Luận văn thạc sĩ đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất mặn ở ven biển đồng bằng sông cửu long

77 3 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất mặn ở ven biển đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Hữu Thành ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT MẶN Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Hữu Thành ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT MẶN Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Khoa ho ̣c Môi Trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quang Hà Hà Nội – 2Năm 2014 z LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học: “Đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất mặn ven biển đồng sông Cửu Long”, trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Quang Hà hƣớng dẫn tận tình, chu đáo, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, đặc biệt cán nghiên cứu Bộ mơn Hóa Mơi Trƣờng – Viện Mơi trƣờng Nơng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên truyền đạt cho tơi giảng bổ ích q giá Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẽ, động viên tơi nhiều q trình học tập thực luận văn Thạc sĩ khoa học Tác giả Phan Hữu Thành z MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài .9 Mục tiêu đề tài 10 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 10 Chƣơng – TỔNG QUAN 11 1.1 Khái niệm, nguồn gốc phát sinh, phân loại và đặc điểm đất mặn 11 1.1.1 Khái niệm .11 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh .11 1.1.3 Phân loại đất mặn 12 1.1.4 Đặc điểm đất mặn 14 1.2 Vi hình thái và khoáng sét đất mặn 15 1.2.1 Đặc điểm vi hình thái đất mặn .15 1.2.2 Khoáng sét 17 1.3 Tổng quan nghiên cứu môi trƣờng đất mặn .19 1.3.1 Thế giới 19 1.3.2 Đồng sông Cửu Long 23 1.3.2.1 Quá trình mặn hóa vùng đồng sông Cửu Long 23 1.3.2.2 Quản lý sử dụng đất mặn 28 1.4 Đặc điểm tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long 30 1.4.1 Vị trí địa lý 30 1.4.2 Địa hình, địa mạo 30 1.4.3 Khí tượng, thủy văn 31 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Địa điểm nghiên cứu .35 2.2 Đối tƣợng 35 2.3 Nội dung nghiên cứu .35 z 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .35 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 35 2.4.2 Phương pháp kế thừa .36 2.4.3 Phương pháp quan trắc thực địa 36 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu đất 36 2.4.5 Phương pháp phân tích mẫu đất phịng thí nghiệm .38 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Tình hình sử dụng đất mặn sản xuất nông nghiệp ven biển đồng sông Cửu Long .41 3.1.1 Diện tích phân bố 41 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất mặn ven biển đồng sông Cửu Long .43 3.1.3 Các hệ thống canh tác đất mặn 45 3.1.4 Sử dụng phân bón đất mặn .48 3.2 Hiện trạng và biến động chất lƣợng môi trƣờng đất mặn ven biển đồng sông Cửu Long giai đoạn 2009 – 2013 49 3.2.1 Kết đánh giá trạng chất lượng môi trường đất mặn .49 3.2.2 Đánh giá biến động chất lượng môi trường đất mặn giai đoạn 20092013 57 3.3 Phân tích nguyên nhân gây biến động diện tích đất mặn 60 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng đất mặn khu vực nghiên cứu 62 3.4.1 Giải pháp quản lý 62 3.4.2 Giải pháp cơng trình 63 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật 64 3.4.4 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng 66 3.4.5 Giải pháp quy hoạch 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 z 4.1 Kế t luâ ̣n 68 4.2 Kiến nghi 69 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC .76 z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 So sánh hệ phân loại cho nhóm đất mặn Bảng 1.2: Hàm lƣợng khống vật (%) cấp hạt sét đất mặn Bảng 1.3 Diện tích đất mặn số châu lục giới Bảng 1.4: Kết đánh giá nhiễm mặn vùng ĐBSCL Bảng 1.5: Diện tích mặn hóa theo loại hình sử dụng bán đảo Cà Mau Bảng 1.6 Các thơng số khí tƣợng năm 2013 đo Rạch Giá Bảng 1.7 Các thơng số khí tƣợng năm 2013 đo Cà Mau Bảng 2.1: Thống kê điểm lấy mẫu đất mặn Bảng 2.2: Phƣơng pháp phân tích chất lƣợng mẫu đất Bảng 3.1: Diện tích đất mặn vùng Đồng sông Cửa Long Bảng 3.2 Biến động diện tích qua thời kỳ Bảng 3.3: Thực trạng sử dụng đất mặn vùng ven biển ĐBSCL Bảng 3.4: Các cấu trồng đất mặn vùng ven biển ĐBSCL Bảng 3.5: Áp lực phân bón đất mặn theo cấu (ha/năm) Bảng 3.6 Biến động tiêu đặc trƣng độ mặn đất giai đoạn 2009-2013 Bảng 3.7 Biến động tiêu trao đổ đất mặn giai đoạn 2009-2013 Đồ thị 1.1 : Mức độ nhiễm mặn tại địa phƣơng ĐBSCL Đồ thị 1.2 Diễn biến thơng số khí tƣợng năm 2013 đo Rạch Giá Đồ thị 1.3 Diễn biến thông số khí tƣợng năm 2013 đo Cà Mau Đồ thị 3.1 Kết phân tích pHH2O năm 2013 Đồ thị 3.2 Kết phân tích EC năm 2013 Đồ thị 3.3 Kết phân tích TSMT năm 2013 Đồ thị 3.4 Kết phân tích Cl- năm 2013 Đồ thị 3.5 Kết phân tích Nahịa tan năm 2013 Đồ thị 3.6 Kết phân tích CEC và cation trao đổi năm 2013 Đồ thị 3.7 Kết tính SAR năm 2013 z KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á BĐKH: Biến đổi khí hậu CEC: Dung tích hấp thu CLSD: Cơ sở liệu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long FAO: Tổ chức nông lƣơng giới GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IPCC: Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu NBD: Nƣớc biển dâng NTTS: Nuôi trồng thủy sản NXB: Nhà xuất TSMT: Tổng số muối tan TNMT: Tài nguyên môi trƣờng TCN: Tiêu chuẩn ngành UNDP: Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc SAR (Sodium adsorption ratio): Tỷ lệ hấp thụ natri WB: Ngân hàng giới z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Việt Nam có khoảng triệu đất mặn chiếm khoảng 9,9% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất mặn khoảng 0,8 triệu [5], chiếm chiếm 80% diện tích đất mặn nƣớc Q trình mặn hóa đƣợc hình thành chủ yếu bị nhiễm nƣớc mặn thủy triều nƣớc mặn từ dòng chảy ngầm di chuyển lên bề mặt đất Q trình mặn hóa có quan hệ chặt chẽ với vị trí địa lý, địa hình, hình thành và mức độ mặn, tác động dòng chảy, xâm lấn nƣớc biển và hoạt động sản xuất ngƣời Một nguyên nhân khác mặn hóa là vấn đề sử dụng nƣớc mặn từ kênh tiêu dẫn vào đồng ruộng thiếu nƣớc Ở số vùng có dịng suối nƣớc mặn ngầm gần với mặt đất, sƣ bốc canh tác trồng cạn là nguyên nhân kéo nƣớc mặn lên làm nhiễm mặn tầng đất mặn ĐBSCL là đồng rộng, phì nhiêu Đông Nam Á và giới, vùng đất quan trọng sản xuất lƣơng thực lớn nƣớc và là vùng thủy sản, vùng ăn trái nhiệt đới trọng điểm quốc gia nằm hạ lƣu lƣu vực sông Mê Kông với tổng diện tích là 39.734 km2, chiếm khoảng 12% diện tích tự nhiên nƣớc với dân số 17 triệu ngƣời Vấn đề xâm nhập mặn vùng ĐBSCL diễn phạm vi rộng, tập trung tỉnh ven biển ĐBSCL vùng tiếp giáp với biển Đơng và Vịnh Thái Lan có tổng chiều dài đƣờng biển 700 km gồm nhiều cửa sông và hệ thống kênh rạch dày đặc bao gồm tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Long An, Sóc Trăng, Bến Tre thƣờng xuyên chịu tác động triều biển Đông Vào mùa khô thời tiết diễn biến phức tạp nhiều đợt nắng nóng kéo dài kết hợp với thủy triều dâng diễn theo chu kỳ hàng năm đã làm cho cho nƣớc mặn xâm nhập sâu vào nội đồng dọc theo triền sông nhƣ: Bạc Liêu mặn xâm nhập sâu 40 km, Cà Mau mặn xâm nhập vào 50 km [21], đã gây tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, làm tăng tính mặn đất Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, nuôi trồng thủy sản năm gần đã có bƣớc phát triển nhảy vọt, cấu ngành có z chuyển dịch mạnh theo hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản liên tục gia tăng diện tích ni trồng, có nhiều diện tích lúa đƣợc chuyển sang ni tơm, nhiều diện tích rừng ngập mặn bị chặt phá nhƣờng chỗ cho phát triển thủy sản đã làm gia tăng thêm diện tích đất mặn cho vùng ĐBSCL Chính việc “Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất mặn ven biển đồng sông Cửu Long” là sở để đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng đất mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL phát triển bền vững Mục tiêu đề tài - Xác định diễn biến chất lƣợng đất mặn theo thời gian và không gian giai đoạn đoạn 2009-2013 - Tìm hiểu biện pháp canh tác và định hƣớng giải pháp quản lý môi trƣờng đất mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cung cấp nguồn sở liệu cho việc đánh giá trạng môi trƣờng đất mặn vùng ven biển đồng sơng Cửu Long, qua định hƣớng giải pháp quản lý và sử dụng đất mặn cách hợp lý 10 z ngƣời dân cách thức vận hành quản lý nhằm đạt hiệu kinh tế cao hệ số sử dụng nƣớc và giảm mức độ gây nhiễm mơi trƣờng, lãng phí nguồn nƣớc Quản lý chặt chẽ nguồn vật tƣ nông nghiệp sử dụng cho đất mặn nhƣ thuốc bảo vệ thực vât, phân bón, hóa chất cung ứng thị trƣờng theo quy định nhà nƣớc để hạn chế đƣa vào đất tồn dƣ chất độc hại cho đất nhƣ mơi trƣờng nói chung Có biện pháp quản lý tốt cho vùng nuôi tôm, tôm luân canh với lúa, tôm nuôi kết hợp trồng rừng, không xả nƣớc thải môi trƣờng xung quanh, bảo đảm vệ sinh môi trƣờng Tăng cƣờng quan trắc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và bệnh dịch để dự báo diễn biến môi trƣờng nhƣ dịch bệnh phát sinh Từ đó, có giải pháp xử lý kịp thời có cố xảy 3.4.2 Giải pháp cơng trình - Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý: Đối với cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ cống này là: lũ, ngăn mặn, giữ cần xây dựng có cấu tạo van chiều, khu vực ven biển bố trí ni tơm và ni trồng tơm - lúa nên việc lấy mặn khó khăn, lấy mặn qua cống này mâu thuẫn với việc ngăn mặn, giữ và gây ảnh hƣởng tới sản xuất khu vực phía Đặc biệt phải phát huy tác dụng cống tuyến đê biển, việc sử dụng có hiệu cống này làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng Vùng sau khu vực cống đập tràn thƣờng đƣợc bố trí làm khu vực ni trồng thủy sản Do việc đóng mở cửa cống xả nƣớc giữ vai trị quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ni trồng thủy sản nhƣ giải pháp ngăn mặn ngƣời dân địa phƣơng khu vực Do đó, cần thực q trình đóng mở cửa cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái khu vực, đảm bảo tình hình kinh tế cho ngƣời dân vùng chịu ảnh hƣởng, đồng thời cải thiện tình hình xâm nhập mặn vào mùa khơ 63 z Việc đóng mở cửa đập cần đƣợc xem xét vào khoảng thời gian thích hợp, đặc biệt cần thơng báo kịp thời cho ngƣời dân tại khu vực nuôi thủy sản sau cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất - Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng + Biện pháp hàng đầu là lợi dụng nắng hạn kéo dài, bà tổ chức đào kênh nhỏ ruộng để phơi đất mùa khô Theo kinh nghiệm, đƣờng mƣơng đƣợc đào nhƣ để mƣa xuống có tác dụng cho nƣớc mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế đƣợc nƣớc mặn Cách làm này cịn có tác dụng rửa phèn mặt đất + Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn tại khu vực trọng yếu + Xây dựng hệ thống cơng trình phân ranh mặn vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp Kiểm soát và điều chỉnh chặt chẽ tình hình hệ thống thủy lợi ngăn mặn tại khu vực tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu + Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc nhằm tích trữ nguồn nƣớc thích hợp khắc phục tác động q trình mặn hóa vào mùa khơ + Khai thơng dịng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sƣờn để cung cấp cho khu vực vùng 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật * Giải pháp thủy lợi Rửa mặn nƣớc mƣa hay nƣớc tƣới không bị nhiễm mặn là cách làm phổ biến để loại bỏ muối thừa khỏi đất Biện pháp này có hiệu việc tiêu nƣớc thuận lợi hạ thấp mức nƣớc ngầm và loại bỏ muối khỏi vị trí chứa nhiều muối Để thực biện pháp này cần xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để đƣa nƣớc vào cánh đồng để rửa mặn và sau tiêu nƣớc Việc rửa mặn đƣợc tiến hành nhiều mùa, tùy theo điều kiện nguồn nƣớc sẵn có Song song với việc rửa mặn cần tiến hành tiêu nƣớc ngầm, hạ thấp mức nƣớc ngầm xuống dƣới mức cho phép 64 z * Giải pháp nơng nghiệp - Giải pháp hóa học Bón phân hữu có tác dụng tốt đất mặn, ngoài cung cấp dinh dƣỡng, phân hữu cải thiện kết cấu đất Ngoài ra, cần tái sử dụng rơm rạ để bổ sung hữu cho đất Bón phân khống N-P-K cho phù hợp loại trồng, cần ƣu tiên sử dụng phân đạm gốc amơn (NH4+) để hạn chế độc Na+, bón nhiều nhiều phân supe lân tốt cho đất mặn có hàm lƣợng CaSO4 cao nhằm bổ sung Ca cho đất và thực phản ứng trao đổi với ion Na+ thuận lợi cho việc rửa mặn Bón số dạng phân có chứa ion canxi, ion magie nhƣ CaO, CaCO 3, CaSO4, Ca(NO3)2, MgO, MgCO3… cho lúa có khả tăng tích lũy nồng độ proline cao để điều chỉnh thẩm thấu, gia tăng khả hút nƣớc cây, hạn chế việc hấp thu và vận chuyển Na+, Cl- từ rễ vào thân cây, gia tăng khả chống chịu mặn Trên chân đất nhiễm mặn và có phèn nên bón loại vơi nung (CaO) để vừa rửa mặn vừa hạ phèn, khơng bón loại phân chua nhƣ super lân, DAP, (NH4)2SO4, KCl… làm cho đất càng chua; cịn với đất mặn khơng có phèn bón vơi thạch cao (CaSO4) Bón phân vi sinh ngoài bổ sung dinh dƣỡng nhằm tăng cƣờng khả phân giải chất dinh dƣỡng cung cấp cho trồng - Giải pháp canh tác Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp nhƣ cày sâu không lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng Đối với đất mặn nhiều ven biển ni trồng thủy sản, kết hợp nuôi trồng thủy sản với số giống trồng chịu mặn cao Những nơi đất mặn cần đƣa vào công thức luân canh hợp lý trồng để hạn chế q trình tích lũy hay bốc mặn đất Nên trì lớp nƣớc mặt ruộng để tránh bốc mặn, vùng không thuận lợi việc tƣới nƣớc rửa mặn không nên làm ải 65 z 3.4.4 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng  Phát triển chọn tạo giống trồng chống chịu với điều kiện mặn Hiện có số giống tỏ thích nghi với vùng đất nhiễm mặn nhƣ ST5, ST10,… qua mơ hình sản xuất ln canh lúa – tôm đã mang lại hiệu kinh tế cao và góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng, cụ thể thông qua dự án “Nâng cao chất lƣợng trồng vật nuôi” đã và triển khai cho số địa phƣơng Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Tuy nhiên, việc thực mơ hình áp dụng điều kiện nay, độ mặn đất thấp Do đó, nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ giống lúa có khả chịu mặn phù hợp với điều kiện canh tác và diễn biến biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho vùng ven biển đồng sơng Cửu Long  Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước: + Độ mặn < 4‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Trồng lúa và hoa màu + Độ mặn > - 8‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Lúa - tôm + Độ mặn > 8‰, thời gian nhiễm mặn > tháng: Ni trồng thủy sản  Áp dụng hình thức canh tác thích hợp : - Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng + Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nƣớc để tăng hiệu sử dụng đất + Cơ cấu trồng và mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); vụ lúa + vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tƣơng, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá + Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt là khu vực ven biển - Thời vụ gieo trồng lúa 66 z + Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ + Vụ hè thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn + Đối với số vùng trồng lúa vụ, cần nghiên cứu lại và sản xuất vụ nhằm đạt hiệu cao vụ thƣờng xuyên bị trắng xâm nhập mặn (khu vực Long Phú, Trần Đề…) 3.4.5 Giải pháp quy hoạch Cần có quy hoạch, định hƣớng cụ thể cho loại hình sử dụng đất mặn Khơng chuyển dịch NTTS theo kiểu tự phát tràn làn, không đƣa nƣớc mặn vào sâu nội đồng phá vỡ ảnh hƣởng bất lợi đến môi trƣờng sinh thái chung 67 z KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kế t luâ ̣n Nhóm đất mặn ở vùng ven biể n ĐBSCL có diện tích 884.200 chiếm 30,35% diện tích đất tự nhiên toàn vùng ven biển ĐBSCL Trong đó , nhóm đất mặn trung bình và có diện tích 480.714 là nhóm đất mă ̣n có diện tích lớn chiếm 54,36% diện tích đất mặn vùng ĐBSCL, tiếp đến là nhóm đất mặn nhiều chiếm 32,07% ( với 283.575 ha), nhóm đất có diện tích là đất mặn sú, vẹt, đƣớc với 119.911 ha, chiếm 13,56% diện tích đất mặn toàn vùng Lƣơ ̣ng phân bón cho lúa đất mặn ở các điểm trồng lúa vụ và vụ đƣợc sử dụng khá lớn so với khuyế n cáo phần lớn điểm quan trắc điểm lúa là phân hỗn hợp NPK với lƣợng bón khoảng 253 – 310 kg/ha/năm Đối với vùng chun ni tơm q trình khử độc , diệt khuẩn cho ao tôm , ngƣời dân có bón thêm vơi bơ ̣t với lƣợng trung bình từ 0,53 đến 0,63 tấn/ha/năm Kết đánh giá trạng chất lƣợng đất mặn vùng ven biển đồng sông Cửu Long năm 2013 cho thấy: Giữa loại hình sử dụng đất thấy mối tƣơng quan phù hợp EC, TSMT, Cl- và Nahòa tan đất ni tơm có giá trị cao nhất, tiếp đến là đất luân canh lúa – tôm và thấp là đất trồng lúa Hàm lƣợng cation trao đổi đất mặn vùng ven biển ĐBSCL tăng dần theo tiêu K+ < Ca+ < Mg2+ < Na+ Trong đó, hàm lƣợng cation trao đổi K+ và Ca2+ tƣơng đối ổn định tất điểm quan trắc, hàm lƣợng Mg2+ và Na+ có biến động lớn điểm quan trắc và có xu hƣớng tăng từ đất lúa đến đất lúa-tôm và cao đất chuyên nuôi tôm, điều này khẳng định nguồn gốc đất mặn khu vực này là mặn biển với tính lƣu động natri Đối với đất mặn loại này hoàn toàn sử dụng phƣơng pháp rửa mặn để làm giảm nồng độ muối và thành phần ion natri trao đổi lớp đất canh tác Kết đánh giá biến động tiêu đất mặn giai đoạn 2009-2013 vùng ven biển ĐBSCL cho thấy: Biến động giai đoạn 2009-2013 nhóm tiêu đặc trƣng độ mặn đất cho thấy tiêu độ mặn tăng lên qua trình sử dụng Cụ thể: Naht dao 68 z động tăng từ +3,3 đến +17,28 cmol/kg; Cl- dao động tăng từ +1,34 đến +10,88 (%) ba loại hình sử dụng đất lúa, đất lúa-tôm và đất chuyên tôm; tổng số muối tan (TSMT) và EC chƣa thấy rõ quy luật tăng giảm loại hình canh tác nhƣ tầng đất Các số độ mặn tăng lên biến đổi thất thƣờng thời tiết, năm lũ lụt nƣớc biển dâng làm cho vùng ven biển bị ngập mặn, có năm hạn hán liên tục xảy ra, làm cho mạch nƣớc ngầm hoạt động mạnh, muối có điều kiện theo mao quản leo lên tầng đất phía Ngoài vào mùa khô mực nƣớc sông Cửu Long giảm làm cho nƣớc biển theo sông và kênh rạch tràn sâu vào đất liền làm tăng độ mặn gây tái nhiễm mặn cho vùng đất Khi độ mặn tăng kéo theo độ chua giảm (pH tăng) qua q trình sử dụng Nhóm cation trao đổi biến động giai đoạn 2009-2013 đã tăng lên Na+, K+, Mg2+ và Ca2+ hai tầng đất 0-30 cm và 30-60 cm Hàm lƣợng CEC giảm mạnh năm 2013 so với năm 2009 dao động từ -16,47 đến -30,10 cmol/kg loại hình sử dụng đất (đất chuyên lúa, đất luân canh lúa-tôm và đất chuyên nuôi tôm) tầng 0-30 cm và tầng 30-60 cm 4.2 Kiến nghị Những năm gần đây, diễn biến khí hậu phức tạp, có năm hạn nhiều, xâm nhập mặn sâu vào nội địa cần có quan trắc theo dõi thƣờng xuyên để quản lý và cảnh báo kịp thời cho nông dân trồng lúa nhƣ nuôi trồng thủy sản Xu hƣớng chuyển đất lúa sang nuôi tôm đã làm cho đất mặn lên nhiều, qui hoạch và phát triển nuôi tôm cần đƣợc quản lý chặt chẽ tránh làm tổn hại q trình hóa đất nơng nghiệp và mặn hóa hàng loạt vùng đất phù sa trồng lúa./ 69 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Bộ TNMT (2008 – 2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ TNMT-Trung tâm tƣ liệu khí tƣợng thủy văn (2013), Báo cáo số liệu khí tượng thủy văn đo trạm Cà Mau tỉnh Cà Mau trạm Rạch Giá tỉnh Kiên Giang, Hà Nội Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn (1984), Quy phạm Điề u tra lập bản đồ đấ t tỷ lê ̣ lớn, Tiêu chuẩ n ngành 10TCN 68-84, Hà Nội Lê Phƣớc Dũng (2013), Tập đồ hành 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Tài nguyên – Môi trƣờng, Hà Nội Hồ Quang Đƣ́c (2010), Đất mặn đất n Viê ̣t Nam , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Quang Đƣ́c (2010), Nghiên cứu thực trạng đấ t phèn và đấ t mặn vùng đồ ng bằ ng sông Cửu Long và đồ ng bằ ng sông Hồ ng sau 30 năm khai thác sử dụng , Báo cáo khoa học Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa, Hà Nội Trần Xuân Định (2014), Hiện trạng định hướng tái cấu ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam, Hội nghị lúa gạo Việt Nam 2014 Đỗ Thu Hà (2013), Kết quan trắc phân tích mơi trường đất miền Nam, Báo cáo khoa học Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Hà (2009), Kết quan trắc phân tích mơi trường đất miền Nam, Báo cáo khoa học Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Quang Hà (2006), Nghiên cứu xây dựng chất lượng môi trường đất mặn Việt Nam, Báo cáo khoa học-Viện Thổ Nhƣỡng Nơng hóa, Hà Nội 11 Trầ n Nhƣ Hớ i và nnk (2007), Nghiên cứu đề xuấ t các giải pháp khoa học công nghê ̣ xây dựng ̣ thố ng đê bao bờ bao nhằ m phát triể n bề n vững vùng ngập lũ đồ ng bằ ng Sông Cửu Long , Viê ̣n Khoa ho ̣c T hủy lợi miền Nam , TP Hồ Chí Minh 12 Hội Khoa học đất Việt Nam (2013), Quản lý bền vững đất nơng nghiệp Hạn chế thối hóa phịng chống sa mạc hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 70 z 13 Phạm Quang Khánh (2010), Đặc điểm thực trạng sử dụng đất trồng lúa vùng đồng sông Cửu Long, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (2012), Giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lang (2012), Lúa gạo giải pháp công nghệ cao Đồng sông Cửu Long, Viện Lúa ĐBSCL, TP Cần Thơ 16 Nguyễn Võ Linh (2013), Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa đồng sông Cửu Long, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Phúc Chi Lăng, Trần Thị Tuyết Mai (2012), “Đánh giá tiềm thối hóa đất Thừa thiên Huế”, Tạp chí KH, Đại học Huế, số 18 Nguyễn Văn Lân (2011), Đánh giá suy thối mơi trường q trình chuyển đổi đất nông - lâm sang nuôi trồng thủy sản huyện ven biển Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất, Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy lơ ̣i Miề n Nam, TP Hồ Chí Minh 19 Lê Tiêu La (2009), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Viê ̣n Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nhân (2005), “Nhƣ̃ng thành tƣ̣u điề u tra , chỉnh lý đồ đất cấ p tin̉ h và đánh giá đấ t đai phu ̣c vu ̣ chuyể n dich ̣ cấ u trồ ng ở vùng đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long” , Khoa học c ông nghê ̣ nông nghiê ̣p và PTNT 20 năm đổ i mới, Tâ ̣p Đất – Phân bón, Bô ̣ Nông nghiê ̣p và PTNT Nxb Chin ́ h tri ̣Quố c gia, Hà Nội 21 Sở Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (2013), Báo cáo sản xuất Nông nghiê ̣p, Bạc Liêu, Cà Mau 22 Lê Sâm và nnk (2004), Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triể n kinh tế – xã hội ven biển đồng sông Cửu Long , Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy lơ ̣i miề n Nam , TP Hồ Chí Minh 71 z 23 Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Thủy Lơ ̣i (2005), Sử dụng và cải tạo đấ t mặ n, đấ t phèn, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 24 Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông nghiê ̣p I (1975), Thổ nhưỡng học , Nxb Nông thôn , Hà Nội 25 Tăng Đƣ́c Thắ ng (2006), Nghiên cứu giải pháp KHCN đánh giá và quản lý nguồ n nước ̣ thố ng thủy lợi đồ ng b ằng sông Cửu Long có cống ngăn mặn đề xuất giải pháp khắc phục , Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy lơ ̣i miề n Nam , TP Hồ Chí Minh 26 Vũ Thắng (2010, 2011), Kết quan trắc phân tích môi trường đất miền Nam, Báo cáo khoa học Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Lê Kiểm Tú (2011), “Các tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long phải làm trƣớc biến đổi khí hậu mang tính toàn cầu”, Kỷ yếu hội nghị khoa học môi trường và công nghê ̣ sinh học , tr 97 28 Nguyễn Văn Toàn (2008), Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa đồng sông Cửu Long, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 29 Tổng Cục thống kê, Niên giám thống kê (2011, 2012, 2013), NXB Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục quản lý đất đai-Trung tâm điều tra, đánh giá tài nguyên đất (2013), Báo cáo hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm 2013 ban đạo Tây Nam Bộ, Hà Nội 31 Viê ̣n Thổ nhƣỡng Nông hóa (2001), Những thông tin bản về các loại đấ t Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Vy , Trầ n Khải (1978), Hóa học đất miền Bắc Viê ̣t Nam , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 33 Viê ̣n Quy hoa ̣ch và Thiế t kế Nông nghiê ̣p (2005), Kế t quả điề u tra, chỉnh lý đồ đấ t các tỉnh vùng đồ ng bằ ng sông Cửu Long, Hà Nội 72 z 34 Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy lơ ̣i miề n Nam (2006), Báo cáo kết nghiên cứu thiết kế , chế tạo đập ngăn mặn di động phục vụ chuyể n di ̣ch cấ u kinh tế vùng ven biể n đồ ng bằ ng sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Bảo Vệ (2013), Những yếu tố có ảnh hưởng đến tính bền vững sản xuất lúa ba vụ Đồng Sông Cửu Long, Báo cáo Hội thảo cải thiện lúa vụ tại An Giang 36 Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Viện thổ nhƣỡng nơng hóa (2009), Báo cáo tổng kết đặc điểm vi hình thái giai đoạn 2006-2008, Hà Nội 38 w.w.w mard.gov.vn/pages/statistiec-csdl.aspx Tiế ng Anh 39 Asian Development Bank (1994), Climate Change in Asia: Vietnam Country Report 40 Abrol I P., Yadav J S P and Massoud F I (1988), Salt-affected soils and their management, Soil bulletin, FAO, Rome, 131p 41 Buol S W., Hole F D and McCracken R J (1980), Soil genesis and classification Second edition, The Iowa State University Press, Ames, Iowa 42 Cui Hua Huang, Xian Xue, Tao Wang (2011), Effects of saline water irrigation on soil properties in northwest China, Environ Earth Sci vol 63, pp 701-708 43 Donald, Wang, Fraser, Lelyk (1998), Broad-scale assessment of agricultural soil quality in Canada using existing land resource databases and GIS, Research Branch Technical Bulletin 1998-3E, Canada 44 FAO (1994) The collection and analysis of land degradation date-report of the expert consultation of the Asia network on problem soils, Bangkok Thailan, 25 to 29 October, 1993 Regional office for Asia and Pacific – Food and Agricultural Organization of the United Nations 45 FAO (1998), FAO-UNESCO-WRB Soil map of the world, Revised Legend, World Soil Resources Report 60, FAO, Rome 73 z 46 FAO (2006), World Reference Base for Soil Resources, World Soil Resources Reports No 103, Rome 47 Jing Jiang, Shaoyuan Feng, Zailin Huoa, Zhicai Zhao, Bin Jia (2011), “Application of the SWAP model to simulate water-salt transport under deficit irrigation with saline water”, Mathematical and Computer Modelling 54, pp 902-911 48 Lickacz J (1993), “Management of Solonetzic Soils”, Department of Extension, The University of Alberta, Edmonton, Bulletin B-73-1, Reprint Number 393 49 Madani Ahmed A (2007), “Soil salinity detection and monitoring using landsat data: A Case study from Siwa Oasis, Egypt”, Journal GIS Science & Remote Sensing, Vol 42, No 2/April-June 2005, pp 171-181 50 Oldeman L R., Hakkeling R T A and Sombroek W G (1991), “Word map of the status of human-induced soil degradation, and explanatory notes”, Global Assessment of Soil Degradation (GLASOD), ISRIC, Wageningen, The Netherlands 51 Qureshi R H., Barrett Lennard E.G (1998), Saline agriculture for irrigated land in Pakistan, ACIAR 52 Soil Survey Staff (2010), Key to Soil Taxonomy: A basic system of soil classification for making and interpreting of soil survey, United States Department of Agriculture Natural Resources Conservation Service Eleventh Edition, Government Printing Office, Washington DC 53 Szabolls I (1979), Rewiew of reseach on salt affected soils natural resources reseach, XV UNESCO, Paris 54 Tagar A A., Siyal A A and Memon S (2007), “Effect of water quality and methods of water application on the leaching efficiency of a saline soil” Pakistan Journal of Agriculture, Agricultural Engineering and Veterinary Sciences, Volume 23(1), pp 47-52 55 Talati R P (1990) Field experiment on the reclamation of salt lands in Baramati of Bombay Deccan India, J Agric Sci 17 (pp 153-174) 74 z 56 Xiaoqin Daiaa, Zailin Huob, Huimin Wang (2011), Simulation for response of crop yield to soil moisture and salinity with artificial neural network, Field Crops Research 121, pp 441-449 57 Yadav J S (1986), Management of saline and alkaline soils of south Asia, FAO regional office for Asia and Pacific, pp 10-15 75 z PHỤ LỤC Một số hình ảnh lấy mẫu đất mặn ven biển ĐBSCL năm 2013 Mẫu đất mặn lấy tỉnh tỉnh Tiền Giang Mẫu đất mặn lấy tỉnh Tiền Giang (điểm M2b) (điểm M2c) Mẫu đất mặn lấy tỉnh tỉnh Long An Mẫu đất mặn lấy tỉnh tỉnh Trà Vinh (điểm M5) (điểm M25) Mẫu đất mặn lấy tỉnh tỉnh Kiên Giang Mẫu đất mặn lấy tỉnh tỉnh Cà Mau (điểm (điểm M20a) M16) 76 z Ví dụ Phẫu diện đất mặn trồng lúa huyện Gị Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TG-250 Địa điểm: Ấp Xã Bình Xn, Huyện Gị Cơng Đơng, Tỉnh Tiền Giang Tọa độ: Vĩ độ: 10º 25' 39" B; Kinh độ: 106º 37' 26" Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn Hiện trạng thảm thực vật: Lúa sinh trƣởng Tên đất: Đất mặn trung bình và Mô tả phẫu diện: - 20 cm: Xám nâu (Ẩm: 7,5YR 5/1; Khô: 7,5YR 7/1); thịt pha sét; ẩm; nhiều rễ cây; cấu trúc hạt; chặt; mịn; có xác hữu phân hủy; chuyển lớp rõ 20 - 50 cm: Nâu xỉn (Ẩm: 7,5 YR 6/3; Khô: 7,5 YR 7/2); thịt pha sét; ẩm; cịn rễ cây; cấu trúc hạt; chặt; mịn; có nhiều ổ kết von màu đỏ gạch; chuyển lớp rõ 50 - 90 cm: Nâu xám (Ẩm: 7,5 YR 5/2; Khô: 7,5 YR 7/2); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc hạt; chặt; mịn; dẻo dính; chuyển lớp từ từ 90 - 120 cm: Nâu xám (Ẩm: 7,5 YR 4/2; Khô: 7,5 YR 7/1); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc hạt; chặt; mịn; xuất glây cuối tầng Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm - 20 20 - 50 50 - 90 90 - 120 1,15 1,21 1,26 1,20 2,48 2,43 2,49 2,46 53,6 50,2 49,3 51,2 34,1 29,7 28,4 35,6 4,6 4,5 1,2 3,6 28,6 24,3 21,3 21,6 34,2 36,1 38,2 36,4 32,6 35,1 39,3 38,4 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm OC N P2O5 K2O - 20 20 - 50 50 - 90 90 - 120 2,11 1,49 0,64 1,04 0,14 0,10 0,06 0,07 0,18 0,18 0,20 0,18 1,91 6,36 99,63 1,56 17,52 112,16 1,62 25,01 117,61 1,78 20,07 117,31 Độ sâu tầng đất, cm EC, mS/cm Cl-, % TSMT, % - 20 20 - 50 50 - 90 90 - 120 0,59 1,09 1,13 1,13 0,07 0,13 0,15 0,16 0,30 0,55 0,40 0,40 Hàm lƣợng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Độ chua, meq/100g P 2O H+ , Trao đổi Tiềm tàng meq/100g K2O 0,42 0,20 0,18 0,18 0,98 0,76 0,78 0,88 Cation trao đổi, meq/100g Ca ++ ++ Mg 1,72 2,04 2,14 2,28 2,24 4,12 4,56 4,32 K + 1,92 1,15 1,21 1,19 Na + 0,27 0,14 0,12 0,12 pH H2O KCl 5,7 6,6 7,1 6,9 4,5 5,3 5,9 5,8 CEC, meq/100g Tổng 3,12 9,01 3,98 11,29 3,98 11,89 4,16 11,95 Đất Sét BS, % 14,37 16,58 17,84 15,06 29,33 30,56 31,64 29,05 62,7 68,1 66,6 79,3 Nguồn: Đất mặn đất phèn Việt Nam (2010) 77 z ... trạng biến động chất lƣợng môi trƣờng đất mặn ven biển Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2009 – 2013 3.2.1 Kết đánh giá trạng chất lượng môi trường đất mặn Để đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng môi trƣờng... đất mặn .48 3.2 Hiện trạng và biến động chất lƣợng môi trƣờng đất mặn ven biển đồng sông Cửu Long giai đoạn 2009 – 2013 49 3.2.1 Kết đánh giá trạng chất lượng môi trường đất mặn. .. ngập mặn bị chặt phá nhƣờng chỗ cho phát triển thủy sản đã làm gia tăng thêm diện tích đất mặn cho vùng ĐBSCL Chính việc ? ?Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất mặn ven biển đồng sông Cửu

Ngày đăng: 08/03/2023, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan