1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ Thuật Chế Biến Nhiệt Độ Cao Nhóm 7.Docx

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 175,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HOÁ – THỰC PHẨM    THỰC TẬP THỰC TẾ CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA TINH DẦU TỪ VỎ, LÁ HỌ QUẢ CITRU[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỐ – THỰC PHẨM    THỰC TẬP THỰC TẾ CHUYÊN ĐỀ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA TINH DẦU TỪ VỎ, LÁ HỌ QUẢ CITRUS Sinh viên thực hiện: TĂNG THỊ ÁNH KIM Cần Thơ – năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CƠNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỐ – THỰC PHẨM    THỰC TẬP THỰC TẾ CHUN ĐỀ CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA TINH DẦU TỪ VỎ, LÁ HỌ QUẢ CITRUS Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TRẦN THỊ THÙY LINH TĂNG THỊ ÁNH KIM MSSV: 1900329 Ngành học: CNTP – 2019 Cần Thơ – năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG ii NỘI DUNG 2.1 Tổng quan họ Citrus 2.1.1 Giới thiệu họ Citrus 2.1.2 Phân loại, đặc điểm hình thái 2.1.3 Thành phần hóa học 2.1.4 Hoạt tính sinh học lá, vỏ họ citrus .8 2.1.6 Ứng dụng hoạt tính sinh học lĩnh vực công nghệ 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 DANH SÁCH BẢN Bảng 2.1 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi Năm roi Bảng 2.2 Thành phần hóa học phân đoạn tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng Bảng 2.3 Thành phần hóa học Phân đoạn tinh dầu vỏ cam sành Hàm Yên với dung môi nhexane Bảng 2.4 Thành phần hóa học phân đoạn tinh dầu vỏ cam sành Hàm Yên (n-hexane Diethyl ether) Bảng 2.5 Thành phần hóa học tinh dầu từ giống Cam chanh Bảng 2.6 Bảng thành phần hóa học cam .7 Bảng 2.7 Đường kính vịng kháng khuẩn thành phần tạo hương .10 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Citrus thuộc họ Rutaceae, có nguồn gốc phát triển rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Lê Thị Minh Thư et al., 2014) Trái có múi (Citrus) loại ăn chủ lực Việt Nam, trồng nhiều vùng Đồng sông Cửu Long, đa dạng chủng loại trồng cam, chanh, bưởi, quýt, tắc… Trái có múi có giá trị dinh dưỡng cao, thành phần thịt có chứa đường, vitamin C giúp tăng đề kháng cho người, acid hữu cơ, chứa nhiều chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe, giàu khống chất Bên cạnh đó, sản phẩm phụ trái có múi cịn mang lại nhiều công dụng làm hương liệu thực phẩm, mỹ phẩm dược liệu y học, đặc biệt tinh dầu Tinh dầu từ nguồn thực vật không xa lạ với tất người, đặc biệt loại lá, vỏ trái có múi ứng dụng tốt ngành công nghệ thực phẩm mỹ phẩm Trong vỏ có múi chứa lượng lớn chất dinh dưỡng hợp chất quan trọng flavonid, glycoside, courmarin, sitsterol tinh dầu dễ bay (Aburowais et al., 2017) Vỏ, hoa họ Citrus có chứa thành phần để chiết xuất tinh dầu hợp chất polyphenol flavonoid có hoạt tính sinh học cao hoạt động chống oxy hóa có chứa vitamin C, polyphenol, flavonoid hợp chất carotenoid (Abudayeh, 2019 trích dẫn Nguyễn Hồng Khôi Nguyên et al., 2021), kháng viêm, khả ức chế phát triển vi khuẩn làm hư hỏng thực phẩm chủng chủng gây bệnh (Okunowo et al., 2013), ức chế tế bào ung thư, ngăn bệnh tật khác bảo quản thực phẩm (Teixeira et al., 2013 trích dẫn Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Qua nhiều nghiên cứu thành phần hóa học từ tinh dầu lá, vỏ họ Citrus cho thấy ứng dụng đa dạng ứng dụng cao công nghệ thực phẩm Do có nguồn gốc tự nhiên an tồn nên việc tìm hiểu hoạt tính sinh học tinh dầu tách từ vỏ lồi thuộc họ Citrus giúp cho ngành cơng nghệ sản xuất dược liệu ứng dụng y học ngày có triển vọng phát triển NỘI DUNG 2.1 Tổng quan họ Citrus 2.1.1 Giới thiệu họ Citrus - Chi cam quýt (Citrus) có 20 lồi, có nguồn gốc từ Assam Ấn Độ vào khoảng 30 đến 40 triệu năm trước (Iwamasa, 1976) Phân bố tự nhiên Ấn Độ, Lào, Thái Lam, miền Nam Trung Quốc đa dạng khu vực Ấn Độ Malysia Ở Việt Nam, trồng khắp vùng (Phan Xuân Thiệu et al., 2013), đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long - Trái có múi họ Citrus phổ biến cam, quýt, bưởi, chanh - Được ưu chuộng nhiều, có hương vị, hương thơm dễ chịu, cung cấp nhiều vitamin C trồng phổ biến khắp nơi Trong họ citrus có chất phytochemical tự nhiên bao gồm limonids, flavonoid carotenoid Các hợp chất hoạt tính sinh học giúp ngăn ngừa bệnh mãn tính (Steinmetz, Potter, 1991), bệnh tim mạch (Clinton, 1998; Ford, Giles, 2000), chống ung thư, oxy hóa, lão hóa… (Nogata et al., 1996; Rapisarda et al., 2000 trích dẫn Phan Xuân Thiệu et al., 2013) - Citrus chia làm hai chi nhỏ Papeda Eucitrus (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) 2.1.2 Phân loại, đặc điểm hình thái 2.1.2.1 Phân loại - Cam (Citrus sinensis (Linnaeus) Osbeck: có múi trồng nước (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) - Chanh (Citrus limon (Linnaeus) Burm: có độ chua cao, trồng khu cận nhiệt đới (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) - Bưởi chùm (Citrus paradisi Macfadyen): thưởng lớn, có màu trắng sắc tố khác (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) - Quýt (Citrus reticulata Blanco) [20, 17] - Cam chua (Citrus aurantium Linnaeus): có hạt nhiều vỏ có màu cam đậm giống cam (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) - Chanh ta (Citrus aurantifolia Citrus latifolia) trồng chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, có hình trịn, vị vừa vừa đắng, có độ chua cao chanh tây (Citrus limon) (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) - Bưởi (Citrus grandis (Linnaeus) Osbeck: trồng tiêu thụ chủ yếu số nước Châu Á Quả thường lớn bưởi (C Paradisi) có điểm chung giống bưởi (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) Cấu tạo bưởi gồm có phận chính: vỏ (vỏ xanh vỏ trắng), thịt Vỏ xanh lớp vỏ vỏ quả, bao phủ lớp biểu bì tế bào nhu mô Vỏ xanh chứa chất diệp lục hay gọi lục lạp chuyển thành lạp sắc màu thay đổi Vỏ trắng lớp vỏ bên thường có màu trắng màu khác hồng nhạt hồng Các tế bào nhu mô cấu tạo dài với khoảng gian bào rộng, chứa nhiều carbohydrate pectin Thịt (múi bưởi hay tép bưởi) phần ăn có múi, múi bưởi bao bọc lớp màng mỏng bên (màng ngăn màng phânchia múi), bên chứa túi nước (Ladanyia, 2010 trích dẫn Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) - Quả yên (Citrus medica Linnaeus): vỏ yên ứng dụng làm bánh kẹo, trồng chủ yếu Quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải (Giovanni Dogu & Angelo Di Giacomo, 2002) 2.1.2.2 Đặc điểm hình thái - Vùng Đồng sơng Cửu Long, đa số giống có múi đặc trưng (Bưởi da xanh – Bến Tren; Bưởi Năm Roi – Vĩnh Long, Hậu Giang; Quýt hồng – Đồng Tháp; Quýt đường – Trà Vinh; Cam sành – Tiền Giang…) (Đào Thanh Vân et al., 2000) - Vùng Bắc Trung Bộ có hai vùng trồng bưởi đặc sản Bưởi Thanh Trà Huế Bưởi Phúc Trạch Hưng Khê Hà Tỉnh (Vũ Việt Hưng, 2011) - Vùng Trung Du miền núi phía Bắc có múi trồng vùng đất ven sơng, suối… vùng có giống Bưởi Đoan Hùng tiếng (Nguyễn Duy Lam, 2011) -Quả họ citrus có màu xanh quanh năm, đơn, sống đến 15 tháng sống tới – năm Trong có nhiều túi tinh dầu, vị có mùi thơm, lồi khác có cấu tạo tinh dầu khác nên mùi khác (Nguyễn Hữu Đống, 2003) - Mỗi gồm: vỏ, thịt hạt Vỏ có túi dầu, thịt gồm nhiều múi, múi có tép mọng nước có sắc tố tạo thành màu (Nguyễn Hữu Đống, 2003) - Lá có múi có hai phần khác phiến cuống 2.1.3 Thành phần hóa học Thành phần có múi thay đổi ảnh hưởng từ gốc ghép, kích thước quả, giống, độ chín, cách bảo quản, điều kiện khí hậu làm ảnh hưởng chất dinh dưỡng (Kefford & Chandler, 1970) 2.1.3.1 Quýt Trong quýt vỏ chiếm 22 – 22,5%, nước quýt 28 – 56%, hạt 1,3 – 2,5%, thứ khác 0,3% (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Vỏ tươi chứa tinh dầu 3,8%, nước thành phần bốc 61,25%, hesperidin, vitamin A, B… (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Tinh dầu quýt chất lỏng màu vàng nhạt, có huỳnh quanh xanh, mùi thơm dễ chịu Thành phần chủ yếu d limonen, xitrala, andehyde nonylic dexylic 1% metylanthranilatmetyl (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Trong khoảng 0,5% tinh dầu (Đỗ Tấn Lợi, 2004) 2.1.3.2 Bưởi Trong lá, hoa vỏ chứa tinh dầu Thành phần chủ yếu tinh dầu bưởi dipenten, linalola xitrala Trong tinh dầu vỏ có 26% xitrala este (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Trong vỏ bưởi tinh dầu chứa pectin naringin, men peroxydase, amylase, đường ramnose, vitamin A C, hesperidin (Đỗ Tấn Lợi, 2004), limonin (hợp chất gây đắng) Bên cạnh đó, cịn chứa sắc tố thuộc nhóm flavonoid (Trần Thị Yến Nhi et al., 2021) Trong hạt có dầu béo, phần vỏ hạt có nhiều pectin (Đỗ Tấn Lợi, 2004) kể chất nhầy bao quanh vỏ hạt, chất chất xơ tan nước làm tăng độ nhớt (Trần Thị Yến Nhi et al., 2021) Trong vỏ bưởi tươi pectin chiếm 1–2% 0,5–1% vỏ bưởi khô Men tiêu hóa amylase, enzyme peroxydase, vitamin A, C (130mg–170mg/100g bưởi tươi) (Tran et al., 2020; Yadav et al., 2009) giúp tăng cường trì độ đàn hồi động mạch, tăng cường hệ miễn dịch thể, bảo vệ thể chống lại stress, bệnh liên quan với hen suyễn viêm khớp (Trần Thị Yến Nhi et al., 2021) Các bioflavonoid có vỏ bưởi giúp phát ngăn chặn tế bào ung thư lan rộng bệnh nhân ung thư vú cách thu thập estrogen thừa thể Trong bưởi có chứa quinine, hữu ích việc điều trị bệnh sốt rét chứng cảm lạnh, căng thẳng, mệt mỏi Một vài minh chứng bưởi có khả làm giảm ung thư tuyến tiền liệt, bưởi chứa lượng lớn lycopene (chất chống oxy hóa) (Chen et al., 2014) Khơng thế, bưởi chứa phenolic acid (một hợp chất ngăn chặn bệnh ung thư bệnh mãn tính khác viêm khớp, bệnh luput) Monoterpen sesquiterpenes chất bay chiếm ưu vỏ, tinh dầu thịt bưởi, đặc biệt D-limonene caryophyllene Caryophyllene, ahumulene, humulen- (v1), blinalool tert-butyl 2-methylpropanoate hợp chất hương thơm đặc trưng bưởi Mặc dù β-carotene carotene bưởi, màu thịt chủ yếu xác định tỷ lệ zeaxanthin, b-cryptoxanthin lycopene (Zheng et al., 2016; Dao et al., 2019) Bảng 2.1 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ bưởi Năm roi STT Thành phần hóa học α-Thujene α-Pinene Camphene Sabinene β-Pinene β -Myrcene α-Phellandrene α-Terpiene θ-Cymene 10 Limonene 11 Cis-β -Ocimene 12 γ-Terpinene 13 Linalool oxide trans 14 Terpinolene 15 Linalool 16 4-Terpinenol 17 α-Terpieol 18 trans-Geraniol 19 β -Citral 20 cis-Geraniol 21 α-Citral 22 Caryophyllene 23 α-Caryophyllene 24 Germacrene 25 α-Farnesene (Bảng trang 191, Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Kết phân tích cho thấy thành phần tinh dầu vỏ bưởi, đa số loại tinh dầu chứa hợp chất có hoạt tính sinh học dồi nên sử dụng nghiên cứu sâu để ức chế vi khuẩn gây bệnh Trong tinh dầu vỏ bưởi Năm Roi hợp chất chiếm tỷ lệ cao limonene γ-terpinen Đây cấu phần đặc trưng hầu hết tinh dầu vỏ họ Citrus (Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Thành phần tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng nghiên cứu chiết xuất phương pháp GC – MS (n – hexane Diethyl ether), có màu vàng đạm, sánh đặc thể qua bảng sau Qua nghiên cứu hai thành phần Nootkatone trans-pMentha-2,8-dien-1-ol hai thành phần tạo mùi thơm đặc trưng cho tinh dầu bưởi (Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Bảng 2.2 Thành phần hóa học phân đoạn tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng ST T Thành phần hóa học Tỷ lệ Octanal 4,98 Citronellal 15,05 trans-p-Mentha-2,8-dien-1-ol 12,73 Decanal 3,19 Dodecanal 11,54 Geranial 12,13 Cumin aldehyde 18,21 Nootkatone 21,02 (Bảng trang 156, Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Bằng phương pháp GC-MS xác định thành phần hóa học thể bảng Trong phân đoạn tinh dầu vỏ cam sành Hàm Yên, với dụng môi chạy cột n-hexane, chủ yếu hydrocarbon không chứa oxy (Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Bảng 2.3 Thành phần hóa học Phân đoạn tinh dầu vỏ cam sành Hàm n với dung mơi n-hexane STT Thành phần hóa học L-Limonene α-Bergamotene 2,4,6-Trimethyl-1-nonene cis-Ocimene δ-3-Carene δ-cadinene β-Pinene α-Thujene Gettysolve B 10 Camphene Thành phần tinh dầu vỏ bưởi có chứa hoạt tính chất oxy hóa, qua nghiên cứu từ tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng vỏ cam sành Hàm Yên (Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Bảng 2.4 Thành phần hóa học phân đoạn tinh dầu vỏ cam sành Hàm Yên (n-hexane Diethyl ether) STT Thành phần hóa học Tỷ lệ Octanal 18,75 Citronellal 7,54 Nonalal 22,84 Decanal 31,68 Geranial 19,18 (Bảng Trang 159, Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Qua khảo sát phương pháp sắc kí hệ dung môi n-hexane Diethyl ether tách hỗn hợp chất có màu vàng đậm, sánh, thơm đặc trưng tinh dầu vỏ cam Qua phân tích GC – MS, hỗn hợp có thành phần, chủ yếu aldehyde hợp chất bay tạo mùi thơm đặc trưng cho tinh dầu vỏ cam (Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) 2.1.3.3 Chanh Vỏ chanh: lớp vỏ chứa tinh dầu, thường 3000 đến 6000 cho lít tinh dầu chanh, khoảng 0,5ml tinh dầu Vỏ trắng chứa pectin (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Tinh dầu chanh chất lỏng màu vàng nhạt, mùi thơm chanh Dưới tác dụng ánh sáng, nhiệt độ, tinh dầu chanh để lắng chất đặc nhầy Tinh dầu chanh hợp chất tecpen có d limonen, α −¿pinen, β−¿ phelandren, camphen γ−¿tecpinen (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Mùi thơm tinh dầu từ hợp chất oxy chiếm từ – 5% gồm xitrala, xitronelala Trong dịch cahanh có 80 – 82% nước, – 7% acid citric, Ngoài ra, 0,4 – 0,75% đường interverti, 0,5% saccarose, 0,75 – 1% protid Độ tro 0,5%, vitamin C 65mg 100g dịch tươi, vitamin B1 riboflavin (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Lá chanh chứa tinh dầu mùi thơm dễ chịu, hàm lượng tinh dầu thay đổi từ 0,33 – 0,5% Ngồi ra, cịn chất stachydrin, dẫn xuất proline (Đỗ Tấn Lợi, 2004) Thành phần tinh dầu giống Cam chanh (Citrus sinensis (L.) Osbeck) nghiên cứu phương pháp sắc ký khí (GC) sắc ký khí ghép khối phổ (GC/ MS) Kết nghiên cứu gồm 48 hợp chất, chủ yếu hợp chất monoterpene chiếm 70,14-75,18%, lại sesquiterpen chiếm 15,13-20,25% (Phan Xuân Thiệu et al., 2013) - Thành phần có hàm lượng lớn tinh dầu giống Cam chanh sabinene (24,85-34,45%) Các hợp chất khác có hàm lượng tương đối lớn linalool (9,95- 12,25%), limonene (7,13-9,80%), (Z)-β-ocimene (6,80-8,87%), carene (3,08-4,07%), E-citral (geranial) (6,99-10,66%), Z-citral (neral) (1,65- 2,63%), β-caryophyllene (2,52-3,40%), spathoulenol (3,08-5,11%) β-sinensal (4,20- 6,75%) Tinh dầu cam quýt có chứa lượng lớn monoterpene sesquiterpene Thành phần tinh dầu gồm sabinene, linalool, limonene, citral, (Z)-β-ocimene, β sinensal, spathoulenol, ∆ -carene β-caryophyllene Các dẫn xuất chứa oxi alcohol, aldehyde, ketone ester chiếm hàm lượng cao, đặc biệt hợp chất linalool citral (Phan Xuân Thiệu et al., 2013) Bảng 2.5 Thành phần hóa học tinh dầu từ giống Cam chanh STT Thành phần hóa học Hàm lượng sabinene 24,85-34,45 linalool 9,95- 12,25 limonene 7,13-9,80 (Z)-β-ocimene 6,80-8,87 -carene 3,08-4,07 E-citral (geranial) 6,99-10,66 Z-citral (neral) 1,65- 2,63 β-caryophyllene 2,52-3,40 spathoulenol 3,08-5,11 10 β-sinensal 4,20- 6,75 2.1.3.4 Cam Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cam, mẫu thu từ tỉnh Bến Tre phương pháp sắc kí khí phổi (GC – MS) thể bảng sau (Đào Tấn Phát et al., 2019) Bảng 2.6 Bảng thành phần hóa học cam STT Thành phần hóa học Hàm lượng (%) α−¿Pinene 0,520 β−¿ Myrcene 1,137 Limonene 98,343 Limonene (hợp chất chính) báo cáo thuốc diệt trùng, độc hại với bọ chét mèo đóng vai trị việc kháng lại cây, chống lại công côn trùng Về ứng dụng Limonene phổ biến chất bổ sung chế độ ăn uống thành phần hương liệu cho sản phẩm mĩ phẩm, thành phần hương liệu cho sản phẩm mĩ phẩm, sản xuất polyme chất kết dính (Đào Tấn Phát et al., 2019) Một hợp chất khác, β-Myrcene hydrocarbon hữu tự nhiên olefinic Theo Arno Behr & Leif Johnen [18] Myrcene chất hóa học tự nhiên hóa học bền vững Hơn nữa, Mycrene chất trung gian quan trọng sử dụng ngành công nghiệp nước hoa (Đào Tấn Phát et al., 2019) Bên cạnh đó, α-Pinene chất chống viêm dường chất chống vi trùng Nói tóm lại, kết GC-MS rằng, tinh dầu vỏ cam có tiềm lớn để sử dụng làm thuốc trừ sâu tự nhiên dựa hợp chất xác định (Đào Tấn Phát et al., 2019) 2.1.4 Hoạt tính sinh học lá, vỏ họ citrus 2.1.4.1 Thành phần hoạt tính sinh học a) Hàm lượng polyphenol hàm lượng flavonoid Flavanoid dẫn xuất nhóm polyphenol bật có hoạt tính chống viêm, chống ung thư, phối hợp với hepatopro chống oxy hóa mạnh (Shiva Ram Bhandari1 & Jun Gu Lee, 2016) Flavanoid hợp chất phenolic coi chất chuyển hóa thứ cấp thực vật chứa vịng thơm mang nhóm hydroxyl Hợp chất flavonid có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, chống dị ứng, kháng virus, tăng hoạt động chống ung thư (Bena vente-Garcı´a, Castillo, Marı´n, Ortun˜o, & Del Rı´o, 1997a; Elangovan, Sekar, & Govindasamy, 1994; Godeberg, 1994; Jean & Bodinier, 1994; Meyer, 1994; Midleton & Kandaswami, 1986,1992; Rice-Evans, Miller, Paganda, 1997 trích dẫn Del Rio et al., 2004) Các loại trái có múi ưa chuộng nhiều trong thành phần có chứa hàm lượng flavonid cao, khả chống oxy hóa cao ứng dụng công nghiệp nhiều b) Tinh dầu lá, vỏ họ Citrus Tinh dầu chủ yếu nằm vỏ, hoa loài thuộc chi cam quýt (Citrus) (Trần Thị Yến Nhi et al., 2021) Tập trung nhiều vỏ, chiếm trung bình khoảng 1% trọng lượng Tinh dầu thường chiết xuất lạnh, phương pháp chưng cất để thu hồi tinh dầu từ vỏ Tinh dầu vỏ coi loại thuốc kháng sinh, vỏ chứa citroflavonoid bao gồm hỗn hợp hesperidoside, naringoside ecryodietyoside (flavanones) Thành phần tinh dầu chứa citronellal, citronelllol, limonene, citronellyl acetate, isopulegol, linalool Dầu vỏ có chứa limonenem cicitronellal, citronellol, r-cymene, geranial, γterpinene, citronellic acid, α-terineol, linalool (M N I Bhuiyan et al., 2009) Trong tinh dầu cam, quýt có đặc tính kháng vi sinh vật (Griffin et al., 1997) Tinh dầu cam quýt có chứa lượng lớn monoterpene sesquiterpene (Phan Xuân Thiệu et al., 2013) Thành phần tinh dầu tecpen, có cấu trúc isoprenoid (CH), tecpen điển hình limonene, γ - terpinolenem, lớp phủ sáp, màu xanh lá, α – pinene, β – pinene… chất có khả ức chế phát triển tế bào ung thư (Sawamura et al., 1990, 2005 trích dẫn Masayoshi Sawamura, 2010) Thành phần tinh dầu chứa citronellal, citronelllol, limonene, citronellyl acetate, isopulegol, linalool Dầu vỏ có chứa limonenem cicitronellal, citronellol, r-cymene, geranial, γ-terpinene, citronellic acid, α-terineol, linalool 2.1.4.2 Tác dụng hoạt tính a) Hoạt tính chống oxy hóa Chất kháng oxy hóa chất có khả tác động dẫn đến kìm hãm hình thành gốc tự do, trung hòa gốc tự cách oxy hóa thân chất Khả chống oxy hóa thơng số quan trọng để thiết lập lợi ích sức khỏe sản phẩm thực phẩm thể khả ức chế q trình oxy hóa Đây đặc tính mong muốn thực phẩm chất chống oxy hóa đóng vai trò quan trọng chế sinh bệnh số bệnh người trình lão hóa (Shiva Ram Bhandari1 & Jun Gu Lee, 2016) Chất kháng oxy hóa chất có khả tác động dẫn đến kìm hãm hình thành gốc tự do, trung hòa gốc tự cách oxy hóa thân chất Các hợp chất polyphenol hợp chất flavonoid thành phần quan trọng chiếm tỷ lệ cao đa số lồi thực vật Những nhóm hợp chất chứng minh có tác dụng bảo vệ sức khỏe cho người (Manach et al., 2005; Rasouli et al., 2018 trích dẫn Nguyễn Chí Nguyện et al., 2021) Khảo sát nghiên cứu báo khoa học Ảnh hưởng phương pháp trích ly độ tuổi thu hoạch đến hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính chống oxy hóa vỏ trắng bưởi Năm Roi Kết nghiên cứu giúp tìm hợp chất sinh học polyphenol, flavonoid giàu hoạt tính kháng oxy hóa Theo nghiên cứu Kittana Makynen et al., hàm lượng polyphenol bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck) 101,32 đến 113,73 mgGAE/g chất khô (Mäkynen et al., 2013) Hàm lượng flavonoid 21,2 mg/100g vỏ bưởi Citrus maxima [Burm.] Merr hoạt tính ức chế gốc tự DPPH có giá trị IC50 nồng độ 68,55 µg/mL (Abudayeh, 2019), (128, [21]) Các polyphenol khác có xu hướng giảm q trình oxy hóa hóa nâu enzyme, q trình chín chịu tác động tia cực tím cao nhiệt độ tương đối cao q trình chín dẫn đến chi phối phản ứng oxy hóa Theo Kalisz et al., 2020, hoạt tính kháng oxy hóa tổng hàm lượng polyphenol bị ảnh hưởng đáng kể giống, thời gian thu hoạch, hai giống khảo sát (MS, VA) đại hoàng thu hoạch vào mùa xuân cho thấy giá trị hoạt động chống oxy hóa cao so với mùa thu Tổng hàm lượng polyphenol (TP) cao tìm thấy đại hoàng MS đạt đến giá trị 1270,27 (mg/100 g, chất khô nguyên liệu, dm) (Nguyễn Hồng Khôi Nguyên et al., 2021) Trong trình phát triển bưởi, lớn dần để phát triển phần thịt bên trong, hàm lượng hoạt chất sinh học có vỏ bưởi giảm xuống, đến chín chín, hợp chất vỏ lại tăng lên để bảo vệ tốt cho phần thịt quả, hạn chế công côn trùng lồi gây hại, chín lúc phần thịt dễ bị công loài gây hại nhất, lúc hợp chất sinh học vỏ tiếp tục tăng khơng cao giai đoạn bưởi cịn non (Nguyễn Hồng Khôi Nguyên et al., 2021) Khảo sát nghiên cứu báo cáo khoa học Xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết từ chanh (chi cam chanh – citrus) Kết cho thấy hàm lượng polyphenol toàn phần mẫu cao chiết dao động từ 536,10 đến 927,96 (mg GAE/g cao) Các mẫu cao chiết loại chanh mẫu cao chiết từ dung mơi ethanol 96% cho hàm lượng polyphenol cao nhất, chanh tàu có hàm lượng polyphenol trội hai giống chanh lại, đặc biệt mẫu CT96 (927,96 mg GAE/g cao) Bên cạnh đó, hàm lượng flavonoid thu loại chanh khoảng 20,71 đến 151,87 (mg QE/g cao) Tương tự polyphenol, hàm lượng flavonoid cao có mẫu chiết từ dung mơi ethanol 96%, xét loại chanh Tuy nhiên, flavonoid cao chiết từ chanh giấy chanh không hạt thu nhiều so với chanh tàu, bật CG96 (151,87 mg QE/g cao) KH96 (90,19 mg QE/g cao) (Nguyễn Chí Nguyện et al., 2021) Kết nghiên cứu cho thấy chanh có chứa lượng đáng kể polyphenol flavonoid Trong đó, mẫu cao chiết từ ethanol 96% cho hàm lượng polyphenol, flavonoid cao Lá chanh tàu có hàm lượng polyphenol chiếm ưu hàm lượng flavonoid cao chanh không hạt chanh giấy Các mẫu cao thể khả kháng oxy hóa qua hai phương pháp thử nghiệm, đặc biệt mẫu cao chiết ethanol 96% từ chanh tàu (Nguyễn Chí Nguyện et al., 2021) b) Hoạt tính kháng khuẩn Có thể giải thích hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tác động lên cấu trúc chức tế bào Tính kỵ nước đặt trưng tinh dầu nguyên nhân gây phá vỡ cấu trúc tế vi khuẩn màng thấm chọn lọc tế bào thiếu nhiều chức tế bào trình vận chuyển chất qua màng điều hòa trao đổi chất, trì áp suất thẩm thấu Trên thực tế chế hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu bao gồm làm suy thoái thành tế bào làm ổn định lớp phospholipid (Gill & Holley, 2006), tăng tính thấm làm phá hủy chức thành phần màng sinh chất làm thành phần quan trọng tế bào (Juven et al., 1994 trích dẫn Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Khả kháng khuẩn tinh dầu chi Citrus cho thành phần limonene (chiếm tỷ lệ cao nhất) điều phù hợp với hầu hết loại có múi Limonene hợp chất dễ bay với hoạt tính kháng khuẩn cao, chất oxy hóa mạnh khả hòa tan thấp nước (Inouye et al., 2001 trích dẫn Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Bên cạnh đó, linalool, citral, α-phellandrene β-myrcene đươc biết đến nguyên nhân cho khả kháng khuẩn tinh dầu có múi Tuy nhiên, nghiên cứu khác hoạt động kháng khuẩn không tạo thành phần cụ thể mà cịn tác dụng đối kháng tương tác nhiều loại hợp chất với (Deba et al., 2007 trích dẫn Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Qua nghiên cứu xác định khả kháng thành phẩn tạo hương tinh dầu vỏ có múi, chủng vi sinh vật kiểm định sau: Staphylococcus aureus KC1, Shigella KC2, Salmonella typhi KC3, Bacillus cereus KC4 Sau tiến hành phân tích khả kháng khuẩn thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng cam sành Hàm Yên, kết thể bảng (Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Bảng 2.7 Đường kính vịng kháng khuẩn thành phần tạo hương STT Chủng vi sinh vật Đường kính vịng kháng khuẩn (cm) B C Staphylococcus aureus KC1 2,3 1,9 Escherichia coli KC2 2,5 2,2 Salmonella typhi KC3 2,6 2,3 Bacillus cereus KC4 2,8 2.5 (Bảng trang 161, Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Trong đó: B – Thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng C – Thành phần tạo hương tinh dầu vỏ cam sành Hàm Yên Bằng phương pháp khuếch tán thạch xác định cho thấy hai nhóm thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi vỏ cam hai mẫu thử nghiệm có khả kháng khuẩn mạnh chủng vi sinh vật kiểm định Nhóm thành phần tạo hương tinh dầu vỏ bưởi Đoan Hùng có khả kháng khuẩn mạnh nhóm thành phần tạo hương tinh dầu vỏ cam sành Hàm Yên bốn chủng vi sinh vật kiểm định (Nguyễn Văn Lợi et al., 2013) Tinh dầu vỏ bưởi Năm Roi cịn có khả kháng khuẩn vi khuẩn S aureus, B cereus E coli thực nồng độ tinh dầu 50, 25, 10 5% Có thể thấy ức chế sinh trưởng tỷ lệ thuận với nồng độ tinh dầu, điều có nghĩa đường kính vịng kháng khuẩn giảm dần theo giảm nồng độ tinh dầu (Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) Nhìn chung, chủng vi khuẩn thị, tinh dầu bưởi Năm roi có khả kháng S aureus cao nhất, B cereus cuối E coli với đường kính vịng kháng khuẩn 15,67 ± 0,76 mm, 14,00 ± 0,92 mm 12,33 ± 0,57 mm nồng độ pha loãng 50% Khả kháng khuẩn ghi nhận chủ yếu thành phần tinh dầu vỏ bưởi chứa chất terpen (>98,0%), kháng khuẩn α-pinene β-pinene chứng minh Salehi et al., (2019 (Huỳnh Xuân Phong et al., 2021) 2.1.6 Ứng dụng hoạt tính sinh học lĩnh vực công nghệ 2.1.6.1 Ứng dụng lĩnh vực sức khỏe Trái có múi giàu khống chất, vitamin C hợp chất polyphenolic, góp phần vào hoạt động chống oxy hóa tăng cường chức gan thơng qua giảm tích tụ chất béo (Gliozzi et al., 2014) Vỏ bưởi chứa nhiều pectin kể chất nhầy bao quanh vỏ hạt, chất chất xơ tan nước làm tăng độ nhớt Trong vỏ bưởi tươi pectin chiếm 1–2% 0,5–1% vỏ bưởi khơ Men tiêu hóa amylase, enzyme peroxydase, vitamin A, C (130mg –170mg/100g bưởi tươi¿ (Tran et al., 2020; Yadav et al., 2009) giúp tăng cường trì độ đàn hồi động mạch, tăng cường hệ miễn dịch thể, bảo vệ thể chống lại stress, bệnh liên quan với hen suyễn viêm khớp (Trần Thị Yến Nhi et al., 2021) Vài nghiên cứu cho thấy vỏ bưởi có khả giảm hấp thụ lipid cholesterol toàn phần máu, người bệnh tiêu đường cịn có tác dụng khống chế tăng đường huyết trước sau ăn, chống táo bón, cầm máu, sát trùng Glucosid có tác dụng bảo vệ thành mao mạch, giảm tính thấm, giúp cho mao mạch đàn hồi bền vững hơn, từ giúp ngăn ngừa tai biến vỡ mạch máu, gián tiếp giúp hạ huyết áp Các bioflavonoid có vỏ bưởi giúp phát ngăn chặn tế bào ung thư lan rộng bệnh nhân ung thư vú cách thu thập estrogen thừa thể Trong bưởi có chứa quinine, hữu ích việc điều trị bệnh sốt rét chứng cảm lạnh, căng thẳng, mệt mỏi Đáng lưu ý, vài minh chứng bưởi có khả làm giảm ung thư tuyến tiền liệt, bưởi chứa lượng lớn lycopene (chất chống oxy hóa) (Chen et al., 2014) Không thế, bưởi chứa phenolic acid (một hợp chất ngăn chặn bệnh ung thư bệnh mãn tính khác viêm khớp, bệnh luput) (Trần Thị Yến Nhi et al., 2021) Vỏ cam chứa lượng lớn chất dinh dưỡng hợp chất quan trọng flavonid, glycoside, courmarin, sitsterol tinh dầu dễ bay nên sử dụng thực phẩm y học Ngồi ra, cam cịn chữa bệnh scorbut có hàm lượng vitamin C cao (Aburowais et al., 2017 trích dẫn Amy Hardin et al., 2010) Một nghiên cứu Murakami et al (2000) chứng minh cam quýt có chất ức chế hiệu nobiletin (Amy Hardin et al., 2010), sử dụng để bôi lên vùng da bị viêm 2.1.6.2 Ứng dụng lĩnh vực công nghệ Trong thành phần giàu khoáng chất, vitamin C hợp chất polyphenolic (Tripoli et al., 2007) nên nghiên cứu vỏ bưởi thực triết xuất hợp chất có khả kháng oxy hóa ứng dụng vào thực phẩm, mỹ phẩm Nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu cam, quýt chứng minh có tính diệt khuẩn kháng nấm khơng có độc tính, chất xem tư tự phụ gia thực phẩm (Fisher & Phillips, 2008) Khả kháng khuẩn tự nhiên biết đến loại tinh dầu, điển hình tinh dầu trái chúc, tinh dầu có mùi thơm the mát, khiết có khả xua đuổi côn trùng giúp giảm stress, lưu thông máu huyết Dựa tác dụng hoạt tính vốn có thành phần hoạt tính nên có nhiều ứng dụng sản xuất mỹ phẩm, dược liệu, hương liệu sản xuất xà phòng, làm tiền chất sản xuất thuốc (Đặng Huỳnh Giao et al., 2021) Qua nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu kháng nấm tinh dầu từ có múi, đặc biệt nói đến ứng dụng ức chế khả hoạt động Aspergillus niger tinh dầu sả chanh (Ngơ Nguyễn Nhật Hà cộng sự, 2017) Do tình trạng tổn thất sau thu hoạch làm ảnh hưởng đến trình cung ứng sản phẩm Đồng thời việc sử dụng thuốc trừ sâu q trình bảo quản nơng sản gây hạn chế mối đe dọa ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường Hiện nay, có nhiều biện pháp để bảo quản thực phẩm, đặc biệt hiệu đặc tính kháng khuẩn tinh dầu chất chiết xuất từ nhiều loại thực vật quan tâm tinh dầu sử dụng làm chất phụ gia tự nhiên, sản phẩm tinh dầu có mùi dễ chịu áp dụng rộng rãi y học dân gian xem chất bảo quản Một phương pháp nghiên cứu kết hợp hợp chất tự nhiên vào loại màng bao bọc ăn Việc kết hợp màng bao ăn với hoạt tính từ tinh dầu có hoạt chất chống oxy hóa chất kháng khuẩn, kháng nấm cải thiện chất lượng an toàn, kết hợp với màng bao Chitosan Alginate xoài Cát Chu với điều kiện 28 – 32oC có tính kháng khuẩn tốt (Ngơ Nguyễn Nhật Hà cộng sự, 2017) Thí nghiệm thực xoài Cát Chu, làm với nước muối sinh lý 0,9g/l phút làm khô nhiệt độ môi trường Sử dụng hóa chất Chitosan 1%, Na – algiante 1%, CaCl 0,2N, xanthan 0,1% hấp tiệt trùng 121oC 15 phút Chia làm hai mẫu, mẫu xử lý màng bao mẫu xử lý màng bao kết hợp tinh dầu Tất mẫu phun dịch bào tử mốc nồng độ 10 tế bào / ml Những mẫu sau tạo màng gây nhiễm nấm mốc để nhiệt độ phòng theo dõi bảo quản 14 ngày Ở hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu phương pháp khuếch tán thạch qua thí nghiệm cho kết mẫu đối chứng khơng có xuất vịng nấm khơng có khả kháng khuẩn, mẫu kết hợp tinh dầu sả chanh xuất vịng kháng nấm Qua nghiên cứu kết luận tinh dầu sả chanh có khả ức chế A Niger hiệu Khả kháng nấm tinh dầu nghiên cứu nhiều, tinh dầu sản chanh (Cympopogon citratus L) kiểm tra hoạt tính kháng nấm chống lại Colletotrichum, Botrytis cinerea, Cladosporium herbarum, Rhizopus stolonifer Aspergillus niger Kết cho thấy tinh dầu sả chanh lựa chọn cho khảo sát bảo quản xoài với màng bao Chitosan Alginate Ở bảo quản xoài màng bao ăn kết hợp với tinh dầu cho thấy mẫu xử lý màng bao cho hiệu tốt mẫu đối chứng, mẫu đối chứng sau ngày bảo quản thối đến 50% ngày thứ 10 hư hỏng tồn Cịn mẫy bảo vệ màng bọc Chitosan Alginate chưa hỏng sau ngày bảo quản nhiệt độ 28 – 32oC sau 14 ngày tỷ lệ hư hỏng 30% (Ngô Nguyễn Nhật Hà et al., 2017) Hiệu bảo quản màng bao đến từ khả làm giảm tốc độ hô hấp trái tươi, làm chậm trình nước, giảm hấp thụ độ ẩm oxy hóa thành phần, ngăn cản xâm nhập vi khuẩn với thực phẩm Kết hơp với tinh dầu giúp làm chậm tốc độ bốc chất kháng nấm, giữ đặc tính bề mặt thời gian dài Màng Alginate kết hợp tinh dầu sả chanh 0,5% trì chất lượng không bị hư thối nấm mốc 14 ngày bảo quản, giúp tạo tính kháng nấm cho lớp màng ăn từ cải thiện khả bảo quản (Ngô Nguyễn Nhật Hà et al., 2017) Chất chống oxy hóa từ thực vật cịn có tác dụng bảo quản thực phẩm Nghiên cứu Lê Thị Minh Thủy & Trương Thị Mộng Thu, 2019 cho thấy chất chống oxy hóa có dịch chiết chanh (Citrus aurantiifolia) nghiên cứu kết hợp với màng chitosan để bảo quản lạnh chả cá thác lác (Chitala chitala) Chitosin quan tâm ứng dụng bảo quản có khả tạo màng, hạn chế nước, kháng khuẩn kháng nấm Việc kết hợp với hợp chất có nguồn gốc từ thực vật để bảo quản sản phẩm thực phẩm điều an toàn Thí nghiệm thực nguyên liệu chả cá thác lác, thí nghiệm bố trí sau: mẫu chả cá thác lác bao gói màng chitosan thơng thường (1), bao gói màng chitosan bổ sung 4% dịch chiết chanh (2) mẫu đối chứng (không sử dụng màng chitosan) (3) Bảo quản lạnh chả cá nhiệt độ ± 1oC 18 ngày Kết thu mẫu sau ngày mẫu đối chứng có tốc độ giảm nhanh hư hỏng ngày thứ 12 Và mẫu (1), (2) bắt đầu có dấu hiệu hư hỏng, vị nhạt dần, cấu trúc bắt đầu giảm độ dai không mùi đặc trưng Sau 15 ngày bảo quản mẫu phủ màng chitosan giảm chất lượng đáng kể cịn mức trung bình 11,8 điểm cịn mẫu bao màng chitosan có xử lý dịch chiết chanh giữ chất lượng 13,8 điểm Qua thí nghiệm cho thấy mẫu có màng chitosan bổ sung dịch chiết cho khả kháng khuẩn hiệu nhất, khả ức chế vi sinh vật bổ sung hợp chất chống oxy hóa vào màng giúp tăng độ hòa tan nước (Pires et al., 2013 trích dẫn Lê Thị Minh Thủy & Trương Thị Mộng Thu 2019) 3 KẾT LUẬN Tinh dầu chiết xuất từ thực vật, đặc biệt trái có múi (Citrus) sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp mỹ phẩm thành phần chất khử trùng thuốc trừ sâu, thành phần phenolic có tinh dầu có hoạt tính kháng khuẩn xem chất an toàn sử dụng để ngăn phát triển vi khuẩn chất gây nhiễm Hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa ứng dụng nhiều đa dạng thị trường cơng nghiệp nay, việc tìm hiểu nghiên cứu thành phần hoạt chất giúp cho ngành công nghệ sản xuất dược liệu, mỹ phẩm y học hay công nghệ thực phẩm ngày có bước tiến bật TÀI LIỆU THAM KHẢO Abudayeh, Z H., Al Khalifa, I I., Mohammed, S M., and Ahmad, A A (2019) Phytochemical content and antioxidant activities of pomelo peel extract Pharmacognosy Research, 11(3), 244- 247 Aburowais, A., Afreen, B., & Mehru, N (2017) Activity of orange (Citrus sinensis) and lemon (Citrus limon) juice and oil on different bacteria that cause wound infection European Journal of Biotechnology and Bioscience, 5(1), 26-31 Bhuiyan M N I., Begum J., Sardar P K., Rahman M S., 2009 Constituents of peel and leaf essential oils of Citrus medica L J Sci Res., 1(2), 6-11 Đặng Huỳnh Giao, Nguyễn Huỳnh Thu Thảo, Lê Thị Ái Ni, Lê Thị Tuyết Nhi, Lương Huỳnh Vủ Thanh, Cao Lưu Ngọc Hạnh Ngô Trương Ngọc Mai Nghiên cứu chưng cất tinh dầu chúc (citrus hystrix dc.) ứng dụng phối chế xà phịng diệt khuẩn, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 58, Số 2A (2022), -11 Đỗ Huy Bích, Phạm Văn Hiển, Trần Tồn, Vũ Ngọc Lộ, 2003 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB y học Đào Tấn Phát, Ngô Thị Cẩm Quyên, Trần Thị Kim Ngân, Phạm Trí Nhựt, Trần Thiện Hiền, Nguyễn Thanh Việt, Mai Huỳnh Cang, Đỗ Đình Nhật, Lưu Xn Cường, 2019 Nghiên cứu mơ hình động học q trình chiết xuất thành phần hóa học tinh dầu vỏ cam (Citrus sinensis) Tạp chí Khoa học Công nghệ số 8, 19 – 25 Đào Thanh Vân, Trần Như Ý, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại hoc Thái Nguyên Giovanni Dugo and Angelo Di Giacomo, 2002 Citrus The Genus Citrus Medicinal and Aromatic Plants – Industrial Profiles, 18 – 23 Gorinstein S., 2004 Characterization of antioxidant compounds in Jaffa sweeties and white grapefruits Food Chem., 84(4): 503-510 Huỳnh Xuân Phong, Mai Kim Ngân, Trần Thị Thảo Nguyên, Lưu Minh Châu, Nguyễn Ngọc Thạnh, Bạch Long Giang, Mai Huỳnh Cang, Nguyễn Tấn Dũng Nguyễn Văn Ây, 2021 Thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật gây bệnh tinh dầu vỏ bưởi năm roi (Citrus grandis (L.) Osbeck) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm, 189 – 195 Hardin, A., Crandall, P G., & Stankus, T (2010) Essential oils and antioxidants derived from citrus by-products in food protection and medicine: An introduction and review of recent literature Journal of Agricultural and Food Information, 11(2), 99-122 Iwamasa, M (1976) Citrus varieties Shizuoka: Shizuoka Prefectural Citrus Agricultural Cooperative Asscociation, p 30 Kim H., Moon J Y., Mosaddik A., Cho S K., 2010 Induction of apoptosis in human cervical carcinoma HeLa cells by polymethoxylated flavone-rich Citrus grandis Osbeck (Dangyuja) leaf extract Food Chem Toxicol., 48(8-9): 2435-2442

Ngày đăng: 07/03/2023, 15:42

w