trời, đất nước Vừa kết cấu thúc đầu cuối tương ứng Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca - Kết hợp hài hồ hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu chất biểu trưng khái quát - Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hơ… - Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời BÀI VIẾNG LĂNG BÁC ( VIỄN PHƯƠNG) I.Đọc tìm hiểu thích: Đọc: Chú thích: a Tác giả: Viễn Phương tên khai sinh: Phan Thanh Viễn (1928- 2005) - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn - Quê: An Giang - Là nhà thơ có mặt sớm lực lượng VN giải phóng MN thời kì chống Mĩ b Tác phẩm: - Năm 1976- nước nhà thống nhất, lăng chủ tịch HCM vừa khánh thành Nhà thơ thăm Bắc vào viếng lăng Bác Hồ Bài thơ “ Viếng lăng Bác đời hoàn cảnh in tập “Như mùa xuân” (1978) - Thể thơ:Thơ tự -Bố cục: phần: Theo trình tự mạch cảm xúc tác giả vào viếng lăng Bác II Đọc hiểu văn bản: Khổ thơ đầu: “ Con…Bác” - Cách xưng hơ gia đình người với cha mẹ Câu thơ gọn lời thông báo, gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường MN sau năm mong mỏi viếng lăng Bác - Hình ảnh hàng tre bát ngát Khơng tả thực, cịn nhân hóa, liên tưởng tượng trưng → Hàng tre biểu tượng cho cối mang màu xanh đát nước, sức sống bền bỉ, dẻo dai dân tộc tập trung chung quanh Bác, canh cho giấc ngủ Người ⇒ Niềm xúc động thành kính Khổ thơ thứ 2: “ Ngày ngày…lăng Thấy một…đỏ” → Điệp từ: thời gian lặp lại - H/ả mặt trời ẩn dụ → Bác vĩ đại vầng mặt trời soi sáng đường cho d/tộc VN, thể tơn kính n/dân t/giả Bác “ Ngày ngày…nhớ” → Tả thực dịng người khơng gian đặc biệt - không gian thương nhớ vào viếng Bác “Kết tràng hoa…xuân” → ẩn dụ → sáng tạo nhà thơ.Dịng người vơ tận vào viếng Bác trở thành tràng hoa dâng lên Bác với lòng thành kính thiêng liêng Khổ thơ thứ 3: - Bác nằm …yên dịu hiền → Bác nằm t/thản ngủ- giấc ngủ đỗi bình yên ánh sáng dịu vầng trăng lăng → Tác giả diễn tả xác, tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo khơng gian lăng Bác Hình ảnh vầng trăng gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp đẽ , sáng Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng Người “ Vẫn biết …mãi Mà nghe nhói…tim” - Bác cịn sống với non sơng đ/nước, trời xanh cịn đầu Người hóa thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc → Mặc dù biết trái tim lại nhói đau thật phũ phàng :Bác khơng cịn nữa, khơng thể khơng đau xót Người ⇒ Tình cảm xót xa, chân thành, xúc động lần nhìn thấy Bác lăng Khổ thơ thứ 4: “ Mai về…nước mắt” - Niềm xúc động trào dâng, xót thương khơng muốn rời xa - Muốn làm chim hót đóa hoa tỏa hương , tre trung hiếu → bên Bác canh giấc ngủ cho Người → Điệp ngữ, ẩn dụ → ước nguyện chân thành nhà thơ → Tâm trạng lưu luyến, t/cảm thành kính, thiêng liêng người MN Bác- Người cha già kính u d/tộc ⇒ Sự lặp hình ảnh tre tạo cho thơ có kết cấu đầu - cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc dòng cảm xúc trọn vẹn III Tổng kết: ND: Bài thơ thể niềm thành kính, niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người với Bác NT: Cách gieo vần linh hoạt, tạo nên giọng điệu phù hợp với nội dung t́nh cảm, cảm xúc Giọng thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, đau xót, tự hào.Hình ảnh thơ sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Dặn dò: Học thuộc lòng thơ: - Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác - Tập phân tích đoạn thơ, nắm vững nội dung nghệ thuật đoạn toàn -

Ngày đăng: 09/03/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w