Dương Văn Lộc 0372488488 2 MỞ ĐẦU “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống quý báu từ bao đời nay của dân tộc ta Trải qua năm tháng, có vô vàn những người thầy, những người gieo mầm xanh cho thế hệ trẻ, man.
Dương Văn Lộc - 0372488488 MỞ ĐẦU “Tôn sư trọng đạo” truyền thống quý báu từ bao đời dân tộc ta Trải qua năm tháng, có người thầy, người gieo mầm xanh cho hệ trẻ, mang đến nguồn tri thức quý giá để giúp vững bước đường tiến đến tương lai Nhắc đến người thầy, nghĩ đến hình ảnh đẹp, gắn với kỉ niệm kính u vơ bờ Trong lịch sử Việt Nam, có khơng gương nhà giáo người biết đến vinh danh Trong số đó, thầy giáo Chu Văn An điển hình với đầy đủ phẩm chất, lĩnh, người thầy mang đậm tâm, tài Chính lẽ mà hàng nghìn học trị ơng, đa phần thành đạt, có người làm Tể tướng Và đặc biệt hơn, dù học trò ông có thành đạt giữ chữ “Lễ”, điều mà ơng trọng dạy học trị Đấy hình mẫu người thầy giáo, ngẫm kĩ lại không khỏi khâm phục, tôn trọng kính yêu 2 MỤC LỤC Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG I Tiểu sử Chu Văn An II Đền thờ Chu Văn An III Tư tưởng giáo dục Chu Văn An IV Tư tưởng giáo dục ơng có ý nghĩa to lớn giáo dục Việt Nam Phần 3: KẾT LUẬN I TIỂU SỬ CHU VĂN AN Chu Văn An sinh năm 1292 xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) Ơng nhà giáo, thầy thuốc, đại quan triều Trần Theo Đại Việt sử ký tồn thư, Chu Văn An “tính cương nghị, thẳng thắn, sửa sạch, khơng cầu lợi lộc” Ông nhà đọc sách, học vấn tinh thơng, tiếng gần xa, “học trị đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa” Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, sửa sạch, giữ tiết tháo, khơng cầu danh lợi, nhà đọc sách Sau thi đậu Thái học sinh, người trực nên Ơng không làm quan, nhà mở trường dạy học làng Huỳnh Cung, bên sông Tô Lịch Ơng có cơng lớn việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam Ông dạy học nghiêm, lấy làm gương mẫu cho học trò noi theo Tài đức Chu Văn An đến tai nhà vua Trần Minh Tông (1300 - 1357) mời ông làm tư nghiệp trường Quốc Tử Giám (như phó giám đốc trường đại học) dạy thái tử học Thái tử Vượng lúc khoảng - tuổi Cho nên ông giảng dạy Quốc Tử Giám 10 tuổi, thái tử Vượng lên (Trần Hiếu Tông) Vượng mất, Dụ Tông (1336 - 1369) lên nối tuổi Minh Tông làm Thượng hồng đến năm 1457 mất, từ đổ nát Dụ Tơng trở nên hư đốn, suốt ngày cờ bạc rượu chè Ông ta thường gọi bọn nhà giàu vào cung đánh bạc; bắt quan thi uống rượu, uống 100 thăng (chén to) thưởng cho hai trật; bắt cơng chúa, vương hầu phải hát tuồng cung v.v Chu Văn An nhiều lần khun can khơng Ơng dâng sớ xin chém tên nịnh thần Dụ Tông khơng nghe Ơng trả lại áo mũ, từ quan quê dạy học Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam viết Chu Văn An thầy giỏi nghiêm khắc, trọng tài học trò ghét người cậy giàu ham chơi Học trị ơng có nhiều người giỏi, có cơng giúp nước Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, hai quan lớn triều Trần. Sinh thời, ông dân chúng tôn “Vạn sư biểu”, nghĩa người thầy chuẩn mực muôn đời Việt Nam. Kể thầy giáo Chu Văn An khơng thể bỏ qua “Thất trảm sớ” Chuyện đời Trần Dụ Tơng, vua ham chơi bỏ bê quốc gia Nhiều quan lại cậy quyền cậy lộng hành, xem thường luật nước Can gián vua không nghe, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên gian thần làm phương hại xã tắc lại vua tín cẩn Người đời gọi “Thất trảm sớ” Sớ đến tay vua vua làm ngơ cho qua, Chu Văn An lấy làm buồn phiền nên cáo quan quê Cuộc đời bạch thầy Chu Văn An đáng để muôn đời ngưỡng mộ, tơn xưng bậc Danh Sư Ơng số bậc hiền sĩ sau thờ Văn Miếu Sự nghiệp ông ghi lại văn bia Văn Miếu - Quốc Tử Giám Đền thờ Tư nghiệp Chu Văn An núi Phượng Hồng có câu đối: “Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc / Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong” Tạm dịch là: Cuối đời Trần thời nào, ngâm vịnh rong chơi há thú vui bậc hiền giả? Núi Phượng dấu vết ẩn, đỉnh non mãi ngưỡng mộ phong thái kẻ triết nhân! II ĐỀN THỜ CHU VĂN AN Nằm bốn bề bát ngát thông xanh tiếng suối reo vùng núi Chí Linh (Hải Dương), đền thờ Chu Văn An, người thầy giáo coi “Vạn sư biểu” Việt Nam, với chữ “học” đề cao, từ lâu trở thành địa du lịch văn hoá, nơi đạo làm thầy tinh thần hiếu học tôn vinh Đền thờ nằm núi Phượng Hoàng, thuộc xã Văn An (trước xã Kiệt Đặc), huyện Chí Linh, Hải Dương, nơi có quần thể di tích đền thờ Chu Văn An Đền Nhà nước xếp hạng Khu di tích lịch sử quốc gia năm 1998 trùng tu, tôn tạo, khánh thành vào đầu năm 2008 Đền mang đậm phong cách thời Nguyễn thờ thầy giáo Chu Văn An Đền thờ tọa lạc núi Phượng Hồng Cịn gọi “Phượng Sơn linh từ” Đền được xây dựng một thế đất cao, rộng và linh thiêng Đền được xây dựng theo thuyết phong thuỷ của người xưa, phía trước có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên núi Kì Lân núi Phượng Hoàng sải cánh chim phượng Đền Chu Văn An kiến trúc theo kiểu chữ Đinh, dựa theo kiến trúc thời Nguyễn, chồng diêm hai tầng tám mái Nghệ thuật trang trí của đền theo đề tài tứ linh, tứ quý: long, ly, quy, phượng, tùng, cúc, trúc, mai Các bức y môn sơn son thiếp vàng trang trí theo hình tượng: rồng chầu hoa cúc mãn khai Đền thờ Chu Văn An gồm năm gian tiền tế và một gian Hậu cung Có ban thờ: Phía Hậu cung đặt tượng thờ thầy giáo Chu Văn An, tượng bằng đồng, nặng 100kg, là bức đại tự với hàng chữ “ Vệ dực chính đạo” Ban tiếp theo là thờ gia tiên họ Chu, bên có bức đại tự “Chính học thuần hành” Ban chính giữa là ban công đồng, có bức đại tự: Bức ở giữa “Chấn phấn Nho học”; bức bên trái là “Minh thánh đạo”; bức bên phải là “Nhân trí dũng” và toàn bộ hoành phi câu đối ca ngợi đức độ Chu Văn An Ban phía bên tay phải từ là ban thờ học trò thầy Chu Văn An, ban bên trái thờ Sơn thần Phượng Hoàng Đền thờ nhà giáo Chu Văn An đã trở thành một địa chỉ tâm linh cho các thầy cô giáo, các em học sinh và nhân dân cả nước. Vào những ngày lễ du khách về chiêm bái đền Thầy rất đông Nhiều sở giáo dục, phòng giáo dục, nhiều trường đến đền Thầy làm lễ dâng hương, phát thưởng, xin chữ Thánh Hiền cho giáo viên và học sinh Đặc biệt đền cịn có số lễ hội sau đây: Lễ hội Khai bút mùa xuân: diễn vào tháng Giêng hàng năm: Lễ hội Mùa thu diễn vào tháng Tám mùa khai giảng: Lễ hội Về nguồn: diễn vào ngày 26 tháng 11 tưởng niệm ngày Thầy: Như vậy, đền thờ Chu Văn An trải qua thăng trầm ánh hào quang sáng chói lịch sử dân tộc, điểm đến khách du lịch ngồi nước Nhắc đến ơng, nhắc tới người thầy giáo Việt Nam, người đặt móng cho văn hóa giáo dục đất nước ta III TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA CHU VĂN AN Chu Văn An nhà nho sống có lý tưởng, ơng hành đạo để “chính giáo hóa đổi mới” Suốt đời ông cống hiến cho nghiệp giáo dục, đạo làm người mà ông thực giáo dục học trò đạo làm người theo tinh thần Nho giáo Với cốt cách cao, tinh thần sáng, trí tuệ sâu sắc đạo học vững vàng, ông nhân cách lớn, đứng đầu lịch sử giáo dục Nho học nước nhà 6 Khái quát đóng góp Chu Văn An giáo dục nước nhà: Thật không dễ để trình bày cách đầy đủ tồn diện Chu Văn An giáo dục nước nhà, nhiên, khái quát số đóng góp tiêu biểu Ơng đây: - Quan niệm đạo đức, uy tín lực người Thầy: Chu Văn An xác định, người Thầy phải gương sáng đạo đức, uy tín tài Suốt đời, ông cống hiến cho nghiệp giáo dục Ông nhà sư phạm mẫu mực, suốt đời gắn bó, tận tụy với nghề dạy học, không ham công danh phú quý mà quên cơng việc “dạy chữ, dựng người” Việc có nhiều đối tượng học trị đến xin học (tương truyền có tới ba nghìn người) trưởng thành mái trường ơng thực chứng tỏ uy tín đạo đức ơng Uy tín vượt khỏi lưu truyền trần thế, khiến cho vua Thủy Tề phải gửi theo học (theo truyền thuyết) Như thế, tư tưởng hành đạo, noi theo gương sáng ông Tổ đạo Nho (Khổng Tử) “học chán, dạy người mỏi” (Học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện) Chu Văn An thực hóa Với việc mở trường tư thục dạy học, ơng góp phần làm cho khơng khí học tập cuối thời Trần trở nên sôi Chu Văn An dùng thực học tài đức mà ảnh hưởng tới giáo dục đương thời Suốt đời mình, ơng đem nhiệt tình tài cống hiến cho đất nước Việc ơng khơng có tham vọng đem tài thi thố làm quan mà lại mời làm chức quan trông coi việc giáo dục cho triều đình thể rõ tinh thần Thánh hiền đạo Nho: “Khơng cầu người biết đến mà lo khơng có tài đức để người ta biết đến” - Chu Văn An xác định rõ nhiệm vụ người Thầy Ơng dạy học trị Tú Sĩ rằng: “Phàm học thành đạt cho để thành đạt cho người, công đức tới dân, ân huệ để lại đời sau, phận nhà Nho chúng ta” Ở đây, có lẽ tư tưởng Khổng Tử Chu Văn An thể cách rõ ràng mang tính tiến vượt bậc ông coi nhiệm vụ nhà Nho phải “công đức tới dân, ân huệ để lại đời sau” 7 - Về nguyên tắc giáo dục: Chu Văn An chủ trương giáo dục không phân biệt đối tượng Thời nhà Trần có số trường cơng triều đình mở Quốc Tử Giám, trường học Phủ Thiên Trường,… phần lớn trường dành cho em quý tộc Chu Văn An mở trường tư thục Huỳnh Cung quê nhà để thu nhận học trị nghèo có ý chí trau dồi kinh sử để thi thố tài giúp nước Đại Việt sử ký tồn thư chép: “Ơng nhà đọc sách, học vấn tinh thông, tiếng gần xa, học trị đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa, vào phủ” Thực tư tưởng “hữu giáo vơ loại” Khổng Tử, ông nhận dạy tất người cầu học: Thái tử vua (sau làm vua); học trò đỗ đạt cao, làm quan triều (như Lê Quát, Phạm Sư Mạnh) biết học trị khác khơng thành đạt chí thấm đẫm tư tưởng tinh thần ơng mà đem ảnh hưởng tác động đến thay đổi xã hội đương thời Với tình cảm thương u học trị, khơng phân biệt đối xử, ông nhận họ trân trọng, khâm phục kính u Khi ơng mất, nhiều học trị làm nhà bên mộ ơng để trọn tình nghĩa thầy trò - Về nội dung giáo dục: Chu Văn An hướng người đến lễ nghĩa, nhân hậu cao Ông chủ yếu truyền dạy tư tưởng Nho gia cho học trị Việc ơng giảng giải viết “Tứ thư thuyết ước” chứng tỏ cho mục đích cao ơng “giáo kính, giáo trung, giáo văn”, nghĩa dạy cung kính, dạy trung hậu, dạy văn nhã Tuy có ảnh hưởng triết học Phật giáo Lão giáo khuynh hướng Nho học ơng chủ đạo Các học trị ông thể rõ tư tưởng “sùng Nho”, “bài Phật” (sùng bái đạo Nho, bác Đạo Phật) Chu Văn An dẫn dắt học trò theo đường hành đạo nhà nho chân chính: sống thời loạn lạc, có thất khơng pha màu u uất, xa lánh trần tục cách hoàn toàn mà cứng cỏi trụ vững đời, trái tim chung nhịp với bể dâu Hành động ông trở triều mừng vua Trần Nghệ Tông lên (sau biến Dương Nhật Lễ) thể rõ quan điểm sống không xa rời biến chuyển lịch sử Triết lí giáo dục hành động Chu Văn An thể rõ phương châm dạy học gắn liền với thực tiễn đời sống nhân dân Ơng dạy học trị phải biết kính u người dân lao động, có trách nhiệm chăm lo đến đời sống họ Tương truyền, dạy học trường Huỳnh Cung gặp phải năm trời đại hạn, Thầy Chu nói với học trị (sau ơng biết Thủy thần) đem tài cầu trời làm mưa để cứu dân Người học trị hi sinh thân vẩy mực lên trời cầu mưa cứu cho dân qua khỏi đại hạn đói khát Tuy câu chuyện có tính chất huyền cho thấy lưu truyền cách dạy học gắn với thực tế đời sống tiên triết Chu Văn An Thêm vào đó, sở coi trọng học trị, ơng giáo dục cho học trò tinh thần dũng cảm, tiết tháo cao thượng, trừ hại giúp dân cứu nước, sẵn sàng hi sinh tính mạng Điều thể hành động dâng “Thất trảm sớ” ông Cho đến nay, khơng biết nội dung sớ sao, ơng địi vua phải chém đầu tên quyền thần với hành động “Nghĩa động Càn Khôn, nghĩa động Quỷ thần” đó, Chu Văn An giáo dục học trò người đời, nhà vua đó, học: cần phải nghiêm khắc trừng trị kẻ nịnh thần, gian tham hại dân hại nước Chỉ ba chữ “Thất trảm sớ” làm cho người đời khâm phục, kính trọng ơng hành động theo ơng để giữ trịn tiết tháo người có trách nhiệm với đất nước non sông - Về phương pháp giáo dục: Chu Văn An đề cao nghiêm khắc giáo dục hệ trẻ Sự nghiêm khắc trước tiên phải đến từ người Thầy Ông khẳng định: “làm Thầy phải nghiêm” Sách “Tam tự kinh” - loại sách “khai tâm” học trị xưa có câu: “Giáo bất nghiêm, sư chi nọa” (Dạy không nghiêm, đạo thầy hỏng) Nghiêm khơng phải địn học trò sợ, mà Chu Văn An, “nghiêm” thái độ nghiêm trang, mẫu mực giáo dục, việc giảng dạy chặt chẽ, có quy củ, kỷ cương Đại Việt sử kí tồn thư viết: “Kẻ xấu ơng nghiêm khắc trách mắng, chí la hét khơng cho vào Ơng người sạch, thẳng thắn, nghiêm nghị, lẫm liệt đáng sợ đến đấy” Sự nghiêm nghị, tiết tháo, cao ông thực gương lẫm liệt tỏa sáng cho học trò noi theo Ảnh hưởng từ gương thực tiễn ơng trí thức đương thời lớn 9 - Về vấn đề biên soạn tài liệu dạy học: Chu Văn An quan tâm đến việc biên soạn tài liệu để giúp cho người học có tài liệu học tập Đây điểm cách quan niệm nội dung phương pháp giáo dục ông Không trọng nội dung giáo dục đạo làm người theo tinh thần Nho gia (ông viết “Tứ thư thuyết ước” - thất lạc - có lẽ sách luận giải Nho giáo cách có hệ thống) mà Chu Văn An biên soạn tài liệu y học trị bệnh cứu người - “Y học yếu giải tập chu di biên” Ông viết hai tập thơ “Quốc ngữ thi tập” “Tiều ẩn thi tập” để bồi bổ thêm tinh thần kiến thức sâu rộng, tồn diện cho học trị Việc Chu Văn An viết sách không đơn giản để làm tài liệu học tập mà cao qua đó, để gìn giữ khuếch trương di sản văn hóa dân tộc (dùng chữ Nơm), khẳng định độc lập văn tự văn hóa Hán Cũng tác phẩm ấy, để thể rõ tính chất dân tộc văn hóa, thi ca, ơng khơng vay mượn điển tích ngoại lai mà miêu tả thực trước mắt, cảnh đẹp thiên nhiên người Đại Việt Đây phong cách đặc biệt nhà nho thời Trần mà đầu nhà sư phạm mẫu mực Chu Văn An Như nói rằng, Chu Văn An để lại cho hậu nhiều kinh nghiệm giáo dục cho hệ trẻ Những kinh nghiệm giáo dục Chu Văn An vận dụng mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực qua khẳng định đóng góp to lớn ông nghiệp giáo dục nước nhà suốt theo chiều dài lịch sử. Trí tài nhà giáo Chu Văn An đề cao, ông coi nội dung, phương pháp giáo dục học trị Có lẽ tâm huyết áy khơng phụ lịng nhà giáo chân Rời kinh thành Chí Linh dạy học tới cuối đời Những ngày dạy học Chí Linh, Chu Văn An trồng thuốc, nghiên cứu y học, giúp người dân chữa bệnh Dù xa, nhiều học trị cũ làm quan thăm ơng. Đại Việt sử ký viết học trò thăm, làm điều chưa phép, ơng nghiêm khắc dạy bảo Điều khiến học trị thêm kính mến Cuối đời, Chu Văn An sống thản cảnh nghèo, vui với lớp học, văn chương Triều đình nhiều lần mời ông định từ chối Thế 10 lịng ơng hướng nhà Trần Sau vua Trần Nghệ Tông dẹp yên loạn Dương Nhật Lễ, lấy lại vua, Chu Văn An dù tuổi cao triều chúc mừng Việc làm ông khiến nhân dân sĩ phu đương thời quý trọng Tháng 11 năm 1370, Chu Văn An lúc gần 80 tuổi, ốm nặng, ông trút thở cuối cùng. Sau mất, triều đình đưa Chu Văn An vào thờ Văn Miếu, xem ông ngang hàng với bậc thánh hiền ngày xưa. Năm 2018, Việt Nam xây dựng hồ sơ khoa học danh nhân Chu Văn An để đề nghị UNESCO phối hợp tổ chức kỷ niệm 650 năm ngày ông vào năm 2020 Tư tưởng bật ông tự học, tự lập, học tập suốt đời gương tôn sư trọng đạo IV TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA ƠNG CĨ Ý NGHĨA TO LỚN ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM Đối với lịch sử nước nhà, Chu Văn An có đóng góp to lớn, xứng đáng với danh hiệu cao quý ” Vạn sư biểu” mà người đời dành tặng Không thầy giáo giỏi, mà ơng cịn thầy giáo giỏi muôn đời Phan Huy Chú viết: “Học nghiệp túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau có ơng, ơng khác khơng thể so sánh được.” Những ơng để lại cho hậu ghi chép lại, minh chứng cho cống hiến quên giáo dục nước nhà Ông cha đẻ triết lý giáo dục tiếng tồn đến Khơng vậy, Chu Văn An cịn người mở trường dân lập đào tạo học sinh khắp nước Đây bước đánh dấu quan trọng chứng tỏ xuất trường dân lập nước, bước ngoặt đánh dấu phát triển giáo dục nước nhà, quy mô, số lượng học sinh theo học, nội dung dạy học…cũng mở rộng trước Đặc biệt trường dành cho đối tượng không phân biệt giai cấp tầng lớp, từ dân trí xã hội tăng lên Nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa việc khẳng định vị trí Chu Văn An tâm thức dân tộc với tư cách người thầy tiêu biểu, mà cịn có ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam 11 Hiện nay, nghiên cứu tư tưởng, nội dung phương pháp giáo dục Chu Văn An khó khăn, tác phẩm ơng khơng cịn lưu giữ cách đầy đủ Tuy nhiên, tâm thức dân tộc, ông thừa nhận nhà giáo dục hành động khơng phải nhà giáo dục lí triết lí giáo dục ơng triết lí hành động, triết lí thực tiễn Thấm nhuần tư tưởng giáo dục Chu Văn An, gia đoạn việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) nhà trường quân đội nhiệm vụ quan trọng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng Nghị Đại hội Đảng Quân đội lần thứ XI Những năm qua, công tác GD-ĐT quân đội thực quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nguồn nhân lực quốc gia thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Hệ thống nhà trường quân đội có bước phát triển, giữ vững chất lượng đào tạo, bước tiếp cận khoa học quân đại, phương pháp giáo dục tiên tiến. Chương trình, nội dung đào tạo bước đổi mới, hoàn thiện, phù hợp với đối tượng đào tạo Hiện nay, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh tác động đến lĩnh vực, có GD-ĐT đặt yêu cầu GD-ĐT Đặc biệt, nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc có u cầu phát triển Để nâng cao chất lượng GD-ĐT đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội tình hình địi hỏi quan chức năng, học viện, nhà trường quân đội cần thực tốt nội dung, giải pháp sau: Một là, tiếp tục quán triệt, triển khai thực có hiệu nghị Đảng, Quân ủy Trung ương, thị, mệnh lệnh Bộ Quốc phịng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị công tác GD- ĐT, Nghị Đại hội XIII Đảng, Nghị Đại hội Đảng Quân đội lần thứ XI, Nghị số 12 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT Thực tốt chủ trương “chất lượng đào tạo nhà trường khả sẵn sàng chiến đấu đơn vị” Hai là, nghiên cứu, tham mưu đề xuất hoàn chỉnh quy hoạch hệ thống nhà trường quân đội theo hướng tinh, gọn, mạnh; xây dựng số học viện, trường sĩ quan thành trường trọng điểm hệ thống nhà trường quân đội, ngang tầm với trường trọng điểm quốc gia khu vực Điều chuyển chức năng, nhiệm vụ số trường phù hợp với nhiệm vụ, quy mô đào tạo nhà trường Đổi chế quản lý, xây dựng nhà trường quân đội quy, đại, mẫu mực, tiêu biểu, theo mơ hình nhà trường thông minh, tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số Bộ Quốc phịng Ba là, đổi mới, hồn thiện quy trình, chương trình, nội dung đào tạo Điều chỉnh, cập nhật bổ sung kịp thời chương trình đào tạo, bảo đảm phù hợp với phát triển VKTB phát triển quân đội, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ huấn luyện, SSCĐ đơn vị nghệ thuật quân tình hình Rà soát, điều chỉnh, bổ sung nội dung chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu đặt thời đại số Bốn là, xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa Tiếp tục triển khai thực tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo số lượng, chất lượng cấu Xây dựng triển khai thực Đề án “Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục quân đội đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT quân đội giai đoạn 2021-2030” Lịch sử giáo dục Việt Nam ghi nhận công đức người thầy tài năng, đức độ, sống bần mà sáng gương “đức cao vọng trọng” thầy Chu Văn An - gương tiêu biểu bậc làm thầy xưa ki Ông đánh giá nhà sư phạm toàn diện lịch sử đất nước Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục quân đội tiếp tục phát huy phẩm chất tốt đẹp Bộ đội Cụ Hồ, tích cực học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với thực hiệu Cuộc vận động “Phát huy 13 truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” thời kỳ mới, “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Năm là, nâng cao chất lượng đầu vào, tạo điều kiện để thu hút học sinh giỏi vào học tập trường quân đội nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao Các nhà trường cần chủ động phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương, quan qn báo chí, truyền thơng để làm tốt công tác tuyên truyền hướng nghiệp quân sự; khơi dậy lòng yêu nước, yêu quân đội hệ trẻ; làm rõ sách ưu đãi Đảng, Nhà nước công tác GD-ĐT quân đội 14 KẾT LUẬN Tư tưởng giáo dục thầy Chu Văn An để lại cho đến cịn ngun giá trị, sáng tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Đó học vô quý giá để học tập, sợi đỏ xuyên suốt để làm tốt công tác đào tạo phát triển giáo dục góp phần vào cơng xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh Hiện toàn Đảng tồn dân tích cực thực cơng đổi mới, thực chất cách mạng sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Chúng ta cần tiếp tục suy ngẫm, học lại tư tưởng thầy Chu Văn An giáo dục để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể đất nước bối cảnh thời đại Đối với thân cần phải sức học tập am hiểu sâu lý luận khoa học giáo dục thực tiễn giáo dục, thấm nhuần tư tưởng giáo dục thầy Chu Văn An giáo dục để sớm trở thành người giảng viên KHXH &NV, có phương pháp dạy học đạt chất lượng cao nhất, đáp ứng chức trách, nhiệm vụ giao Góp phần vào cơng đổi giáo dục xem cấp bách nay./ ... I Tiểu sử Chu Văn An II Đền thờ Chu Văn An III Tư tưởng giáo dục Chu Văn An IV Tư tưởng giáo dục ông có ý nghĩa to lớn giáo dục Việt Nam Phần 3: KẾT LUẬN I TIỂU SỬ CHU VĂN AN Chu Văn An sinh năm... đối ca ngợi đức độ Chu Văn An Ban phía bên tay phải từ là ban thờ học trò thầy Chu Văn An, ban bên trái thờ Sơn thần Phượng Hoàng Đền thờ nhà giáo Chu Văn An đã trở thành một... qua, Chu Văn An lấy làm buồn phiền nên cáo quan quê Cuộc đời bạch thầy Chu Văn An đáng để muôn đời ngưỡng mộ, tôn xưng bậc Danh Sư Ông số bậc hiền sĩ sau thờ Văn Miếu Sự nghiệp ông ghi lại văn