Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
Ths. Hoàng Đức Trình
Mục tiêu
1. Mô tả tổn thương của viêm dạdày cấp và mạn tính.
2. Mô tả và phân tích tổn thương loét dạ dày.
3. Kể tên 4 loại u lành dạ dày.
4. Kể tên 4 loại ung thư dạ dày.
5. Mô tả và phân tích tổn thương carcinom dạ dày.
Dạ dày bình thường
Dạ dày
gồm 4
phần:
Tâm vị
Đáy vị
Thân vị
Hang vị
Môn vị
- Tâm vị: Các tuyến chế tiết nhầy.
TÂM VỊ
- Đáy vị - Thân vị: Tế bào thành và tế bào chính.
- Đáy vị - Thân vị: Tế bào thành và tế bào chính.
TẾ BÀO CHÍNH
TẾ BÀO CHÍNH
TẾ BÀO THÀNH
TẾ BÀO THÀNH
- Hang vị: Là nơi chính tiết ra gastrin.
Các tế bào nội tiết phân bố rải rác trong các tuyến ở những vùng khác
nhau của dạ dày.
HANG VỊ
1. DỊ TẬT BẨM SINH
[...]... dưới thấm nhập bạch cầu đa nhân Viêm dạdày cấp nhẹ Viêm dạdày cấp nhẹ Viêm dạdày cấp nặng 2.2 Viêm dạdày mạn tính 2.2.1 Sinh bệnh học Viêm dạdày vùng đáy vị: có 2 đối tượng bệnh nhân: - người lớn thiếu máu ác tính - BN già không có thiếu máu ác tính Viêm dạdày vùng hang vị: Bệnh nhân thường có thêm loét dạ dày 2.2 Viêm dạdày mạn tính 2.2.2 Hình thái giải phẫu bệnh Viêm nông: lớp niêm mạc phẳng... ở người nhóm máu A Khoảng 60-70% bệnh nhân loét dạdày có H pylori trong niêm mạc dạ dày Khoảng 60-70% bệnh nhân loét dạdày có H pylori trong niêm mạc dạ dày 3.1 Sinh bệnh học Sự tăng tiết dịch vị và yếu tố xúc động được coi như là nguồn gốc của loét Sự tăng tiết HCl ở dạdày vào ban đêm là nguyên nhân của loét tá tràng Loét dạdày là do sự ứ đọng thức ăn trong dạdày không có nhu động làm kích thích... Viêm dạdày mạn tính 2.2.2 Hình thái giải phẫu bệnh Viêm dạdày teo đét: lớp niêm mạc bị mỏng và phẳng hơn, thấm nhập tế bào viêm sâu hơn, các tuyến bị teo đét Viêm đáy vị kèm thiếu máu ác tính: tế bào thành biến mất gần hoàn toàn Viêm dạdày mạn tính Hp(+) 3 LOÉT MẠN TÍNH Yếu tố di truyền: quan trọng trong loét tá tràng Loét tá tràng thường ở nam giới trẻ hoặc trung niên có nhóm máu O Loét dạ dày. .. sản phần cơ vòng của môn vị Điều trị: xẻ một đường từ lớp niêm mạc tới lớp cơ 2 VIÊM DẠDÀY 2.1 Viêm dạdày cấp tính 2.1.1 Sinh bệnh học Kèm với: dùng các loại kháng viêm không corticoid, corticoid, Aspirin lâu ngày, uống nhiều rượu, hút thuốc lá nhiều, stress, tia xạ 2.1 Viêm dạdày cấp tính 2.1.2 Hình thái giải phẫu bệnh Nhẹ: thượng mô bề mặt còn nguyên lớp dưới có thấm nhập ít bạch cầu đa nhân Nặng:... thức ăn trong dạdày không có nhu động làm kích thích sự tăng tiết acid hydrochloric 3.2 Đặc tính giải phẫu bệnh Ổ loét dạdày thường có ở thành sau bờ cong nhỏ Ổ loét tá tràng thường cách môn vị 1-2cm, Lóet nhỏ Lóet nông Lóet sâu Lóet nhiều nơi do stress Lóet thủng dạdày Lóet to Lóet dạdày 4 U LÀNH Hiếm gặp Thường được phát hiện tình cờ qua tử thiết Gồm u cơ trơn, pôlíp, u tuyến, u nguồn gốc thần . viêm dạ dày cấp và mạn tính. 2. Mô tả và phân tích tổn thương loét dạ dày. 3. Kể tên 4 loại u lành dạ dày. 4. Kể tên 4 loại ung thư dạ dày. 5. Mô tả và phân tích tổn thương carcinom dạ dày. Dạ dày. nhập bạch cầu đa nhân. Viêm dạ dày cấp nhẹ Viêm dạ dày cấp nhẹ Viêm dạ dày cấp nặng 2.2 Viêm dạ dày mạn tính 2.2.1 Sinh bệnh học Viêm dạ dày vùng đáy vị: có 2 đối tượng bệnh nhân: - người lớn. BN già không có thiếu máu ác tính. Viêm dạ dày vùng hang vị: Bệnh nhân thường có thêm loét dạ dày. 2.2 Viêm dạ dày mạn tính 2.2.2 Hình thái giải phẫu bệnh Viêm nông: lớp niêm mạc phẳng thấm