KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn GDCD 7 Thời gian 45 phút Ngày soạn 06/3/2013 Ngày kiểm tra I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Về mục tiêu Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài 7,8 môn GDCD[.]
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Mơn: GDCD Thời gian 45 phút Ngày soạn: 06/3/2013 Ngày kiểm tra: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt 7,8 môn GDCD ; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống.Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới : Năng lực tự học tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra Năng lực điều chỉnh hành vi: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Biết số ngun tắc quản lí tiền có hiệu Năng lực phát triển thân: - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường - Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân Phẩm chất: hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: - Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng kiểm tra kỳ để đạt kêt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hồn thành nhiệm vụ học tập thân - Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ơn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra đơn vị kiến thức học sau: - Ứng phó với tâm lí căng thẳng - Quản lí tiền III HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung lớp theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 30%, tự luận 70% MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 1.1 Khung ma trận đề kiểm tra kì II lớp Mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Nội dung Giáo dục kĩ sống Phòng chống bạo lực học đường Giáo dục kinh tế Quản lí tiền Tởng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TN câu 1/2 câu câu câu 1/2 TL câu 1/2 câu 1/2 30% 30% 1.2.Bản đặc tả ma trận đề kì II Mạc h T Nội nội T dung dun g Giá Phòng Nhận biết : o chống - Nêu biểu hiện, dục bạo lực nguyên nhân, tác hại bạo kĩ học lực học đường năn đường - Nêu số quy định 30% TL 1/2 câu+ 1/2 câu Vận dụng cao TN TL 1/2 câu 1/2 câu 1/2+1/2 +1/2 30% 70% 1/2 10% Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao câu 1/2 TN TL+1/ 1/2 TL TL g sống Giá Quản lí o tiền dục kinh tế Tởng pháp luật liên quan đến phịng, chống bạo lực học đường Thơng hiểu: - Giải thích nguyên nhân tác hại bạo lực học đường - Trình bày cách ứng phó trước, sau bị bạo lực học đường Vận dụng: - Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán, đấu tranh với hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường câu TN 1/2 câu TL Nhận biết: câu - Nêu ý nghĩa việc TN quản lí tiền hiệu Thơng hiểu - Trình bày số ngun tắc quản lí tiền có hiệu Vận dụng: - Bước đầu biết quản lí tiền tạo nguồn thu nhập cá nhân câu TNK Q; 1/2 câu TN+1 /2 câu TL câu T NKQ 1/2 câu 1/2 TL 1+1/2 1/2 câu câu TL TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung câu TL 30% 30% TL 30% 30% 70% 10% Đề I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Việc phòng chống bạo lực học đường quy định văn pháp luật đây? A Nghị định 83/2017/NĐ-CP phủ B Nghị định 81/2017/NĐ-CP phủ C Nghị định 82/2017/NĐ-CP phủ D Nghị định 80/2017/NĐ-CP phủ Câu 2: Nếu nhìn thấy tình trạng bạn học sinh đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử đây? A Khơng làm khơng phải việc B Nhanh chóng báo cho người lớn đáng tin cậy C .Reo hò, cổ vũ bạn tiếp tục đánh D Lấy điện thoại quay clip tung lên fakebook Câu 3: Bạo lực học đường gây tổn hại về: A Vật chất B Tinh Thần C Thể chất vật chất D Thể chất tinh thần Câu 4: Biểu sau biểu bạo lực học đường? A Ngược đãi, đánh đập B Lo lắng thái C Xâm phạm thân thể, sức khỏe D Lăng mạ, xúc phạm danh dự Câu 5: Quản lí tiền biết sử dụng tiền A Cho vay nặng lãi B Hợp lí, có hiệu C Mọi lúc, nơi D Vào việc thích Câu 6: Theo em, sau xảy bạo lực học đường, học sinh không nên làm gì? A Báo cơng an nhờ hỗ trợ đảm bảo an toàn B Nhờ trợ giúp từ phịng tư vấn tâm lí học đường C Im lặng, tự giải biện pháp tiêu cực D Thông báo việc với bố mẹ, thầy cô, nhà trường Câu 7: Biểu sau biểu bạo lực học đường? A Lăng mạ, xúc phạm danh dự bạn lớp B Tâm với bạn học C Ngược đãi, đánh đập bạn bè D Lan truyền thông tin sai thật Câu 8: Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A Địi mẹ mua thứ thích không dùng đến B Không tắt thiết bị điện khỏi lớp học C Đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền D Bật tất đèn nhà nhà Câu 9: Lựa chọn đáp án để viết vào làm: Hành vi sau biểu bạo lực học đường? A Quan tâm, giúp đỡ bạn lớp B Quan tâm, động viên bạn C Hỗ trợ, động viên bạn gặp khó khăn D Đánh đập, xâm hại thân thể bạn học Câu 10: Nguyên nhân đưới nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ sống B Do thiếu kiến thức pháp luật C Do ảnh hưởng từ gia đình, xã hội D Do đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh Câu 11: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường gì? A Tác động từ game có tính bạo lực B Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội C Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh D Thiếu quan tâm, giáo dục từ gia đình Câu 12: Sau xảy bạo lực học đường, học sinh nên làm gì? A Tự giải biện pháp tiêu cực B .Giấu diếm, bao che việc C Kết bạn với bạn xấu D Thông báo việc với bố mẹ, thầy cô Phần II: Tự luận(7 điểm) Câu 1(2đ): Thế bạo lực học đường? Lấy ví dụ bạo lực học đường mà em biết? Câu (3đ): Vì phải quản lí tiền hiệu quả? Em kể số việc làm thể việc quản lí tiền hiệu thân em? Câu 3:(2đ): Cho tình huống: A bạn lớp với B,do có xích mích mạng xã hội với bạn lớp nên A bị lớp xa lánh lập nhóm nói xấu A với người Điều ảnh hưởng không tốt đến việc học tập sinh hoạt A a Em có đồng tình với bạn lớp A khơng? Vì sao? b Nếu B, em giúp A tình nào? Đề I.Trắc nghiệm: Câu 1: Việc phòng chống bạo lực học đường quy định văn pháp luật đây? A Nghị định 82/2017/NĐ-CP phủ B Nghị định 81/2017/NĐ-CP phủ C Nghị định 80/2017/NĐ-CP phủ D Nghị định 83/2017/NĐ-CP phủ Câu 2: Nếu nhìn thấy tình trạng bạn học sinh đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử đây? A Khơng làm khơng phải việc B Nhanh chóng báo cho người lớn đáng tin cậy C Lấy điện thoại quay clip tung lên fakebook D Reo hò, cổ vũ bạn tiếp tục đánh Câu 3: Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A Đặt mục tiêu thực tiết kiệm tiền B Địi mẹ mua thứ thích không dùng đến C Bật tất đèn nhà nhà D Khơng tắt thiết bị điện khỏi lớp học Câu 4: Bạo lực học đường gây tổn hại về: A Thể chất vật chất B Vật chất C Tinh Thần D Thể chất tinh thần Câu 5: Biểu sau biểu bạo lực học đường? A Ngược đãi, đánh đập bạn bè B Lăng mạ, xúc phạm danh dự bạn lớp C Lan truyền thông tin sai thật D Tâm với bạn học Câu 6: Lựa chọn đáp án để viết vào làm: Hành vi sau biểu bạo lực học đường? A Quan tâm, động viên bạn B Đánh đập, xâm hại thân thể bạn học C Hỗ trợ, động viên bạn gặp khó khăn D Quan tâm, giúp đỡ bạn lớp Câu 7: Biểu sau biểu bạo lực học đường? A Lo lắng thái B Ngược đãi, đánh đập C Lăng mạ, xúc phạm danh dự D Xâm phạm thân thể, sức khỏe Câu 8: Theo em, sau xảy bạo lực học đường, học sinh không nên làm gì? A Báo cơng an nhờ hỗ trợ đảm bảo an tồn B .Thơng báo việc với bố mẹ, thầy cô, nhà trường C Nhờ trợ giúp từ phịng tư vấn tâm lí học đường D Im lặng, tự giải biện pháp tiêu cực Câu 9: Quản lí tiền biết sử dụng tiền A Hợp lí, có hiệu B Mọi lúc, nơi C Cho vay nặng lãi D Vào việc thích Câu 10: Ngun nhân đưới khơng phải nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ sống B Do ảnh hưởng từ gia đình, xã hội C Do đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh D Do thiếu kiến thức pháp luật Câu 11: Sau xảy bạo lực học đường, học sinh nên làm gì? A Thông báo việc với bố mẹ, thầy cô B Tự giải biện pháp tiêu cực C Giấu diếm, bao che việc D Kết bạn với bạn xấu Câu 12: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường gì? A Thiếu quan tâm, giáo dục từ gia đình B Tác động từ game có tính bạo lực C Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội D Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Phần II: Tự luận(7 điểm) Câu 1(2đ): Thế bạo lực học đường? Lấy ví dụ bạo lực học đường mà em biết? Câu (3đ): Vì phải quản lí tiền hiệu quả? Em kể số việc làm thể việc quản lí tiền hiệu thân em? Câu 3:(2đ): Cho tình huống: A bạn lớp với B,do có xích mích mạng xã hội với bạn lớp nên A bị lớp xa lánh lập nhóm nói xấu A với người Điều ảnh hưởng không tốt đến việc học tập sinh hoạt A a Em có đồng tình với bạn lớp A khơng? Vì sao? b Nếu B, em giúp A tình nào? Đáp án hướng dẫn chấm Câu I Phần trắc nghiệm: (3,0đ) Đáp án Điểm - Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 10 11 12 D B D B B C B C D B C D 002 3,0 C B A D D B A D A D A D I Câu (2,0đ) Câu (3,0đ) Phần tự luận (7,0đ) * Học sinh nêu khái niệm bạo lực học đường: - Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học, xảy sở giáo dục lớp độc lập * Học sinh lấy ví dụ bạo lực học đường: - Một số bạn lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt A - Không cho bạn chép thi, bạn doạ chặn đường đánh * Phải quản lí tiền hiệu vì: - Quản lí tiền có hiệu giúp người rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm - Biết kiếm tiền phù hợp với khả thân mình; - Biết quý trọng giá trị lao động,…tạo dựng sống ổn định, tự chủ khơng ngừng phát triển * Bản thân có việc làm quản lí tiền: - Em mua thứ thực cần - Mỗi có tiền em thường bỏ lơn để tiết kiệm 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu (2,0đ) a Nhận xét cách cư xử số bạn lớp: - Em khơng đồng tình với cách cư xử bạn lớp đối 0,25 với A - Vì: + Đó hành vi bạo lực học đường, xúc phạm tới A, làm tổn 0,75 hại đến tinh thần bạn A, làm ảnh hưởng không tốt đến việc học tập sinh hoạt A b Nếu B, em giúp A giải sau: - Chia sẻ với thầy khó khăn gặp để tìm 0,25 cách giải - Tìm nguyên nhân việc tìm cách giải phù hợp 0,25 - Nếu có xích mích với bạn tìm bạn để giảng hoà xin 0,25 lỗi - Rút kinh nghiệm cho thân sử dụng mạng xã hội 0,25 Tân Long, ngày 06 tháng năm 2023 Duyệt tổ CM Giáo viên đề 10 ... nhập cá nhân câu TNK Q; 1/ 2 câu TN +1 /2 câu TL câu T NKQ 1/ 2 câu 1/ 2 TL 1+ 1/2 1/ 2 câu câu TL TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung câu TL 30% 30% TL 30% 30% 70 % 10 % Đề I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Việc phòng... TL 1/ 2 câu+ 1/ 2 câu Vận dụng cao TN TL 1/ 2 câu 1/ 2 câu 1/ 2 +1/ 2 +1/ 2 30% 70 % 1/ 2 10 % Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao câu 1/ 2 TN TL +1/ 1/ 2... Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TN câu 1/ 2 câu câu câu 1/ 2 TL câu 1/ 2 câu 1/ 2 30% 30% 1. 2.Bản đặc tả ma trận đề kì II Mạc h T Nội nội T dung dun g Giá Phòng Nhận biết :