1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn văn 6 trang 93 bài chuyện cổ nước mình kết nối tri thức

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 150,92 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Soạn văn 6 trang 93 Bài Chuyện cổ nước mình Kết nối tri thức Hướng dẫn Soạn Bài Chuyện cổ nước mình ngắn gọn, hay nhất Trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 bộ Sách Kết nố[.]

Soạn văn trang 93 Bài: Chuyện cổ nước Kết nối tri thức Hướng dẫn Soạn Bài Chuyện cổ nước ngắn gọn, hay Trả lời tồn câu hỏi SGK Ngữ Văn Sách Kết nối tri thức theo chương trình Mục lục nội dung I Hướng dẫn soạn Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức • Trước đọc • Đọc văn • Sau đọc – Trả lời văn II Tổng kết soạn Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức III Dàn ý Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức I Hướng dẫn soạn Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức Trước đọc Em biết câu chuyện cổ nước ta? - Một số câu chuyện cổ mà em biết là: + Cây tre trăm đốt + Cây khế + Tấm Cám + Sự tích trầu cau + Sự tích hồ Ba Bể + Đẽo cày đường … Em thích nhân vật câu chuyện đó? Vì sao? Em thích nhân vật như: Tấm, Sọ Dừa, Sơn Tinh, Thạch Sanh, Những câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao đẹp người lao động hiền lành, chân thật, sống với lòng hiếu thảo, tình yêu tha thiết, mạnh mẽ đứng lên chống lại ác, xấu chung thuỷ qua kiểu nhân vật Nhân vật đặt hồn cảnh khó khăn, gian khổ vơ vàn thách thức khắc nghiệt để từ khẳng định phẩm chất, tính cách đáng q Đọc văn Tình u thương mênh mơng, triết lí niềm tin “Ở hiền gặp lành” điều khiến nhà thơ phải yêu quý trọng: Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật tiên độ trì Chuyện cổ nước trở thành hành trang tinh thần, giúp nhà thơ có sức mạnh vượt qua “nắng mưa” - khó khăn, thử thách sống: Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Khi đọc chuyện cổ nước mình, nhà thơ gặp mặt ơng cha để khám phá phẩm chất tốt đẹp: Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Rất cơng bằng, thơng minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Chuyện cổ nước cịn ẩn chứa học đạo lý quý giá cho người: Thị thơm giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc Tơi nghe truyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau Đậm đà tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người Sẽ qua đời Bấy nhiêu thời chuyển dời xa xôi Nhưng bao truyện cổ đời Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm + Chăm siêng làm lụng + Có trí tuệ, có kiến thân + Coi trọng tình nghĩa sâu nặng => Bài thơ giản dị mà sâu sắc Sau đọc – Trả lời văn Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết thể thơ - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát - Dấu hiệu: Các câu thơ chữ - chữ nối tiếp tạo thành thơ Qua thơ, em nhận bóng dáng câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến câu chuyện - Các câu chuyện cổ nhắc đến thơ: + Tấm Cám (Thị thơm giấu người thơm / Chăm làm áo cơm cửa nhà) + Đẽo cày đường (Đẽo cày theo ý người ta / Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc gì) + Sự tích trầu cau (Đậm đà tích trầu cau / Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người) Chuyện cổ kể với nhà thơ điều vẻ đẹp tình người? - Tình yêu thương bao la người: Thương người thương ta/Yêu dù cách xa tìm - Khát vọng sống công bằng: Ở hiền gặp lành, ác gặp ác Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha/Cho tơi nhận mặt ông cha Tình cảm nhà thơ với câu chuyện cổ thể qua hai dòng thơ - Nghĩa hai dòng thơ: + “Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha”: Đó tình cảm sâu nặng, thiết tha mà cha ơng ta gửi gắm qua câu chuyện cổ đồng thời tình cảm thiết tha nhà thơ với chuyện cổ nước + “Cho tơi nhận mặt ơng cha mình” : Nhận được, thấu hiểu giới tinh thần cha ông ghi dấu câu chuyện từ ngàn xưa → Cảm nhận tình cảm sâu nặng, thiết tha nhà thơ với giới chuyện cổ, giá trị tinh thần, giá trị văn hóa ghi dấu câu chuyện Chính câu chuyện từ xa xưa, lưu truyền qua nhiều hệ giúp người đọc thời nhận biết “gương mặt” cha ông thời xưa, hiểu đời sống vật chất tinh thần, tâm hồn tính cách, phong tục tập quán quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … cha ơng - Một số câu chuyện cổ dấu ấn đời sống, phong tục quan niệm sống người xưa thể rõ, chẳng hạn: Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Thạch Sanh, … Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/Lời cha ơng dậy đời sau Hai dòng thơ gợi cho em suy nghĩ Hai dịng thơ cuối bài: Tơi nghe truyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau Ý nói truyện cổ lời cha ơng răn dạy cháu đời sau sống cần nhân hậu, độ lượng, cơng bằng, thơng minh, chăm Vì với nhà thơ, câu chuyện cổ "Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm"? Những câu chuyện cổ lưu truyền từ đời sang đời khác, học để lại cịn ngun giá trị mẻ với sống đại II Tổng kết soạn Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức Giá trị nội dung Chuyện cổ nước Bài thơ thể tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thể qua tình yêu câu chuyện cổ III Dàn ý Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức A Mở bài: Giới thiệu thơ (tên tác phẩm, tác giả, thể loại, viết điều gì, ) B Thân bài: Cảm nhận thơ phương diện nội dung, nghệ thuật qua làm bật thông điểm ý nghĩa mà tác giả muốn truyền tải Nội dung Truyện cổ nước mình: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó câu chuyện vừa nhân hậu vừa thơng minh, chứa đựng kinh nghiệm sống vô quý báu cha ông C Kết bài: Cảm nhận em thơ Bài văn mẫu Bài thơ "Truyện cổ nước mình" Lâm Thị Mỹ Dạ viết thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca Qua thơ tác giả ca ngợi truyện cổ nước mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao học quý báu ông cha truyền lại cho cháu đời sau "Truyện cổ nước mình" truyện cổ, nhân dân ta sáng tạo qua hàng ngàn năm lịch sử, thể tâm hồn Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam Tình thương người bao la mênh mơng triết lí niềm tin "ở hiền gặp lành" ý nghĩa sâu xa, tuyệt vời truyện cổ nước khiến cho nhà thơ phải "yêu" quý trọng: "Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật tiên độ trì" "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" triết lí, niềm tin nhân dân ta gửi gắm truyện cổ Câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ lịng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật Anh trai cày hiền lành Phật trao cho câu thần chú: "Khắc nhập! Khắc xuất" mà lấy vợ đẹp nhà giàu (Truyện "Cây tre trăm đốt”) Người em cần cù, trung hậu chim phượng hoàng đền đáp "ăn trà cục vàng" mà trở nên giàu có hạnh phúc; trái lại người anh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Truyện "Cây khế" Thạch Sanh Tiên "độ trì" mà trở nên võ nghệ cao cường, có phép thần thơng biến hóa, giết chết Trăn tinh, bắn chết Đại Bàng, có đàn thần để lui giặc, làm phị mã, làm vua; trái lại Lý Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sét đánh hóa thành bọ Đúng Lâm Thị Mỹ Dạ viết: "Ở hiền lại gặp hiền Người phật tiên độ trì" Truyện cổ nước trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua thử thách "nắng mưa" đời, để tới miền quê, chân trời xa xôi đẹp đẽ: "Mang theo truyện cổ Nghe sông thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi" 3 Đọc truyện cổ nước "nhận mật", gặp ông cha, khám phá bao phẩm chất tốt đẹp tổ tiên mình: "Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Rất cơng bằng, thơng minh Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang" Truyện cổ nước hàm chứa bao học quý báu, học đạo lí làm người: sống phải chân thật chân thành, phải chăm làm siêng năng, phải có trí tuệ đừng a dua Tác giả gợi lên thật khéo truyện "Tấm Cám", truyện "Đẽo cày đường", để nói học ông cha gửi lại "đời sau" qua truyện cổ: "Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc gì" "Truyện cổ nước mình" thơ hay, giản dị mà đậm đà Bài thơ giúp tuổi thơ yêu thêm truyện cổ đất nước mình, dân tộc Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hiểu rõ nhân dân ta từ người trẻ đến người già, yêu thích truyện cổ nước Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha mình.” Gợi ý: - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm câu chuyện cổ? - Trong dòng thơ đầu, tác gải sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ mang lại hiệu việc thể tư tưởng, tình cảm tác giả? - Vì tác giả lại khẳng định câu chuyện cổ giúp ta gặp lại ông cha, thấy diện mạo tinh thần hệ trước? - Em có cảm nhận giọng điệu đoạn thơ? Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ để lại em suy nghĩ “Đời cha ông với đời tôi” hai hệ xa Hình ảnh so sánh “con sơng với chân trời” không khiến lời thơ hàm súc mà dường cịn gửi gắm nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi hệ Khoảng cách hệ làm người khác đi, đổi thay đó, ta thấy “Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha” Đó tình cảm sâu nặng, tha thiết mà cha ông ta gửi gắm qua câu chuyện cổ đồng thời tình cảm nhà thơ với chuyện cổ nước Dịng thơ cuối: “Cho tơi nhận mặt ơng cha mình” tức nhận được, thấu hiểu giới tinh thần cha ơng cịn ghi dấu câu chuyện từ ngàn xưa Chính câu chuyện từ xa xưa, lưu truyền qua nhiều hệ giúp người đọc thời nhận biết “gương mặt” cha ông thời xưa, hiểu thấu đời sống vật chất tinh thần, tâm hồn tính cách, phong tục tập quán quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … cha ông Và hôm định trau dồi mình, nỗ lực cố gắng để quê hương, để học chuyện cổ sáng ngời! ... Những câu chuyện cổ lưu truyền từ đời sang đời khác, học để lại cịn ngun giá trị mẻ với sống đại II Tổng kết soạn Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức Giá trị nội dung Chuyện cổ nước Bài thơ thể...I Hướng dẫn soạn Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức Trước đọc Em biết câu chuyện cổ nước ta? - Một số câu chuyện cổ mà em biết là: + Cây tre trăm đốt + Cây khế... thể tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào nhà thơ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thể qua tình yêu câu chuyện cổ III Dàn ý Chuyện cổ nước sách Kết nối tri thức A Mở bài: Giới thiệu thơ (tên

Ngày đăng: 09/03/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w