Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
7,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUANG LỰC NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-AC PHA CÔNG SUẤT CAO ỨNG DỤNG CHO CÁC VÙNG HẢI ĐẢO CÓ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN 3-PHA TỪ HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-AC PHA CÔNG SUẤT CAO ỨNG DỤNG CHO CÁC VÙNG HẢI ĐẢO CÓ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN 3-PHA TỪ HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI “DESIGN AND SIMULATION OF HIGH-POWER DC-AC 3-PHASE INVERTER FOR ISLAND’S POWER SYSTEM USING SOLAR ENERGY” HVTH : NGUYỄN QUANG LỰC MSHV : 1980606 KHÓA : KDD20 NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN GVHD : TS NGUYỄN PHAN THANH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) Dán hình 3x4 & đóng mộc giáp lại hình I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Quang Lực Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/03/1994 Nơi sinh: Bệnh viện Bến Cát Quê quán: Lai Hưng, Bàu Bàng, Bình Dương Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Kỹ sư điện – Công Ty TNHH ORGANO (Việt Nam) Chỗ riêng địa liên lạc: số 458, tổ 15, ấp Bến Tượng, xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Điện thoại quan: (84-28)-6290-2512 Điện thoại nhà riêng: 0792-488-806 Fax: (84-28)-6290-2514 E-mail: quangluc5228@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ: 09/2012 đến 08/2018 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Quốc Tế Miền Đơng – Bình Dương Ngành học: Ngành Kỹ Thuật Điện-Điện Tử Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Design and Implementation of a Single-Phase to Three-Phase AC-DC-AC Power Converter Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 24/12/2017 - Đại Học Quốc Tế Miền Đơng – Bình Dương Người hướng dẫn: TS Trần Thanh Vũ Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ: 11/2020 đến 11/2022 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh – TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên luận văn: Nghiên Cứu Mô Phỏng Bộ Chuyển Đổi Dc-Ac Pha Công Suất Cao Ứng Dụng Cho Các Vùng Hải Đảo Có Nhu Cầu Sử Dụng Điện 3-Pha Từ Hệ Thống Pin Mặt Trời Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 24/04/2022 – Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh – TP.HCM Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phan Thanh Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Tại (trường, viện, nước): Tên luận án: Người hướng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh – B1 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: - Bằng Kỹ Sư – Kỹ Thuật Điện-Điện Tử, số R697385311180134-S697385030004057, cấp ngày 06/08/2018 Trường Đại Học Quốc Tế Miền Đơng – Bình Dương – Việt Nam III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 04/201709/2018 10/201804/2019 06/201906/2019 09/2019 - đến Công việc đảm nhiệm Nơi công tác Trung tâm nghiên cứu & Ứng dụng điện tử công suất Công Ty TNHH TATA COFFEE Việt Nam Trợ lý nghiên cứu Công Ty TNHH LOGIFORM Nhân Viên Kỹ Thuật Công Ty TNHH ORGANO (Việt Nam) Kỹ Sư Điện Kỹ Sư Vận Hành IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Nguyen Quang, L., & Nguyen , P T (2022) Design and Simulation of High-Power DC-AC 3Phase Inverter for Island’s Power System Using Solar Energy Journal of Technical Education Science, (71A), 8–17 https://doi.org/10.54644/jte.71A.2022.1044 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐỊA PHƯƠNG (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 20…… Người khai ký tên Luận Văn Thạc Sĩ Hình Sự ảnh hưởng khâu hiệu chỉnh PI lên dịng điện đầu Hình Sự tác động khâu hiệu chỉnh PI lên tỉ số điều chế Sự ảnh hưởng khâu hiệu chỉnh PI tác động vào tỉ số điều chế hai chuyển đổi cơng suất hình 4.9 để điều tiết điện áp ngõ khiến cho việc tăng giảm điện áp diễn cách có kiểm sốt khơng đột ngột Điều khiến cho chuyển đổi hoạt động ổn định đảm bảo công suất lẫn hiệu suất chuyển đổi mức tối ưu thể hình 4.10 55 Luận Văn Thạc Sĩ Hình 10 Sự đáp ứng cơng suất tồn hệ thống có thay đổi tải Ở hình 4.10 ta thấy có thay đổi trạng thái tải biến thiên theo thời gian hệ thống pin lượng mặt trời chuyển đổi đáp ứng tốt cơng suất đầu tương ứng với trạng thái công suất tải 4.4 So sánh phương pháp cũ phương pháp cải tiến đề tài So với phương pháp trước cấu trúc tăng áp cho mạch DC-DC điển hình phương pháp tăng áp DC-DC nhánh song song đơn (3-Phase Interleaved Boost Converter) độ nhấp nhơ dịng điện ngõ vào cịn tương đối lớn điều gây ảnh hưởng đến tính ổn định chất lượng mạch chuyển đổi hình 4.11 Nhưng với phương pháp đề xuất cấu trúc mạch tăng áp DC-DC nhánh song song với số tăng lên gấp đôi (Double 4-Phase Interleaved Boost Converter) độ nhấp nhơ dịng điện ngõ vào chuyển đổi cải thiện rõ rệt hình 4.12 Ngồi ra, với áp dụng phương pháp dị tìm điểm cơng suất cực đại có điều chỉnh với thật tốn M-P&O góp phần giữ cho điện áp đầu mạch tăng áp DC-DC không bị thay đổi đột ngột hình 4.14 so với phương pháp sử dụng thuật tốn P&O truyền thống hình 4.13 Hình 11 Độ nhấp nhơ dịng điện ngõ vào phương pháp 3-Phase Interleaved Boost Converter đơn 56 Luận Văn Thạc Sĩ Hình 12 Độ nhấp nhơ dịng điện ngõ vào phương pháp 4-Phase Interleaved Boost Converter với số tăng gấp đơi Hình 13 Đồ thị điện áp đầu tăng áp DC-DC nhánh song song kết hợp giải thuật tìm điểm cơng suất cực đại thơng thường P&O Hình 14 Đồ thị điện áp đầu tăng áp DC-DC nhánh song song với số tăng gấp đôi kết hợp giải thuật tìm điểm cơng suất cực đại có điều chỉnh M-P&O 57 Luận Văn Thạc Sĩ Về chất phương pháp điều khiển hai điều khiển tăng áp DC-DC nhánh song song nhánh song song giống cho hình thái kết tăng áp DC giống Điểm khác biệt đề tài sử dụng tăng áp DC-DC nhánh song song nhằm mục đích giảm nhấp nhơ dịng điện phía đầu chuyển đổi DC-DC, với số tăng gấp đơi nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cơng suất phía mạch tăng áp DC-DC, điều khiến cho chuyển đổi hấp thụ tối đa công suất phía nguồn phát để truyền vào hệ thống chuyển đổi Từ kết so sánh hình 4.11, 4.12, 4.13 4.14 chứng cải tiến mạch cơng suất phía tăng áp DC-DC kết đáp ứng mục tiêu nâng cao công suất, giảm thiểu độ nhấp nhơ dịng điện đầu vào ổn định điện áp đầu tăng áp DC-DC 4.5 Hiệu suất chất lượng điện áp, dòng điện chuyển đổi Hiệu suất toàn hệ thống nâng lên cao nhờ kết hợp kỹ thuật tăng áp DC-DC nhánh song song với số tăng gấp đơi thuật tốn dị tìm điểm cơng suất cực đại pin lượng mặt trời M-P&O bên cạnh điều tiết khâu hiệu chỉnh PI lên mạch tăng áp DC-DC mạch nghịch lưu áp pha Giả sử bỏ qua tổn hao linh kiện bán dẫn cơng suất hiệu suất khâu chuyển đổi công suất thể hình 4.15 4.16 Hình 15 Hiệu suất phía mạch tăng áp DC-DC nhánh song song với số tăng gấp đơi Từ hình 4.15 ta thấy hiệu suất phía mạch tăng áp DC-DC đạt đến 99.4% trì có thay đổi tải 58 Luận Văn Thạc Sĩ Hình 16 Hiệu suất phía mạch nghịch lưu áp pha Từ hình 4.16 ta thấy hiệu suất chuyển đổi điện áp DC sang pha AC mạch nghịch lưu áp pha đạt tới 98% trì có thay đổi tải Hình 17 Phân tích sóng hài điện áp dịng điện ngõ phương pháp FFT (Fast Fourier Transform) Như hình 4.17 ta thấy tổng độ méo dạng sóng hài điện áp dịng điện THD < 5%, điều cho thấy chất lượng điện áp dòng điện đầu hệ thống tốt Như vậy, qua kết tính tốn hiệu suất chuyển đổi điều kiện mơ kết luận hiệu suất chuyển đổi DC-3-pha dao động khoảng từ 98% đến 99% kết đạt yêu cầu đặt cho hệ thống chuyển đổi công suất DC-3 pha với phương pháp đưa ban đầu 59 Luận Văn Thạc Sĩ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận: Đề tài trình bày kết mơ biến đổi DC-3 pha công suất lớn cho nhu cầu sử dụng làm nguồn pha cho vùng hải đảo xa xơi có nhu cầu sử dụng điện pha từ hệ thống pin lượng mặt trời Kết mô kỹ thuật điều chế động rộng xung PWM dịch pha cho thấy hệ thống đáp ứng nhu cầu sử dụng điện pha với công suất mô 10kW, chuyển đổi đạt hệ số cơng suất lên đến 99% Kết mô thử nghiệm ban đầu đạt yêu cầu đề hướng nghiên cứu đáp ứng điện áp đầu chuyển đổi với điện áp dây 380±20VAC, tần số 50Hz, điều tiết giảm dòng khởi động tải khâu hiệu chỉnh PI tổng sóng hài đầu hệ thống thấp 5.2 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài: Đối với hướng phát triển đề tài đa dạng, phát triển thêm giải thuật MSPWM, véc tơ không gian để giúp cho kết khả quan Mặt khác tính ứng dụng đề tài xoay quanh chuyển đổi công suất từ đa bậc từ DC-DC-AC, ACDC-AC biến tần trực tiếp dùng cho điều khiển động không đồng ba pha Bước đề tài phát triển mô hình thực để có tiền đề đánh giá khách quan cách thực tế chuyển đổi hướng việc ứng dụng sản xuất đưa vào đời sống 60 Luận Văn Thạc Sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS.Trần Thanh Vũ-ĐH GTVT Tp.HCM; KS.Nguyễn Văn Vui, PGS.TS.Nguyễn Văn Nhờ, PGS.TS.Dương Hoài Nghĩa, Trường ĐHBK-ĐHQG TP.HCM (2014) “Experimental implementation of single phase to three phase AC-DC-AC converter based on TMS320F24069” The 8th National Conference on Mechatronics - VCM-2016 [2] Nguyễn Văn Nhờ “Giáo trình điện tử cơng suất 1” Nha xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2002 [3] Tasi-Fu Wu, & Yu-Kai Chen (1998) Modeling PWM DC/DC converters out of basic converter units IEEE Transactions on Power Electronics, 13(5), 870–881 [4] Laoprom, I., Tunyasrirut, S., Permpoonsinsup, W., & Puangdownreong, D (2019) Simulation of Four Phase Interleaved Boost Converter 2019 7th International Electrical Engineering Congress (iEECON) [5] Pridhivi Prasanth, Dr R Seyezhai, “Investigation of four phase interleaved boost converter under open loop and closed loop control schemes for battery charging applications “, International Journal of Advances in Materials Science and Engineering (IJAMSE) Vol.5, No.1, January 2016 [6] Biswas, S P., Mondol, M H., Hosain, M K., Mahanta, A., & Haque, M Y.-Y U (2019) A Four-Phase DC-DC Interleaved Boost Converter Using Feedback Controller 2019 5th International Conference on Advances in Electrical Engineering (ICAEE) [7] Subsingha, W., & Sarakarn, P (2012) Phase Interleaved DC Boost Converter for PEMFC Applications Procedia Engineering, 32, 1127–1134 [8] Ni, L., Patterson, D J., & Hudgins, J L (2009) Maximum power extraction from a small wind turbine using 4-phase interleaved boost converter 2009 IEEE Power Electronics and Machines in Wind Applications [9] Shih-Jen Cheng, Shu-Wei Kuo, Yu-Kang Lo, & Huang-Jen Chiu (2012) Study and implementation of a four-phase interleaved 10-kw boost DC-to-DC converter for fuel cell applications 6th IET International Conference on Power Electronics, Machines and Drives (PEMD 2012) [10] Laoprom, I., Tunyasrirut, S., Permpoonsinsup, W., & Puangdownreong, D (2019) Voltage Control with PI Controller for Four Phase Interleaved Boost Converter 2019 16th International Conference on Electrical Engineering/Electronics, Telecommunications and Information Technology (ECTI-CON) [11] F Rahman, “3-phase inverter”, Advanced Power Electronics, 2010 61 Computer, Luận Văn Thạc Sĩ [12] Yuye Wang, & Zhiwei Chen (2010) Research of three-phase inverter based on SPWM 2010 International Conference on Information, Networking and Automation (ICINA) [13] Hadianto, N R., Mustaghfiri, Sholihah, F H., Pratilastiarso, J., & Tridianto, E (2019) Design and Implementation of Three-Phase Grid-Connected Inverter for PV System 2019 International Seminar on Intelligent Technology and Its Applications (ISITIA) [14] Sarkar, D U., & Dalvi, H S (2017) Modeling and designing of solar photovoltaic system with phase grid connected inverter 2017 2nd International Conference for Convergence in Technology (I2CT) [15] Ömer Türksoy, Ünal Yılmaz, Adnan Tan, Ahmet Teke (2017) A Comparison Study of Sinusoidal PWM and Space Vector PWM Techniques for Voltage Source Inverter NESciences,2017 [16] Bhattacharjee, T., Jamil, M., & Jana, A (2018) Design of SPWM based three phase inverter model 2018 Technologies for Smart-City Energy Security and Power (ICSESP) [17] Tsai, H.-L (2010) Insolation-oriented model of photovoltaic module using Matlab/Simulink Solar Energy, 84(7), 1318–1326 [18] Kiam Heong Ang, Chong, G., & Yun Li (2005) PID control system analysis, design, and technology IEEE Transactions on Control Systems Technology, 13(4), 559–576 [19] Richard C.Dorf, Robert H.Bishop; Modern Control Systems; Twelfth Edition [20] Nguyễn Ngọc Trung (2012), “Tìm điểm cơng suất cực đại pin mặt trời”, Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp TP.HCM [21] Motahhir, S., Ghzizal, A E., Sebti, S., & Derouich, A (2015) Proposal and implementation of a novel perturb and observe algorithm using embedded software 2015 3rd International Renewable and Sustainable Energy Conference (IRSEC) [22] Phần mềm PSIM , http://eepmvn.blogspot.com/2017/04/phan-mem-psim.html [23] Destraz, B., Louvrier, Y., & Rufer, A (2006) High Efficient Interleaved Multi-channel dc/dc Converter Dedicated to Mobile Applications Conference Record of the 2006 IEEE Industry Applications Conference Forty-First IAS Annual Meeting [24] M A Harimon, A Ponniran, A N Kasiran, H Hamzah (2017) A Study on 3-phase Interleaved DC-DC Boost Converter Structure and Operation for Input Current Stress Reduction International Journal of Power Electronics and Drive System (IJPEDS) Vol 8, No 4, December 2017, pp 1948~1953 ISSN: 2088-8694 [25] K V Kumar, P A Michael, Joseph P John, S Kumar (2010) Simulation And Comparison Of Spwm And Svpwm Control For Three Phase Inverter ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences VOL 5, NO 7, JULY 2010 62 Luận Văn Thạc Sĩ PHỤ LỤC Chương trình phía tăng áp DC-DC #include #include #include int g_nInputNodes=0; int g_nOutputNodes=0; int g_nStepCount1=0; int g_nStepCount=0; #define Ts 100E-006 #define pi 3.141592654 #define KpV 0.00000611 #define KiTsV 0.000003079 float Vin,Vdc_old=0,Vdc=0,ma=0,integral = 0, dVin, Vin_old=0,Iin,dIin,Iin_old, theta, compensation_angle=0,Vd,Vq,Id,Iq,Vout,Iref; float ynV=0,xnV=0,ynV1=0,xnV1=0; g_nInputNodes = nInputCount; g_nOutputNodes = nOutputCount; #define NB_POINTS 1000 static int cpt =0,compt=0, cpt_periode = 0; static int alpha =600, offset =3; static float Panc =0, P =0, pmoyenne =0,dP=0.0; static double pacc =0; if(in[1]>=75){ if(cpt == NB_POINTS) { cpt =0; cpt_periode ++; compt ++; pmoyenne = pacc/NB_POINTS ; pacc =0; 63 Luận Văn Thạc Sĩ dP=pmoyenne-Panc; if(cpt_periode%5==0) { if(pmoyenne -0.01) else { offset=-offset; alpha=alpha+offset; } } else { if(pmoyenne-Panc < 0.01) else {offset=offset; alpha=alpha+offset;} } if(alpha=800) alpha=800; } Panc = pmoyenne; } g_nStepCount++; if ( g_nStepCount > ((Ts/delt)-1)) { Vdc=in[2]; 64 Luận Văn Thạc Sĩ ////////PI Controller////////// xnV = alpha - Vdc; ynV = ynV1+ (KpV + KiTsV)*xnV - KpV*xnV1;//PI controller if (ynV 0.95) ynV =0.95;// saturation stage ynV1 = ynV; xnV1 = xnV; ma=ynV; ///////////////////////////////////// g_nStepCount=0; } cpt++; P=in[0]*in[1]; pacc=pacc + P ; } else ma-=0; out[0]=ma; out[1]=alpha; out[2]=P; out[3]=xnV; Chương trình phía nghịch lưu pha #include #include #include int g_nInputNodes=0; int g_nOutputNodes=0; int g_nStepCount=0; int g_nStepCount1=0; #define Ts 100E-006 #define Ts1 400E-006 65 Luận Văn Thạc Sĩ #define pi 3.141592654 #define two_pi 6.283185307 #define KpV 0.00000311 #define KiTsV 0.000003079 unsigned int index_Vin_table=0,index,delta_index=6,Vac_offset=3; float ynV=0,xnV=0,ynV1=0,xnV1=0; int Vin_table[200],Vin_max=0, Vin1=0,Vin0; max_temp=0,Vin_min=0, min_temp=0,Vin, float Vdc_old=0,ma=0.0,integral = 0, dVin, Vin_old=0,Iin,dIin,Iin_old, compensation_angle=0,Vd,Vq,Id,Iq,Vout,Vdc=0,Iref, Signal,offset_Vin; int index_theta_sin,index_theta_cos,x,Mag=0.8,enable=1,enable_INV=0; float Va_ref=0,Vb_ref=0,Vc_ref=0,theta=0, delta_theta=0, frequency=5.0, sin_theta, cos_theta,duty_ref=0,tb,Va_refv=0, Vb_refv=0, Vc_refv=0; const int sin_table[1024] = {}; g_nInputNodes = nInputCount; g_nOutputNodes = nOutputCount; g_nStepCount1+=2; if ( g_nStepCount1 > ((Ts/delt)-1)) { offset_Vin=Vin/50000.0; Vin1=Vin-offset_Vin; if (Vin>max_temp) max_temp=Vin; if (Vin199) { index_Vin_table=0; Vin_max=max_temp; Vin_min=min_temp; if (-Vin_min>Vin_max) Vin_max=-Vin_min; max_temp=0; 66 Luận Văn Thạc Sĩ min_temp=1000; } g_nStepCount1=0; } g_nStepCount++; if ( g_nStepCount > ((Ts/delt)-1)) { Vin=in[0]; Vdc=in[1]; Signal=in[2]; if(Vdc>=300) { enable_INV=1; ///////// PI CONTROLLER ///////////////// //if(Signal==1) { xnV = 383- Vin; ynV = ynV1+ (KpV + KiTsV)*xnV - KpV*xnV1;//PI controller if (ynV 0.85) ynV =0.85;// saturation stage ynV1 = ynV; xnV1 = xnV; ma=ynV; } //////////////////////////////////////// if(Vdctwo_pi) { theta=theta-two_pi; } index_theta_sin=(int)((theta*1023.0)/(2*pi)); index_theta_cos=index_theta_sin+256; if (index_theta_cos>1023) index_theta_cos=index_theta_cos-1024; sin_theta=(sin_table[index_theta_sin]-5000.0)/5000.0; cos_theta=(sin_table[index_theta_cos]-5000.0)/5000.0; Va_ref=ma*(sin_theta); Vb_ref=ma*(-0.5*sin_theta+0.866025404*cos_theta); Vc_ref=ma*(-0.5*sin_theta-0.866025404*cos_theta); g_nStepCount=0; } out[0]=Va_ref; out[1]=Vb_ref; out[2]=Vc_ref; out[3]= Vin_max; out[4]= enable_INV; out[5]= ma ; 68 S K L 0 ... biến đổi điện áp DC AC pha công suất lớn, với điện áp ngõ 38 0±20 VAC tần số ngõ 50Hz sử dụng cho vùng hải đảo xa xơi có nhu cầu sử dụng điện 3- pha từ hệ thống pin mặt trời Để đạt điện áp AC ngõ pha, ... Thuật Điện Tên luận văn: Nghiên Cứu Mô Phỏng Bộ Chuyển Đổi Dc- Ac Pha Công Suất Cao Ứng Dụng Cho Các Vùng Hải Đảo Có Nhu Cầu Sử Dụng Điện 3- Pha Từ Hệ Thống Pin Mặt Trời Ngày & nơi bảo vệ luận văn:... cần có giải pháp chế tạo biến đổi DC- 3 pha công suất đủ lớn cho ứng dụng nêu Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu nhu cầu sử dụng điện 3- pha vùng chưa có điện lưới, vùng hải đảo xa xơi vùng dun hải có nhu