Phụcchếkhẩncấpảnhbịướt
Gary Albright - Chuyên viên bảo quản giấy, ảnh cao cấp. Trung
tâm bảo quản Tư liệu Đông Bắc
Quả là khó để tư vấn về phụcchếkhẩncấp tất cả những loại ảnhbị
ẩm ướt vì các công đoạn và quy trình làm ảnh vô cùng đa dạng.
Trong một số quy trình làm ảnh, những tấm ảnh có thể được ngâm
nước trong khoảng một ngày, hoặc thậm chí còn lâu hơn như thế.
Tuy nhiên, ở các quy trình khác, ảnh có th
ể bị biến dạng hoặc thậm
chí hư hại chỉ sau vài phút ti
ếp xúc với ánh sáng. Nói chung, những
bức ảnhướt nên được hong khô hoặc làm lạnh càng sớm càng tốt.
Khi những tấm ảnh đã được phục hồi bởi các biện pháp này thì
cũng là lúc chúng ta có thời gian đ
ể xem xét những biện pháp xử lý
tiếp theo.
Lý tưởng nhất là sự phụcchếảnh nên được điều hành bởi một
chuyên gia bảo quản, người có khả năng hạn chế tối đa sự hư hại
nếu được điều hành quy trình phụcchế và xử lý ảnh ngay sau khi
những bức ảnh đó mới bị hư hại. ở đây thời gian là vấn đề mấu
chốt. Quá trình phụcchế diễn ra càng muộn thì mức độ thiệt hại
càng lớn.
Hạn chế tối đa thời gian ngâm nước
Nh
ững tấm ảnhbị ngâm trong nước rất dễ bị hỏng, có thể bong
khỏi khung, lớp nhũ bị phân huỷ hoặc dính chặt vào nhau và dẫn
đến sự phai màu. Tình trạng mốc cũng có nguy cơ diễn ra nghiêm
trọng hơn trong 48 giờ ở độ ẩm tương đối là 60% và nhi
ệt độ 70°F,
đây là nguyên nhân dẫn đến sự mất màu và các hư h
ại khác về ảnh.
Vì những lý do này mà ảnh nên được hong khô càng sớm càng tốt.
N
ếu những tấm ảnh không có điều kiện được hong khô thì chúng
cần được làm lạnh.
Nh
ững ưu tiên hàng đầu cho quá trình phụcchếảnhướt
- Nói chung, phim (chất liệu nhựa) thường bền hơn ảnh in (chất
liệu giấy). Vì vậy chúng ta cần phụcchếảnh in đầu tiên. Tuy nhiên
những thước phim bị nitơ hoá dễ bị nước làm hư hại, nên được coi
là ngoại lệ và cần phải phụcchế trước.
- Những bức ảnh được làm bởi các quy trình sau cần được phục
chế trước:
Ambrotype, tintypes (các quy trình dạng thiếc) collodion wet plate
negatives (âm bản kim loại colodion), âm bản kim loại gelatin,
phim đèn chiếu, phim bị nitơ hoá cần được bảo quản, kính ảnh
màu, giấy than, woodburytypes, deteriorated or unhardened
gelation prints (ảnh in gelatin bị hư hại hoặc không đông được) và
những chất liệu màu. Những tấm ảnh được làm bởi các quy trình
này sẽ không chịu nổi sự ngâm nước.
Hong khô ảnh
- Ảnh có thể được hong khô nếu có điều kiện thuận lợi về nhân sự,
thời gian và không gian.
- Cần tránh để ảnh tiếp xúc với ánh sáng, tháo ảnh khỏi khung, và
không để các tấm ảnh dính vào nhau. Nếu ảnhbị dính vào nhau
hay bị bám chặt vào kính, cần tách riêng chúng để làm lạnh và trao
đổi với chuyên viên bảo quản ảnh.
- Có thể dùng nước để làm ráo ảnh.
- Trải các tấm ảnhướt sao cho mặt ảnh tiếp xúc với ánh sáng, mặt
sau tiếp xúc với các vật liệu hút nước như bàn thấm, giấy trắng,
khăn giấy hoặc vải sạch.
- Giữ cho không khí quanh vật liệu làm khô luôn chuyển động.
Việc sử dụng quạt có thể đẩy nhanh quá trình làm khô và hạn chế
tối đa sự sinh trưởng của nấm mốc.
- Âm bản cần được phơi khô theo chiều thẳng đứng. Chúng có thể
được phơi trên dây và gắn kẹp nhựa ở hai rìa.
- ảnh có thể bị quăn trong quá trình làm khô nhưng v
ề sau chúng có
thể được làm phẳng.
Làm lạnh ảnh
- Trong trường hợp ảnh không đư
ợc hong khô kịp thời hoặc bị dính
vào nhau thì chúng cần được làm lạnh.
- Bọc ảnh hoặc chèn giấy nến vào giữa các tấm ảnh trước khi
chúng được làm lạnh.
- Trước khi được làm lạnh, cần dùng v
ải sợi nhân tạo hoặc giấy nến
để bọc hoặc chèn ảnh. Biện pháp này giúp quá trình tách rời ảnh
diễn ra dễ dàng hơn sau khi ảnh đã được làm lạnh.
Hong khô những tấm ảnh đã bị đông cứng
- Những tấm ảnhbị đông cứng có thể được hong khô tốt nhất bằng
biện pháp làm tan lớp băng, sau đó thì sưởi bằng không khí. Chính
từ tập ảnh đang tan, ta có thể tách rời từng tấm ảnh và đặt chúng
lên một mặt phẳng sạch, thấm nước để làm khô bằng không khí.
- Phương pháp làm khô bằng nhiệt trong chân không với việc làm
tan lớp băng của tài liệu bị đông cứng rồi hong khô trong chân
không không được khuyến khích áp dụng đối với tài liệu ảnh.
Nh
ững tấm ảnh in gelatin khi trải qua quá trình này sẽ bị xuất hiện
những vết lốm đốm và dính chặt vào nhau.
- Có thể áp dụng phương pháp làm lạnh chân không đối với các
tấm ảnh. Quá trình này không xuất hiện ph
ương pháp làm tan băng.
Khi sử dụng phương pháp này, những tấm ảnh gelatin có thể xuất
hiện những vết lốm đốm nhưng không bị dính chặt vào nhau.
- Không được áp dụng phương pháp làm lạnh đối với các tấm kính
collodion. Các quá trình collodion tương tự như ambrotype, phim
đèn chiếu collodion, các quy trình dạng thiếc cũng không chịu
được phương pháp này.
Phục chế phim dương bản
- Phim dương bản có thể được rửa và ngâm trong nước (Photo-flo
mixture, slide cleaner, or a similar commercial product and air
dried), tốt nhất là nên treo chúng lên dây hoặc để dựng chúng lên.
- Phương pháp lý tưởng nhất là nên tháo phim dương bản ra khỏi
khung để hong khô rồi lại lắp chúng vào như cũ.
- Những phim dương bản được lồng trong khung kính cần được
tháo ra khỏi khung, nếu không chúng sẽ không thể khô được.
Liên hệ với chuyên gia bảo quản giàu kinh nghiệm
Nh
ững tấm ảnh đã được hong khô và làm lạnh tương đối bền. Bạn
có thể bảo quản chúng rồi liên hệ với một chuyên gia bảo quản có
nhiều kinh nghiệm về ảnh để có thể tư vấn cho bạn các biện pháp
khắc phục.
. Phục chế khẩn cấp ảnh bị ướt Gary Albright - Chuyên viên bảo quản giấy, ảnh cao cấp. Trung tâm bảo quản Tư liệu Đông Bắc Quả là khó để tư vấn về phục chế khẩn cấp tất cả những loại ảnh bị. trình phục chế ảnh ướt - Nói chung, phim (chất liệu nhựa) thường bền hơn ảnh in (chất liệu giấy). Vì vậy chúng ta cần phục chế ảnh in đầu tiên. Tuy nhiên những thước phim bị nitơ hoá dễ bị nước. khả năng hạn chế tối đa sự hư hại nếu được điều hành quy trình phục chế và xử lý ảnh ngay sau khi những bức ảnh đó mới bị hư hại. ở đây thời gian là vấn đề mấu chốt. Quá trình phục chế diễn ra