1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lịch sử đảng nhóm 6 (2)

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ĐỀ TÀI THẢO LUẬN THỜI KỲ VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI, MÔ HÌNH KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG BAO CẤP Nhóm 6 Lớp học phần 2204HCMI0131 Giáo viên giảng dạy Hoàng Thị Thúy Bản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: TIẾNG ANH - - ĐỀ TÀI THẢO LUẬN THỜI KỲ VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI, MƠ HÌNH KẾ HOẠCH HĨA TẬP TRUNG BAO CẤP Nhóm: Lớp học phần: 2204HCMI0131 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Thúy Bảng đánh giá thành viên STT Họ tên Tình hình thực nhiệm Đánh giá vụ 76 Phạm Thị Yến Nhi Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ 77 Vũ Thị Hoài Nhi Hồn thành nhiệm vụ đầy đủ Tích cực tham gia phản biện 78 Nguyễn Thị Hồng Nhung Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn 79 Nguyễn Anh Phương Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ 80 Phan Thị Phương Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn 81 Vũ Thị Phương Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn, nội dung ổn 82 Đoàn Thanh Phượng Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn 83 Hà Thị Phượng Hoàn thành nhiệm vụ đầy 10 đủ, thời hạn, nội dung tốt, tham gia phản biện 84 Phạm Thị Quý Hoàn thành nhiệm vụ đầy 10 đủ, thời hạn, nội dung ổn, tham gia phản biện 85 Nguyễn Như Quỳnh Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn, nội dung tốt 86 Trần Thị Diễm Quỳnh Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn, nội dung tốt 87 Trương Hương Quỳnh (nt) Hoàn thành nhiệm vụ đầy 10 đủ, thời hạn, nội dung tốt 88 Mai Viết Sơn Hoàn thành nhiệm vụ đầy 10 đủ, thời hạn, nội dung tốt, tham gia phản biện 89 Phạm Thanh Tâm Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, thời hạn 90 Nguyễn Thị Thắm Hoàn thành nhiệm vụ đầy 10 đủ, thời hạn, nội dung ổn, tham gia phản biện Bổ sung Trương Thu Phương Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ, nội dung ổn MỤC LỤC I Thời kỳ trước đổi Việt Nam Kinh tế 1.1 Giai đoạn 1945-1954 1.2 Giai đoạn 1955-1975 1.3 Giai đoạn 1976-1985 Chính trị Văn hóa-xã hội 3.1 Văn hóa 3.2 Xã hội II Mơ hình kinh tế hóa tập trung bao cấp Khái niệm Ngun nhân chọn mơ hình Nội dung mơ hình 3.1 Kinh tế 3.1.1 Các hình thức bao cấp 3.1.2 Vai trị tiền tệ 3.1.3 Nơng nghiệp 3.1.4 Cơng nghiệp 3.1.5 Thương nghiệp 3.2 Chính trị, văn hóa, xã hội 3.2.1 Xã hội 3.2.2 Văn hóa 3.2.3 Chính trị Đánh giá mơ hình 4.1 Ưu điểm 4.2 Nhược điểm 4.3 Yêu cầu cấp thiết đổi Bài học kinh nghiệm I.Tìm hiểu thời kỳ trước đổi Việt Nam Tình hình kinh tế VN trước đổi mới Bức tranh cấu kinh tế Việt Nam suốt những năm trước thời kì đổi mới phức tạp, giai đoạn 1945 - 1954, giai đoạn hai quyền song song tồn tại, kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào nông nghiệp có phát triển nhìn chung lạc hậu, nghèo nàn chưa có phát triển bật Giai đoạn 1955 - 1975, giai đoạn có phát triển khác hai miền Nam - Bắc.  1.1   Thời kỳ 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến Đây giai đoạn xây dựng chế độ kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn 1.1.1 Nước VN dân chủ cộng hòa từ sau 2-9-1945 đến trước 19-12-1946  Trong thời gian đầu sau cách mạng tháng thành công, đất nước không những phải tiếp tục gồng mình khắc phục nạn đói từ cuối 1944 đầu năm 1945 Ngân sách Nhà nước trống rỗng Đứng trước khó khăn, thách thức ngoại xâm nội phản Giữa tình hình đó, Đảng định thực sách "kháng chiến kiến quốc" Mà vấn đề đưa lên hàng đầu giải nạn đói Đảng kịp thời thực biện pháp thiết thực khắc phục tình trạng khó khăn Thực phong trào "nhường cơm sẻ áo", thực hành tiết kiệm, cấm đầu tích trữ thu lợi bất nhân dân đói khổ Về biện pháp lâu dài, thực sản xuất nông nghiệp, tăng gia sản xuất, đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Nhờ sách tích cực nạn đói đẩy lùi, nhân dân hăng say sản xuất 1.1.2 Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1946 -1954  Sự biến đổi kinh tế thời kỳ với nét riêng biệt nó, kinh tế nước ta chia làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác nhau, vùng giải phóng ta tiếp quản, cịn bên chiếm đóng thực dân Pháp Cả hai bên với hai chế độ khác nhau, phát triển kinh tế có khác biệt rõ nét.  a Kinh tế kháng chiến vùng cách mạng kiểm soát (1947 - 1954) Kinh tế ta vốn nghèo nàn, lạc hậu, lại chịu phá hoại Pháp Song nhu cầu chiến tranh, không mặt trận trị, mặt trận kinh tế vơ gay gắt  Nơng nghiệp Ln ngành giữ vị trí hàng đầu kinh tế Đảng nhà nước phát động việc đắp đê, làm công tác thủy lợi, thực khai hoang phát triển nông nghiệp Đảng thực đường lối riêng biệt Việt Nam cách mạng ruộng đất phương pháp cải cách để sửa đổi chế độ ruộng đất nông thôn tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian đem chia cho nơng dân khơng có thiếu ruộng; tạm cấp ruộng đất vắng chủ; giảm tô, giảm tức chia lại ruộng công cho hợp lý.  Bên cạnh đó, việc thực tổ đổi cơng, hợp tác xã nông nghiệp Đảng triển khai thực đạt thành tựu đáng khích lệ Cơ cấu nơng nghiệp thời kỳ có phần lúa màu Tỷ trọng lúa chiếm 75%, màu chiếm khoảng 25% Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ không thay đổi, lúa xương sống nơng nghiệp.  Chính sách thiết thực có hiệu thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển trở thành trụ cột kinh tế quốc dân Công nghiệp - thủ công nghiệp  Cơng nghiệp: Thời kỳ cơng nghiệp quốc phịng phát triển mạnh mẽ Sau kháng chiến nội Hà Nội, máy móc, cơng xưởng tháo dỡ chuyển lên vùng chiến khu Việt Bắc thực sản xuất vũ khí, đạn dược phương tiện phục vụ chiến tranh  Tiểu thủ công nghiệp: Các xưởng sản xuất, ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh.Tập trung nhiều chiến khu Việt Bắc vùng giải phóng Trung Bộ, loại cơng nghiệp bông, đay, gai tạo thuận lợi cho ngành dệt phát triển Thương nghiệp: Thời gian đầu phủ khuyến khích giao lưu hàng hóa địa phương vùng tự do, để đáp ứng nhu cầu nhân dân nên dễ dàng hơn.  b Tình hình kinh tế vùng Pháp chiếm đóng (Vùng tạm chiếm)  Trong vùng kinh tế Pháp kiểm sốt, thấy kinh tế có cấu cũ Giai đoạn 1946-1950 Sau thời gian bị gián đoạn, kinh tế vùng tạm chiếm dần hoạt động trở lại, doanh nghiệp kinh doanh công nghiệp phục hồi, chủ yếu công nghiệp nhẹ ngành thực phẩm, đồ uống Nơng nghiệp, diện tích bị thu hẹp, đất hoang hóa nhiều khiến cho nông nghiệp không phát triển  Giai đoạn 1951 - 1954 Từ năm 1951, Pháp thất bại chiến trường Việt Nam Các nhà kinh doanh Pháp bắt đầu rút khỏi Việt Nam, số tranh thủ kiếm lời, thu hồi vốn Khiến cho sản xuất kinh tế sụt giảm Tình hình kinh tế vùng bị tạm chiếm ngày xấu thêm hiệp định Giơnevơ ký kết ta vào tiếp quản "Bao trùm lên ngành, khu vực sản xuất tập đoàn tư Pháp Cơ cấu, phương thức sản xuất mang đặc trưng sản xuất phong kiến tồn tạo điều kiện cho phương thức khai thác thuộc địa thực dân Pháp có sở kinh tế xã hội tồn vùng địch hậu" 1.2 Kinh tế việt nam thời kì 1955-1975: Khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Trong thời kỳ 1955-1975, Việt Nam bị chia cắt làm miền Nam-Bắc với hai chế độ kinh tế-chính trị khác nên nền kinh tế cũng có sự khác biệt giữa hai miền Ở miền Bắc phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, miền Nam tồn song song phủ Việt Nam Cộng hịa phủ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Bắc phát triển kinh tế đôi với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam thống trị Mỹ phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Mỗi miền có bước phát triển kinh tế khác thời kỳ cụ thể  Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1955 - 1975 thực nhiều nhiệm vụ: thời kỳ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất, tạo sở kinh tế trị vững đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; thực nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế Chỉ thời gian ngắn, kinh tế phát triển rõ rệt, số lượng xí nghiệp quốc doanh tăng từ 41 năm 1954 lên 281 năm 1958 1.012 năm 1960 với 125 nghìn cơng nhân Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1960 25 lần năm 1955 Nông nghiệp khôi phục, mà sản lượng quy thóc năm 1956 vượt qua mức kỷ lục năm 1939 (hơn triệu tấn), tiếp tục tăng lên năm tiếp theo; thời kỳ 1961 - 1975 thực đường lối phát triển kinh tế bối cảnh miền Bắc có chiến tranh.  Cịn kinh tế miền Nam thời kỳ này phát triển quỹ đạo kinh tế thị trường gắn với viện trợ Mỹ, để trì chiến tranh đội quân xâm lược. Thời kỳ 1955 - 1960 “thời kỳ mà Nam Việt Nam đạt thành tốt đẹp nhất” Tốc độ tăng trưởng cao, 1956: 17,2%, 1957: 19,8%, 1858: 18,8%, 1959: 19,4% 1960: 7,8% Từ Mỹ can thiệp ngày sâu vào miền Nam, bắt đầu đưa cố vấn viện trợ qn cho Chính quyền Sài gịn, tiếp trực tiếp đưa qn tham chiến, tình hình kinh tế - xã hội miền Nam trở nên không ổn định, đảo nổ liên tục, chiến tranh ngày khốc liệt không nông thôn, mà đô thị nên “Mức phát triển kinh tế đạt trung bình 2,2%/năm Ngân sách bắt đầu thiếu hụt, giá gia tăng.” 1.3 Kinh tế VN Giai đoạn 1976 - 1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp   Tổ quốc thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội, công cải tạo, xây dựng phát triển kinh tế trở thành nhiệm vụ hàng đầu toàn Đảng, tồn dân ta Nhân dân sơi thực kế hoạch năm lần thứ hai (1976 - 1980) kế hoạch năm lần thứ ba (1981 - 1985) và đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Cơng nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nông nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế cịn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Chính trị Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam thức đời với hệ thống trị non trẻ đủ sức lãnh đạo nhân dân qua hai kháng chiến Có thể nói hệ thống trị Việt Nam trước đổi thành tựu quan trọng tất yếu Cách mạng Việt Nam thời Trong khoảng thời gian ngắn ngủi 40 năm, hệ thống trị ta trải qua ba giai đoạn với ba mốc lịch sử tiêu biểu Giai đoạn 1945-1954: Kháng chiến chống Thực dân Pháp Đây giai đoạn hệ thống trị thành lập, hệ thống trị Việt Nam thời kì mang nhiều tính chất hệ thống trị dân chủ nhân dân, với mục tiêu cao đánh đổ Đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc, làm cho dân cày có ruộng Giai đoạn 1954 – 1975: Kháng chiến chống Đế quốc Mỹ Giai đoạn này, hệ thống trị tiếp tục lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc thống đất nước, song song đó, Việt Nam cịn tích cực tiến lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xây dựng hệ thống chun vơ sản Giai đoạn 1975 – 1986: Xây dựng đất nước sau chiến tranh Sau đại thắng ngày 30/4/1975, hệ thống trị Việt Nam bước sang giai đoạn xây dựng hệ thống chun vơ sản theo tư tưởng tập thể làm chủ Văn hóa xã hội 3.1 Văn hóa Giai đoạn 1945 - 1954: Ngày 3-9-1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng sáu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, hai nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hóa Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt Hai là, chế độ thực dân hủ hóa dân tộc Việt Nam thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham thói xấu khác Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân chúng ta, làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Như vậy, nhiệm vụ xây dựng văn hóa nước Việt Nam độc lập là: chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân Đây hai nhiệm vụ khiêm tốn lại vĩ đại tầm nhìn, độ xác tính thời nó.  Giai đoạn 1954 - 1975: Trong điều kiện kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh ba cách mạng: 1- Cách mạng quan hệ sản xuất; 2- Cách mạng khoa học - kỹ thuật; 3- Cách mạng tư tưởng - văn hóa, nhằm đưa nước ta thành nước cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học - kỹ thuật tiên tiến Trên lĩnh vực văn hóa, Đảng chủ trương xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, “tính chất dân tộc” văn hóa coi trọng, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc Những tư tưởng hư vô chủ nghĩa, cá nhân chủ nghĩa, dân tộc hẹp hịi sơ-vanh, sùng ngoại, lai căng ngoại khích bị lên án, xa lạ với quan điểm văn hóa mà Đảng ta chủ trương xây dựng Nền văn hóa dân chủ - văn hóa cứu quốc, bước đầu hình thành đạt nhiều thành tựu kháng chiến kiến quốc Đã xỏa bỏ dần mặt lạc hậu, lỗi thời di sản văn hóa phong kiến, văn hóa nơ dịch thực dân Pháp, bước đầu xây dựng văn hóa dân chủ với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng Nhiều triệu đồng bào mù chữ biết đọc, biết viết Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, thực hành rộng rãi đời sống mới, trừ hủ tục, lạc hậu Văn hóa cứu quốc động viên nhân dân tham gia tích cực vào kbáng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Một thành tựu tiêu biểu miền Bắc xã hội chủ nghĩa nghiệp giáo dục, văn hóa phát triển với tốc độ cao năm có chiến Với kinh tế - xã hội – văn hóa nhà nước nắm định, thời bao cấp gồm nhiều hình thức bao cấp khác  Hình thức bao cấp qua giá số lượng hàng hóa Các tài sản, thiết bị, hàng hóa vật tư nhà nước định giá trị nên thấp nhiều lần so với giá trị thực thị trường Hàng hóa loại khan hiếm, dù có tiền khơng mua Thậm chí có tem phiếu có q nhiều người xếp hàng mua nên khơng trường hợp chờ đến lượt khơng cịn hàng, đành phải Hàng hóa số lượng ít, khơng đa dạng chủng loại, mặt hàng để lựa chọn phục vụ nhu cầu nên nhiều không đủ ăn tới cuối tháng, nhiều người dân phải mua chợ đen  Cùng với bao cấp lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng, nhà nước nắm việc phân phối nhà cửa Tiêu chuẩn người mét vuông Nhiều khu nhà tập thể nhiều tầng xây dựng giống Liên Xô thành phố, phân cho cán bộ, công nhân viên nhà nước Khi nhà bị hư hỏng, người dân tự sửa mà Sở nhà đất lo sửa cho Cuộc sống hộ tập thể diện tích khiêm tốn, nhiều người gia đình sinh sống với sống thiếu thốn, nhiều bộn bề lo toan Nhiều gia đình cịn kiêm chăn ni nhà để kiếm thêm thu nhập Lúc này, giá nhà thành phố rẻ người làm nhà nước khó mua thu nhập thấp  Hình thức bao cấp qua chế độ tem phiếu Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Trọng tâm thời bao cấp tem phiếu quy định loại hàng số lượng người dân phép mua, chiếu theo số tiêu chuẩn cấp bậc niên hạn Có diện ưu đãi, cho phép ưu tiên mua dùng; diện khác khơng Ví dụ thịt lợn, người dân thường mua 1,5 kg/tháng cán cao cấp có quyền mua kg/tháng Pin, Vải vóc, phụ tùng xe đạp, đường cát, sữa đặc, chất đốt, nước mắm, mỡ, muối, tất có tem phiếu Tùy thuộc vào vị trí công việc, đặc thù nghề nghiệp mà cán bộ, công chức nhà nước người dân lao động phát tem phiếu mua lương thực, thực phẩm với chế độ khác  Hình thức bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách  Các đơn vị cấp vốn không bị chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất, mà chủ yếu dựa theo ý thức quan Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế "xin - cho" Bản chất chế "xin-cho" đặc quyền, đặc lợi tạo bất cơng, bất bình đẳng xã hội Cơ chế có nguyên nhân sâu xa từ chế độ phong kiến chun quyền, độc đốn Do thể chế trị, quyền lực trị tập trung vào tầng lớp vua quan nên sinh tầng lớp quan lại có đặc ân, đặc quyền ban phát lợi ích cho giai cấp bị trị giai cấp nông dân người thấp cổ bé họng xã hội 3.1.2 Vai trò tiền tệ Tiền tệ Việt Nam xuất sớm có vai trị đặc biệt quan trọng việc bn bán, thương nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung - Tiền tệ Việt Nam thời kỳ bao cấp: Sau giải phóng miền Nam năm 1975, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tổ chức đổi tiền quy mơ tồn miền Nam để đưa đồng tiền lấy tên "Tiền Ngân hàng Việt Nam" vào lưu thông thu hồi đồng tiền cũ với tỷ lệ đồng Ngân hàng Việt Nam 500 đồng tiền cũ tương đương với USD Đến năm 1978, tiền giấy Việt Nam tiếp tục thay đổi, đồng thời nhà nước phát hành thêm loại tiền hào, đồng, đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng - Vai trò tiền tệ thời kỳ bao cấp: Thời kỳ bao cấp diễn hoàn cảnh Việt Nam vừa thoát khỏi chiến tranh, đất nước vừa thống nhất, tồn dân bắt tay vào cơng xây dựng đất nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Vào thời kỳ này, xã hội, hàng hóa khan hiếm, không đủ phục vụ đầy đủ nhu cầu người dân Việc giao thương, mua bán hàng hóa người dân Do đồng tiền Việt nam thời kỳ bị giá, tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước phân phối hàng hóa dựa vào hệ thống tem phiếu Mua hàng có tem phiếu hàng Ví dụ cụ thể cho việc tiền tệ giá trị thời kỳ việc trả lương cho công nhân lương thực Thay nhận tiền lương tháng, người công nhân nhận mặt hàng lạng thịt lợn, 1,5 lít nước mắm, 3-5 kg rau lít dầu hỏa Nói chung, đồng tiền vào thời điểm khơng có nhiều giá trị sử dụng Qua giai đoạn áp dụng phổ biến chế độ tem phiếu rộng khắp đồng tiền giá Ví dụ lấy tiền lương năm 1978 làm chuẩn năm 1980, số tiền lương 51,1%, đến năm 1984 32,7% 3.1.3 Nông nghiệp A, Giai đoạn 1976-1980 Ngay sau đất nước thống nhất, Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976 đề nhiệm vụ kế hoạch năm 1976-1980 có nội dung: “Tập trung cao độ sức nước, ngành, cấp tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp; sức đẩy mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp” Tình hình thực kế hoạch: - Miền Bắc, năm trước nông nghiệp phổ biến hợp tác xã bậc cao Trong giai đoạn 1976 - 1980, quy mô hợp tác xã mở rộng nhanh chóng, đầu tư Nhà nước vào nông nghiệp tăng lên sản xuất nông nghiệp trì trệ - Miền Nam, sau năm 1975, phong trào tập thể hóa với tốc độ nhanh, theo hai hình thức, tập đồn sản xuất hợp tác xã Tính đến năm 1978, phong trào phát triển rộng rãi, sang đầu năm 1979 có gần nửa số hộ nông dân vào làm ăn tập thể, đến cuối năm 1979 số tập đoàn sản xuất hợp tác xã bắt đầu bị tan rã số nơi - Trong giai đoạn này, sản lượng nơng nghiệp có tăng, giảm khơng đều: năm 1977 0%, năm 1978 giảm 5,5%, năm 1979 tăng 2,7%, năm 1980 tăng 2,8% Mô hình tập thể hóa nơng nghiệp rơi vào khủng hoảng, làm cho nông nghiệp nước ta giai đoạn rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.  - Hiện tượng “khoán chui” địa phương phát triển ngày lan rộng, vai trò hợp tác xã nông nghiệp thực tế thay đổi ⇒ Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 100-CT/TW (1-1981) khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp Theo Chỉ thị, xã viên nhận mức khoán theo diện tích tự làm khâu, cấy, chăm sóc thu hoạch, khâu khác hợp tác xã đảm nhiệm Thu hoạch vượt mức khoán hưởng tự mua bán Chủ trương nơng dân nước ủng hộ, nhanh chóng thành phong trào quần chúng sâu rộng - Các tỉnh phía Nam việc xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất đế quốc, phong kiến Ở miền Bắc, bước đầu có cải tiến đưa nơng nghiệp bước lên sản xuất lớn với đội chuyên, làm khoán - Thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nơng nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn B, Giai đoạn 1981-1985: Đại hội V Đảng họp Hà Nội (từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982) rõ, mục tiêu trước mắt cho chặng đường năm 80 lĩnh vực nông nghiệp tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.  Tình hình thực hiện: - Lương thực thực phẩm : Trước mắt, nhà nước phấn đấu đạt sản lượng lương thực bình quân năm năm (1981 - 1985) 17 triệu quy thóc (tăng 3,6 triệu so với sản lượng bình quân năm thời kỳ 1976 - 1980) Để đạt mục tiêu quan trọng hàng đầu này, cần có kế hoạch giải đồng bộ, từ sản xuất, thu mua, vận chuyển, bảo quản, chế biến đến tiêu dùng - Khai hoang để mở rộng diện tích, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng suất, hình thành vùng lúa cao sản, có khối lượng hàng hố lớn Hoàn chỉnh sớm hệ thống giống lúa màu, phát triển loại giống có suất cao, chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu úng, chịu chua mặn; sớm chấm dứt tình trạng thiếu giống - Khai thác cơng trình thủy lợi có hiệu thiết thực đồng sơng Cửu Long tích cực thu hẹp diện tích bị úng đồng Bắc Bộ Cố gắng cung ứng phân bón thuốc trừ sâu; tăng mạnh phân chuồng, phân xanh, thực luân canh xen canh họ đậu để bồi dưỡng cải tạo đất - Đi đơi với trồng trọt, phải tích cực phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm để tăng nguồn thực phẩm thêm phân bón cho trồng - Kết hợp tốt phát triển ba hình thức chăn ni: hợp tác, quốc doanh gia đình Cơ quan, đội cơng nhân, viên chức nơi có điều kiện phải phát triển chăn nuôi để cải thiện đời sống Nhà nước cần có sách kế hoạch cung ứng giống, thuốc thú y hướng dẫn phát triển chăn nuôi gia đình.  3.1.4 Cơng nghiệp A, Sau thống     Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, kinh tế hai miền phát triển cân đối, sản xuất nhỏ phân tán chủ yếu, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người Miền Nam có kinh tế chừng mực định phát triển theo hướng tư chủ nghĩa, song mang tính chất kinh tế nơng nghiệp, sản xuất nhỏ phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên ngoài.     Đến năm 1975, cơng nghiệp Việt Nam Cộng hịa phần lớn sở cơng nghiệp nhỏ: 175 nghìn sở với 1,4 triệu lao động 800 triệu USD giá trị tài sản cố định Công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng toàn ngành, chủ yếu đồ uống, thực phẩm, thuốc lá, dệt may Ngành cơng nghiệp Việt Nam Cộng hịa chiếm chưa tới 10% GDP, nhìn chung cịn nhỏ bé so với công nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan thời (những nước nhận viện trợ Hoa Kỳ sử dụng viện trợ hiệu hơn)   Cuối năm 1975, tồn ngành cơng nghiệp quốc doanh cơng tư hợp doanh với khoảng 52 vạn cán bộ, công nhân viên Trong đó, miền Bắc có 1.279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp, Trung ương quản lý 540 xí nghiệp, địa phương quản lý 1.373 xí nghiệp Về tiểu thủ cơng nghiệp miền Bắc có 3.000 sở chuyên nghiệp với 60 vạn lao động Ở miền Nam có tới hàng chục vạn sở tư nhân với 80 – 90 vạn lao động, phần lớn chưa khôi phục lại     Tại miền Nam, công nghiệp chiếm - 10% tổng sản phẩm xã hội; phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ: khoảng 1% doanh nghiệp có quy mơ từ 10 cơng nhân trở lên, cịn lại 10 cơng nhân; công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng công nghiệp Cơng nghiệp miền Nam hồn tồn phụ thuộc vào nước trang thiết bị thay nguyên liệu, khoảng 70 - 100% nguyên liệu nhập khẩu.   B, Giai đoạn 1976-1980 Trong giai đoạn này, Việt Nam thực kế hoạch năm lần thứ II (1976-1980) triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội thực thống kinh tế phạm vi nước bước thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo mơ hình kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp trước tiến hành miền Bắc Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Lao động Việt Nam tổ chức vào tháng 12 năm 1976, khẳng định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Một nội dung đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội là: "công nghiệp nặng lựa chọn làm ngành động lực tăng trưởng phát triển kinh tế." Công nghiệp cần tiếp tục thực đường lối công nghiệp hoá xây dựng bước sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, hình thành cấu kinh tế công - nông nghiệp; khôi phục phát triển sản xuất công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân; thực cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp miền Nam, thống quản lý tổ chức công nghiệp nước Tình hình thực hiện: - Ngày 04/9/1975, nhà nước Việt Nam tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam lần I - Ngày 15/7/1976, Bộ Chính trị Nghị 254/NQ/TW công tác trước mắt miền Nam, hồn thành việc xố bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh - Tháng 12/1976, nhà nước tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản lần II - Tháng 3/1977, Hội nghị Bộ Chính trị định hoàn thành nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh miền Nam năm 1977-1978 Trong năm 1976, tư sản mại tư sản lớn cơng nghiệp miền Nam bị xố bỏ - Năm 1978, nhà nước hoàn thành cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa nhỏ miền Nam, có việc xố bỏ kiểm sốt kinh tế tư sản người Hoa - Đến tháng 5/1979, tất xí nghiệp cơng quản lúc đầu miền Nam chuyển thành xí nghiệp quốc doanh Nhờ nỗ lực đầu tư vào công nghiệp nhà nước nên tổng tài sản ngành giai đoạn 1976 - 1980 tăng thêm 13 tỷ đồng, 35% giá trị tài sản cố định tăng thêm thuộc khu vực sản xuất Tuy nhiên hiệu sử dụng vốn thấp Sản xuất công nghiệp phát triển năm đầu sau tụt xuống có năm giảm sút tuyệt đối Trong đó, cơng nghiệp trung ương giảm sút nhiều nhất, hàng năm giảm 4%, thiếu ngun, vật liệu Trong đó, cơng nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, hàng năm tăng 6,7%, nhờ có chế linh hoạt khai thác tiềm nguyên liệu chỗ.  => Tính thời kỳ, tốc độ tăng bình qn có 0,6%/năm tất mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đề không đạt.  C, Giai đoạn 1981-1985 ... 1984 cịn 32,7% 3.1.3 Nơng nghiệp A, Giai đoạn 19 76- 1980 Ngay sau đất nước thống nhất, Đại hội Đảng lần thứ IV năm 19 76 đề nhiệm vụ kế hoạch năm 19 76- 1980 có nội dung: “Tập trung cao độ sức nước,... lên 281 năm 1958 1.012 năm 1 960 với 125 nghìn cơng nhân Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1 960 25 lần năm 1955 Nông nghiệp khơi phục, mà sản lượng quy thóc năm 19 56 vượt qua mức kỷ lục năm 1939... quân xâm lược. Thời kỳ 1955 - 1 960 “thời kỳ mà Nam Việt Nam đạt thành tốt đẹp nhất” Tốc độ tăng trưởng cao, 19 56: 17,2%, 1957: 19,8%, 1858: 18,8%, 1959: 19,4% 1 960 : 7,8% Từ Mỹ can thiệp ngày sâu

Ngày đăng: 08/03/2023, 22:44

w