1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần pptx

7 818 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 243,67 KB

Nội dung

ảnh hởng của liều lợng đạm đến năng suất chất khô các giai đoạn sinh trởng năng suất hạt của một số giống lúa lai lúa thuần Affection of Nitrogen fertilizer level on dry matter production at different growth stage and grain yield of several F 1 hybrid and inbred rice cultivars Phạm Văn Cờng 1 , Phạm Thị Khuyên 1 Phạm Văn Diệu 2 SUMMARY In the Autumn season of 2004, two F 1 hybrid rice (Bac uu 903 and Viet lai 20), and one inbred variety (CR203) were planted under different nitrogen fertilizer levels (0, 60, 120 and 180 kg per ha) and the same level of P 2 O 5 (90kg per ha) and K 2 O (90 kg per ha) to compare between hybrid and inbred rice about leaf area index (LAI) and crop growth rate (CGR) at 2, 4 and 6 week after transplanting, flowering and dough-ripen stage, and grain yield and yield components at harvesting stage. The experimental results showed that at all growth stages, LAI and CGR in both F 1 hybrid cultivars increased much higher than that in the inbred cultivar as increasing N levels, especially at 4 weeks after transplanting. Both grain yield and the number of spikelets per panicle in all rice cultivars increased as higher N condition. However, the increase was much higher in the F 1 hybrids than that in inbred variety, especially under high N condition. It was found that in all rice cultivars, grain yield was positively correlated with both LAI under all N levels at all growth stage, whereas the correlation between grain yield and CGR was only significant at the early growth stage (2 -4 week after transplanting). A significant and positive correlation was found between grain yield and the number of panicles per hill and between grain yield and the number of spikelets per panicle. Keyword : CGR, Dry matter production, hybrid rice, grain yield, LAI, nitrogen fertilizer. 1. ĐặT VấN Đề Đạm là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng năng suất của cây lúa (Wada cs, 1969; 1989; Vũ Hữu Yêm, 1995). Các giống lúa có thời gian sinh trởng khác nhau thì khả năng sử dụng N khác nhau (Yoshida, 1981; Trần Thúc Sơn Đặng Văn Hiến, 1995). Trong các giống lúa thì lúa lai có khả năng hút đạm mạnh hơn so với lúa thuần giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng do có u thế lai (ƯTL) về bộ rễ khả năng hút đạm (Kobayashi cs, 1995; Yang cs, 1999). Ngoài ra, hiệu suất sử dụng N đối với quang hợp cũng nh năng suất chất khô năng suất hạt của lúa lai cao hơn hẳn so với lúa thuần (Murayam cs, 1987; Yang cs, 1999; Phạm Văn Cờng cs, 2003). Ưu thế lai về năng suất của lúa lai F 1 so với lúa thuần đợc xác định là do u thế lai về khối lợng chất khô tích luỹ đợc cung cấp bởi chỉ số diện tích lá cao hơn, đặc biệt là giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng (Govinda Siddiq, 1986; Yang cs, 1999; Phạm Văn Cờng cs, 2004b). Vì vậy, đề tài tiến hành nhằm xác định ảnh hởng của liều lợng phân đạm đến chỉ số diện tích lá khối lợng chất khô tích luỹ của lúa lai lúa thuần từng giai đoạn sinh trởng mối liên hệ của chúng đối với năng suất hạt. 2. VậT LIệU PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu nghiên cứu gồm hai giống lúa lai là (Việt lai 20, Bắc u903) 1 giống lúa thuần là CR203. Thí nghiệm đợc tiến hành trong vụ mùa năm 2004, tại Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Thí nghiệm gồm 4 mức phân đạm là 0, 60, 120 180 kgN/ha, trên nền phân lân kali đồng nhất là 90 kg P 2 O 5 60 kg K 2 0/ha, đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại diện tích mỗi ô là 15m 2 (Gomez Gomez, 1984). Tại các giai đoạn sau cấy 2, 4 6 tuần, giai đoạn trỗ chín sáp (sau trỗ 15 ngày), mỗi ô thí nghiệm lấy 5 khóm theo đờng chéo để đo đếm các chỉ tiêu về diện tích lá (cm 2 ) bằng máy ANA-GA-5 (Nhật Bản); Chỉ số diện tích lá (Leaf area index- LAI) = Tổng diện tích các lá (m 2 )/ Diện tích đất lấy mẫu (m 2 ); Khối lợng chất khô trên toàn cây (Dry matter accumulation- DM) đo diện tích lá sau đó đem sấy mẫu nhiệt độ 80 oc trong 48 h; Tốc độ tích luỹ chất khô (Crop growth rate- CGR) = (P2 P1)/t x số khóm/m 2 (g/m 2 /ngày), trong đó P2, P1 là khối lợng khô của cây tại thời điểm lấy mẫu t là thời lợng giữa hai thời điểm Lấy 5 khóm trên 1 ô tiến hành đo đếm các chỉ tiêu về năng suất nh: số bông/khóm, số hạt/bông số hạt chắc/bông. Tính khối lợng 1000 hạt bằng cách lấy mỗi ô 2 mẫu, mỗi mẫu đếm 500 hạt. Tính năng suất lý thuyết (NSLT), năng suất hạt thực thu độ ẩm 14%. Các số liệu thu đợc phân tích thống kê theo phơng pháp ANOVA bằng chơng trình IRRISTAT Ver. 4.0 SAS, 1995. 3. KếT QủA THảO LUậN 3.1 ảnh hởng của liều đạm đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa LAI của cả 3 giống tăng dần trong quá trình sinh trởng đạt trị số tối đa vào giai đoạn trỗ 50% (bảng 1). giai đoạn trỗ, khi tăng lợng đạm từ 0 đến 120kg N/ha thì LAI của các giống lúa đều tăng mức ý nghĩa, mức 120N, LAI của các giống CR203, Việt lai 20 (VL20) Bắc u 903 (BU 903) lần lợt là 5,8; 4,5 6,1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trớc đây (Sarker cs, 2002; Bùi Đình Dinh Nguyễn Văn Bộ, 1995). Khi tăng lợng đạm bón, LAI giống Bắc u 903 tăng mạnh hơn giống CR203, điều này chứng tỏ khả năng chịu phân của lúa lai tốt hơn lúa thuần (Murayama cs, 1987; Phạm Văn Cờng cs, 2003). Khi tăng lợng đạm bón từ 120 lên 180kg N/ha, LAI của giống CR203 Việt lai 20 tăng mức ý nghĩa, trong khi đó giống Bắc u 903 lại giảm. Điều này xảy ra là do giống Bắc u 903 bị bệnh bạc lá gây hại nặng giai đoạn này. Giai đoạn sau trỗ 2 tuần, LAI tất cả các giống đều giảm mức ý nghĩa. các giống lúa lai, LAI giảm nhiều hơn so với lúa thuần. Điều này chứng tỏ tại giai đoạn sau trỗ khả năng chuyển vàng đồng nghĩa với việc vận chuyển hydrat carbon của lúa lai mạnh hơn lúa thuần (Song cs, 1990; Phạm Văn Cờng cs, 2003). 3.2 ảnh hởng của các mức đạm đến tốc độ tích luỹ chất khô(CGR) của các giống lúa Khi tăng mức đạm bón từ 60 kg 180kg N/ha, tốc độ tích luỹ chất khô (CGR) của 2 giống lúa lai tăng vợt trội so với giống lúa thuần (bảng 2). giai đoạn 2 4 tuần sau cấy, CGR của giống CR203 không tăng mức ý nghĩa, trong khi đó điều này xảy ra giống lúa lai VL20 (12,6 14,2) và BU903 (13,1 14,3). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trớc (Bùi Đình Dinh Nguyễn Văn Bộ, 1995; Yang cs, 2002; Phạm Văn Cờng cs, 2003). Đặc biệt là giai đoạn trỗ 50% sau trỗ 2 tuần, CGR của CR203 thấp hơn của VL20. Điều này có thể giải thích là do lúa lai có khả năng duy trì bộ lá tốt hơn lúa thuần. Trong cùng một mức đạm, CGR của lúa lai cao hơn lúa thuần mức có ý nghĩa, mức 180N trong giai đoạn sau cấy 2 4 tuần, CGR của VL20, BU903 CR 203 lần lợt là 14,2, 14,3 12,6. Kết quả này phù hợp với những công trình tr ớc đây (Song cs, 1990; Phạm Văn Cờng cs, 2004b). 3.3 ảnh hởng của các mức đạm đến năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa Trong cùng một mức đạm, giống lúa thuần (CR203) có số bông/m 2 cao hơn so với lúa lai (VL20 BU903), mức 120N, CR203 có 311 bông/m 2 , VL20 có 260 bông/m 2 BU 903 có 288 bông/m 2 (bảng 3). Nh vậy u thế lai về năng suất hạt phụ thuộc vào số hạt/bông, điều này phù hợp Bảng 1. Chỉ số diện tích lá của các giống thí nghiệm các mức đạm qua các giai đoạn sinh trởng (m 2 lá/m 2 đất) Giống TSC MP (kgN/ha) 2 4 6 Trỗ 50% Sau trỗ 2 tuần 0 0,2 abc 1,2 l 2,8 3,5 l 2,7 deghi 60 0,3 ab 1,5 i 3,5 4,7 h 3,4 de 120 0,3 ab 1,9 bcdeg 4,0 5,2 cd 3,9 c CR 180 0,2 abc 1,9 bcdeg 4,3 5,8 ab 4,5 a 0 0,3 ab 1,5 i 2,6 3,3 lmn 2,2 k 60 0,3 ab 1,8 bcdegh 3,2 4,1 hik 3,2 deg 120 0,4 a 2,2 bc 4,7 4,5 hi 4,2 abc VL 180 0,4 a 2,5 a 4.8 5,1 cdeg 4,4 ab 0 0,3 ab 1,4 ik 2.5 3,4 lm 2,9 degh 60 0,3 ab 2,0 bcde 3.5 5,8 cde 3,4 de 120 0,4 a 2,1 bcd 3.4 6,1 a 3,5 d BU 180 0,4 a 2,3 b 4.1 5,3 c 3,5 d Ghi chú: TSC- Tuần sau cấy; CR- CR203; VL - Việt lai 20; BU-Bắc u 903 ; MP- mức phân Những số trong cùng 1 cột có cùng chữ ( a ) thì không khác nhau mức xác suất 95% theo Duncan. Bảng 2. Tốc độ tích luỹ chất khô của các giống thí nghiệm các mức đạm qua các giai đoạn sinh trởng (g/m 2 đất/ngày) Giống TSC MP (kgN/ha) 2 4 4 6 6 trỗ 50% Trỗ 50% 2TST 0 8,3 m 24,5 degh 22,0 i 4,3 klmn 60 10,5 cdeghi 25,8 de 27,1 g 9,2 deg 120 12,8 cde 24,5 degh 29,1 de 10,2 d CR 180 12,6 cdeg 28,3 ab 26,1 gh 5,2 klm 0 9,7 k 25,4 deg 10,7 klmn 10,1 de 60 12,2 cdegh 26,1 d 11,4 klm 11,4 c 120 12,6 cdeg 28,1 abc 12,2 kl 17,7 b VL 180 14,2 ab 29,1 a 13,2 k 19,6 a 0 9,6 kl 20,0 lm 30,0 d 6,4 k 60 12,9 cd 21,1 l 37,8 bc 8,8 deghi 120 13,1 c 22,9 deghik 40,7 a 8,9 degh BU 180 14,3 a 23,2 deghi 40,0 b 5,6 kl Ghi chú: TSC- Tuần sau cấy; CR- CR203; VL - Việt lai 20; BU-Bắc u 903; MP- mức phân Những số trong cùng 1 cột có cùng chữ ( a ) thì không khác nhau mức xác suất 95% theo Duncan. với tác giả Song cs (1990); Phạm Văn Cờng cs (2004a), nhng khác với kết quả nghiên cứu của Kobayashi (1995) cho rằng lúa lai vợt trội so với lúa thuần cả về số bông/khóm số hạt/bông. Khi tăng lợng đạm bón, chỉ số này tăng mạnh các giống lúa lai hơn so với lúa thuần (bảng 3), điều này cho thấy nhu cầu đạm với đẻ nhánh của lúa lai cao hơn lúa thuần. mức đạm thấp (60 kgN/ha) năng suất của lúa thuần (CR203) 2 giống lúa lai (VL20; BU93) không khác nhau mức có ý nghĩa. Khi tăng mức đạm lên 120 180 kgN/ha thì năng suất của VL20, BU903 cao hơn mức ý nghĩa so với CR203. Sở dĩ có sự khác biệt này là do sự vợt trội của các giống lúa lai về cả về diện tích lá, khả năng hấp thụ đạm cờng độ quang hợp (Phạm Văn Cờng cs, 2003). CR203 là giống lúa thuần, khả năng thâm canh không cao nên khi tăng năng mức đạm bón năng suất hạt tăng không đáng kể. Trong khi đó BU903 là giống lúa lai có khả năng thâm canh cao, khi tăng mức đạm bón làm tăng năng suất hạt. Giống Việt lai 20 cũng là giống lúa lai nhng do thời gian sinh trởng ngắn nên mức đạm 180N năng suất hạt không tăng mức ý nghĩa so với năng suất mức 120 N. Kết quả này cho thấy lúa lai có u thế lai về năng suất (Yoshida, 1981; Yamaguchi Yoshida, 1985; Phạm Văn Cờng cs, 2003, 2004 a) Bảng 3. Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống thí nghiệm các mức đạm Giống chỉ tiêu MP (kgN/ha) Số bông/m 2 Số hạt/bông Tỉ lệ hạt chắc(%) M1000 (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 0 265,0 h 105,2 n 86,9 22,4 62,6 45,5 mn 60 290,7 abcde 118,3 klm 89,7 22,4 74,2 51,1 hi 120 311,2 ab 122,9 k 91,7 22,8 82,2 54,9 e CR 180 320,8 a 130,2 ghi 91,5 22,6 88,0 59,0 c 0 226,7 hiklm 120,3 kl 84,4 24,8 62,2 46,1 m 60 245,0 hik 130,9 gh 86,2 24,7 69,6 50,7 hik 120 260,0 hi 140,9 cde 85,8 23,9 75,1 52,3 h VL 180 303,3 abc 143,9 cd 91,1 24,2 86,2 57,3 cd 0 231,7 hikl 134,3 g 87,1 23,9 64,7 48,7 hikl 60 265,0 h 149,7 c 84,6 23,4 78,5 54,8 eg 120 288,7 abcdeg 158,5 ab 82,6 23,8 89,9 63,7 b BU 180 300,0 bcd 160,9 a 80,3 23,6 91,4 68,0 a Ghi chú: CR- CR203; VL - Việt lai 20; BU-Bắc u 903 ; MP- mức phânNhững số trong cùng 1 cột có cùng chữ ( a ) thì không khác nhau mức xác suất 95% theo Duncan. M 1000 - khối lợng 1000 hạt ; NSLT - năng suất lý thuyết; NSTT - năng suất thực thu. 3.4. Mối quan hệ giữa năng suất hạt các yếu tố liên quan các thời kỳ sinh trởng ở tất cả các mức đạm, năng suất hạt có tơng quan với LAI tất cả các giống lúa trong các giai đoạn sau cấy 2, 4 6 tuần giai đoạn trỗ, đặc biệt giai đoạn 2-4 tuần sau cấy, tuy nhiên tơng quan này không ý nghĩa giai đoạn chín sáp (đồ thị 1). Điều này cho thấy khi tăng lợng đạm bón, u thế lai về LAI của lúa lai chủ yếu trong giai đoạn đầu (Murayama cs, 1987; Phạm Văn Cờng cs, 2004 b), đây là nguyên nhân làm tăng năng suất lúa lai. Tốc độ tích luỹ chất khô (CGR) năng suất hạt có tơng quan thuận mức có ý nghĩa trong các giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng (2-4 tuần sau cấy), tuy nhiên tơng quan này không có ý nghĩa giai đoạn sau (đồ thị 2). Kết quả này là do đồng thời LAI, quang hợp khả năng tích luỹ hydratcarbon của lúa lai cao hơn lúa thuần, đặc biệt là nền đạm cao (Kumura cs, 1995; Song cs, 1990; Kobayashi cs, 1995; Phạm Văn Cờng cs, 2003). A y = 43,06x + 40,97 r=0,508 * 0 20 40 60 80 0 0.2 0.4 0.6 NSTT (tạ/ha) CR;r=-0,03 VL;r=-0,44 BU;r=0,95*** B y = 13,75x + 28,62 r=0,77** 0 20 40 60 80 1 2 3 4 LAI (m 2 lá/m 2 đất) CR;r=0,96*** VL;r=0,97*** BU;r=0,92*** C y = 5,67x + 30,85 r= 0,86** 0 20 40 60 80 1 3 5 7 CR;r=0,99*** VL;r=0,98*** BU;r=0,81* D y = 1,13x + 50,77 r = 0,15 0 20 40 60 80 135 7 CR;r=0,99*** VL;r=0.94*** BU;r=0,85** LAI (m 2 lá/m 2 đất) NSTT (tạ/ha) Đồ thị 1. Tơng quan giữa chỉ số diện tích lá (LAI) với năng suất thực thu (NSTT) các giống lúa CR203 (trắng), Việt lai 20 (đen) Bắc u 903 (xám) với các mức phân 0N (vuông), 60 N(tròn), 120N (thoi) 180N (tam giác), tại các giai đoạn sau cấy 2 tuần (A), đẻ nhánh hữu hiệu (B), trỗ (C) chín sáp (D). * , ** ***: tơn g ứn g ý n g hĩa mức xác suất 95 ; 99 99 , 9%. A y = 2,64x + 22,58 r = ** 20 40 60 80 5 10 15 20 CR;r= 0,94*** VL;r= 0,95*** BU;r= 0,90*** B y = 0,05x + 52,93 r = 20 40 60 80 10 20 30 40 50 NST T(t ạ/ha) CR; r= 0,73** VL;r= 0,93*** BU;r= 0,99*** C y = 0,31x + 46,55 r = -0.07 20 40 60 80 0 10 20 30 40 CR;r= 0,67* VL;r= 0,74** BU;r= -0.11*** D y = -0,04x + r = - 20 40 60 80 0 10 20 30 40 CGR ( g /m 2 đất/n g à y ) CR;r= -0.186 VL;r= 0,79** BU;r= 0.98*** CGR ( g /m 2 đất/n g à y ) NS T T(t ạ/ha) Đồ thị 2. Tơng quan giữa tốc độ tích luỹ chất khô (CGR) với năng suất thực thu (NSTT) các giống lúa CR203 (trắng), Việt lai 20 (đen) Bắc u 903 (xám) với các mức phân 0N (vuông), 60 N(tròn), 120N (thoi) 180N (tam giác), tại các giai đoạn sau cấy 2 tuần (A), đẻ nhánh hữu hiệu (B), trỗ (C) chín sáp (D). *, ** ***: tơng ứng ý nghĩa mức xác suất 95; 99 99,9%. y = 0,35x + 5,87 r = 0,81** 20 40 60 80 90 120 150 180 210 CR;r= 0,99*** VL;r= 0,94*** BU;r= 0,96*** Số hạt/bông y = 0,15 x + 12,49 r = 0,68* 20 40 60 80 200 250 300 350 Số bông/m 2 CR;r= 0,99*** VL;r= 0,98*** BU;r= 0,98*** NSTT (tạ/ha) y = -0,55x + 102,69 r = 0,30 20 40 60 80 75 80 85 90 95 100 Tỷ lệ hạt chắc (%) CR;r= 0,94*** VL;r= 0,92*** BU;r= -0,98*** CR; r = 0,89*** VL;r= -0,68* BU;r= -0,23 y = -0,18x + 58,60 r = 0,01 40 60 80 NSTT (tạ/ha) 20 20 22 24 26 28 30 Khối lợn g 1000hạt ( g ) ở tất cả các mức N, năng suất hạt có tơng quan với số bông/m 2 mức có ý nghĩa trong tất cả các giống (đồ thị 3). Nh vậy khi tăng lợng đạm bón, khả năng đẻ nhánh hữu hiệu lúa lai tăng mạnh hơn so với lúa thuần (Sarker cs, 2002; Phạm Văn Cờng cs, 2004b). Năng suất hạt của các giống tỷ lệ thuận với số hạt/bông nhng không tơng quan với tỷ lệ hạt chắc hay khối lợng 1000 hạt (đồ thị 3). Điều này có thể do tăng lợng đạm bón giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng đã làm tăng số hoa phân hoá lúa lai cao hơn so với lúa thuần (Saitoh cs, 2000; Nagata cs, 2001). Tuy nhiên tơng quan giữa năng suất số hạt trên bông (r= 0,81) chặt hơn tơng quan giữa năng suất hạt với số bông/m 2 (r = 0,68), nh vậy, khi tăng lợng đạm bón thì việc tăng số hạt/ bông lúa lai cao hơn so với lúa thuần đã đóng vai trò quan trọng hơn trong việc tăng năng suất lúa. Kết quả này phù hợp với các công trình nghiên cứu trớc (Govinda Siddiq, 1986; Virmani, 1994; Kobayashi cs, 1995). 2 Đồ thị 3. Tơng quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất thực thu (NSTT) các giống lúa CR203 (trắng), Việt lai 20 (đen) Bắc u 903 (xám) với các mức phân 0N (vuông), 60 N(tròn), 120N (thoi) và 180N (tam giác), tại các giai đoạn sau cấy 2 tuần (A), đẻ nhánh hữu hiệu (B), trỗ (C) chín sáp (D). *, ** ***: tơng ứng ý nghĩa mức xác suất 95; 99 99,9%. mức có ý nghĩa trong tất cả các giống (đồ thị 3). Nh vậy khi tăng lợng đạm bón, khả năng đẻ nhánh hữu hiệu lúa lai tăng mạnh hơn so với lúa thuần (Sarker cs, 2002; Phạm Văn Cờng cs, 2004b). Năng suất hạt của các giống tỷ lệ thuận với số hạt/bông nhng không tơng quan với tỷ lệ hạt chắc hay khối lợng 1000 hạt (đồ thị 3). Điều này có thể do tăng lợng đạm bón giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng đã làm tăng số hoa phân hoá lúa lai cao hơn so với lúa thuần (Saitoh cs, 2000; Nagata cs, 2001). Tuy nhiên tơng quan giữa năng suất số hạt trên bông (r= 0,81) chặt hơn tơng quan giữa năng suất hạt với số bông/m 2 (r = 0,68), nh vậy, khi tăng lợng đạm bón thì việc tăng số hạt/ bông lúa lai cao hơn so với lúa thuần đã đóng vai trò quan trọng hơn trong việc tăng năng suất lúa. Kết quả này phù hợp với các công trình nghiên cứu trớc (Govinda Siddiq, 1986; Virmani, 1994; Kobayashi cs, 1995). 4. KếT LUậN 4. KếT LUậN Khi tăng lợng phân đạm bón, LAI , DM CGR của lúa lai tăng vợt trội so với giống lúa thuần, đặc biệt giai đoạn sau cấy 4 tuần. Khi tăng lợng phân đạm bón, LAI , DM CGR của lúa lai tăng vợt trội so với giống lúa thuần, đặc biệt giai đoạn sau cấy 4 tuần. Khi tăng lợng đạm bón, năng suất của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai tăng nhiều hơn năng suất của lúa thuần. Khi tăng lợng đạm bón, năng suất của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai tăng nhiều hơn năng suất của lúa thuần. Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm các mức phân bón có tơng quan thuận mức có ý nghĩa với LAI CGR giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng, số bông/m 2 số hạt/bông. Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm các mức phân bón có tơng quan thuận mức có ý nghĩa với LAI CGR giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng, số bông/m 2 số hạt/bông. Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Pham Van Cuong., Murayama, S. and Kawamitsu, Y (2003). Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F 1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels. Environ. Control in Biol. 41 (4) : page 335-345. Pham Van Cuong., Murayama, S. and Kawamitsu, Y (2003). Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F 1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels. Environ. Control in Biol. 41 (4) : page 335-345. Pham Van Cuong., Murayama, S., Ishimine, Y., Kawamitsu, Y., Motomura, K. and Tsuzuki, E (2004a). Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.). Plant Prod. Sci. 1 (4) : 22-29. Pham Van Cuong, Murayama, S; Kawamitsu, Y., Motomura, K, and Miyagi, S (2004b). Heterosis for Photosynthetic and Morphological characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from a thermo-sensitive genic male sterile line at different growth stages. Japanese Journal of Tropical Agriculture 48 (3) : 137-148. Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (1995). Phân bón cho lúa lai (TG) trên một số loại đất trồng lúa Việt Nam. Viện Thổ nhỡng-Nông hóa, Tr 5-8. Gomez, K.A. and Gomez, A.A (1984). Statistical Procedure for Agricultural Research. Second Edition. John Wiley & Sons, New York. 1-680. Govinda, R.K. and Siddiq, E.A (1986). Hybrid vigour in rice with reference to morphophysiological components of yield and root density. SABRAO J. 18 : 1-7. Kobayashi, M., Kubota, F., Hirao, K. and Agata, W (1995). Characteristic of photosynthesis and matter partitioning in leading hybrid rice, Oryza sativa L., Bred in China. J. Fac. Agr., Kyushu Univ . 39 (3-4). 175-182. Kumura, S (1995). Physiology of high yielding rice plants from the viewpoint of dry matter production and its partitioning. In T. Mastuo, K, K.Kumazawa, R, R. Ishii, K.Ishihara and H.Hirata eds. Science of the Rice Plant. Vol. 2. Physiology. Food and Agriculture Policyb Research Center, Tokyo. 704-736. Murayama, S., Miyazato, K. and Nose, A (1987). Studies on matter production of F1 hybrid in rice. I. Heterosis in the single leaf photosynthetic rate. Jpn. J. Crop Sci. 56 : 198-203. Nagata, K., Yoshinaga, S., Takanashi, J. and Terao, T (2001). Effect of dry matter production, translocation of nonstructural carbohydrates and nitrogen application on grain filling in rice cultivar Takanari, a cultivar bearing a large number of spikelets. Plant Prod. Sci. 4 : 173-183. Sarker, M.A.Z., Murayama, S., Ishimine, Y. and Tsuzuki, E (2002). Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.). Plant Prod. Sci. 5 : 131-138. Saitoh, K., Doi,T. and Kuroda, T (2000). Effects of nitrogen fertilization on dark respiration and growth efficiency of field grow rice plants. Plant Pro Sci. 3: 238-242. Song, X., Agata, W. and Kawamitsu, Y (1990). Studies on dry matter and grain production of F1 hybrid rice in China. II. Characteristics of grain production. Jananes Journal of Crop Sci. 59 : 29-33. Trần Thúc Sơn Đặng Văn Hiến (1995). Xác định lợng phân bón thích hợp bón cho lúa trên đất phù sa Sông Hồng để có năng suất cao hiệu quả kinh tế. NXB Nông nghiệp, 1995. Virmani, S.S (1994). Heterosis and Hybrid Rice Breeding. Springer-Verlag, Berlin. 1-189. Yamauchi, M. and Yoshida, S (1985). Heterosis in net photosynthetic rate, leaf area, tillering, and some physiological characters of 35 F1 rice hybrids. J. Expt. Bot. 36 : 274-280. Yang, X., Zhang, W. and Ni, W (1999). Characteristics of nitrogen nutrition in hybrid rice. In Hybrid Rice. IRRI, Los Banos. 5-8. Yoshida, S (1981). Fundamentals of rice crop science. Intl. Rice Res. Inst. 269. Yuan, L.P (1987). Strategy conception of hybrid rice breeding. Hybrid Rice. 1 : 1-3. Wada, G (1969). The effects of nitrogenous nutrition on the yield determining process of rice plants. Bull. Natl. Inst. Agric. Sci. 16 : 27-167. Vũ Hữu Yêm (1995). Phân bón cách bón phân. NXB Nông nghiệp, Tr 14-20 . ảnh hởng của liều lợng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần Affection of Nitrogen fertilizer. của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai tăng nhiều hơn năng suất của lúa thuần. Khi tăng lợng đạm bón, năng suất của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai. hơn năng suất của lúa thuần. Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm ở các mức phân bón có tơng quan thuận ở mức có ý nghĩa với LAI và CGR ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng, và số

Ngày đăng: 02/04/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w