1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo àn địa lí chân trời sáng tạo đang soạn

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường:THCS Nguyễn Du Tổ: Sử - Địa - GDCD Họ tên giáo viên: Phan Thị Bông Ngày: / ./2021 TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ - Lớp: Thời gian thực hiện: (tiết) BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí Hiểu mơn Địa lí gắn với sống thực tế, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội - Biết nội dung phân mơn Địa lí lớp 6; Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Hình thành kiến thức, kĩ địa lí, giúp HS có nhìn khách quan giới xung quanh giải vấn đề thực tế sống  Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thơng tin để trình bày nội dung kiến thức  Liên hệ với thực tế, thân Phẩm chất Yêu thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu vật, tượng địa lí nói riêng sống nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SHS Lịch sử Địa lí - Hình ảnh, video thiên nhiên, tượng đối tượng địa lí - Một số cơng cụ địa lí học thường sử dụng: địa cầu, sơ đồ, đồ, mơ hình, bảng số liệu, - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu hình ảnh thời tiết nắng, đồ: Nắng Bản đồ - GV dẫn dắt vấn đề: Các tự nhiên quen thuộc mưa, nắng, tuyết rơi,…các em học chương trình Tiểu học Lên THCS, câu hỏi lại có mưa, lại có nắng? Tại Việt Nam thường khơng có tuyết rơi nước khác giới, đặc biệt Nam Cực tuyết lại phủ đầy quanh năm? Bản đồ gì, cách xem đồ hay địa cầu nào? Tất câu hỏi này, em có câu trả lời qua học mơn Địa lí Những mong muốn, khó khăn hay tị mị, thắc mắc em mơn Địa lí giải đáp Chúng ta vào học đầu tiên: Bài mở đầu - Tại cần học Địa lí? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:Sự lí thú việc học mơn Địa lí a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS hiểu mơn số lí thú việc mơn địa lí như: biết người dân vùng biển lại khơi vào chiều muộn, tượng địa lí giải thích qua câu ca dao, tục ngữ b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Sự lí thú việc - GV mời HS đứng dậy đọc nội dung mục I Sự lí thú cuả việc học mơn Địa lí SHS trang học mơn Địa lí 111 Nếu có kiến thức địa lí - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: giúp em giải thích + Tại người dân vùng biển thường khơi vào chiều muộn? tượng tự + Từ câu ca dao, tục ngữ đề cập học, em nêu điều lí thú nhiên, kinh tế - xã hội xảy việc học Địa lí? thực tế - GV trình bày thêm số điều lí thú khác khắp giới như: Trên Trái Đất có nơimưa nhiều quanh năm, thảm thực vật xanh tốt; có nơi khơ nóng, vài năm khơng có mưa, khơng có lồi thực vật sinh sống Trong thời điểm hai địa điểm khác có cảnh sắc khác nhau, tháng Pháp mùa hạ thời tiết nóng, cối xanh tốt, mùa lồi hoa nở, Ơ-xtrây-li-a thời tiết lại lạnh giá Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk, quan sát hình thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2:Vai trị Địa lí sống a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết câu chuyện cậu bé Tiu-li Xmit tránh sóng thần nhờ kiến thức Địa lí; số vai trị quan trọng địa lí sống b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Vai trị Địa lí - GV mời 1HS đứng dậy đọc câu chuyệnTiu-li Xmit – thiên thần bãi sống biển mục Em có biết SHS trang 111 - Vai trị kiến - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: Dựa vào câu chuyên trên, em cho thức Địa lí biết, Tiu-li Xmit tránh sóng thân nhờ có kiến thức kĩ địa lí nào? sống: Tiu-li Xmit tránh sóng thân nhờ có kiến thức kĩ địa lí : + Cơ bé phát thay đổi kì lạ biển, học thảm họa sóng thần địa lí lóe lên đầu cô bé + Cô bé phát hiện: đại dương lên sóng trắng lớn, nước biển rút xuống để lộ khoảng trống lớn, bong bóng sủi lên Đây dấu hiệu sóng thần Cô bé nhờ cha mẹ liên lạc với nhân viên bờ biển nhanh chóng yêu cầu du khách rời + Giúp HS có hội hiểu thêm giới, thách thức mà giới phải đối mặt + Nội dung học hướng HS tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II SHS trang 112 trả lời câu hỏi: Vai trị kiến thức Địa lí sống là gì ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk, quan sát hình thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung trình thay đổi vật, tượng địa lí, làm sáng tỏ tác động thay đổi mối quan hệ người môi trường, + Giúp HS phát triển nhiều kĩ sử dụng đồ xác định phương hướng, phân tích xử lí thơng tin, giải vấn đề, + Đặc biệt, Địa lí cịn giúp HS trở thành cơng dân tồn cầu, có hiểu biết quan tâm đến môi trường sống xung quanh | Hoạt động 3:Tầm quan trọng việc nắm khái niệm kĩ địa lí a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết việc hiểu biết cách vận dụng kĩ địa lí vào sống cần thiết hữu ích b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Tầm quan trọng - GV nhắc lại câu chuyện cô bé Tiu-li Xmit hoạt động trước việc nắm Sóng thần khái niệm, cách phịng tránh sóng thần kĩ khái niệm kĩ Câu chuyện cho thấy Tiu-li vận dụng kiếnthức kĩ năng địa lí phịng tránh sóng thần từ học vào sống - Việc nắm khái - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc nội dung mục III Tầm vai trò niệm kĩ địa lí thiết hữu ích việc nắm khái niệm kĩ địa lí SHS trang 112 trả cần + Giúp lí giải lời câu hỏi: tượng sống: + Việc nắm khái niệm kĩ địa lí có vai trị quan trọng sống? + Em cho ví dụ việc vận dụng kiến thức kĩ địa lí vào sống? TL: Ví dụ việc vận dụng kiến thức kĩ địa lí vào sống: Nơi vùng lạnh giá, người (E-xki-mơ) tìm cách thích nghỉ việc dùng vật liệu làm nhà băng (vật liệu sẵn có) để chống chọi lại lạnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức tượng nhật thực, nguyệt thực, mùa, mưa đá, mưa phùn, chênh lệch nơi, năm nhuận, biến đổi khí hậu + Hướng dẫn cách giải vấn đề sống: làm xảy động đất, núi lửa, lũ lụt, biến đổi khí hậu, sóng thần, nhiễm mơi trường + Định hướng thái độ, ý thức sống: trách nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em kể số điều lí thú mà em biết tự nhiên người Trái đất - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Một số điều lí thú mà em biết tự nhiên: Cầu vồng tượng quang học thiên nhiên Cầu vồng chất tán sắc ánh sáng mặt trời khúc xạ phản xạ qua giọt nước mưa Cầu vồng có nhiều màu sắc, có bảy màu bật đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏithực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói mối quan hệ thiên nhiên người? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Một số câu ca dao, tục ngữ nói mối quan hệ thiên nhiên người:  Chuồn chuồn bay thấp mưa/Bay cao nắng, bay vừa râm  Gió heo may, chuồn chuồn bay bão  Cơn đằng đơng vừa trơng vừa chạy/Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi/Cơn đằng bắc đổ thóc phơi - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá - Đánh giá thường xuyên (GV - Vấn đáp đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra thực HS đánh giá HS) hành Công cụ đánh giá - Phiếu học tập - Các loại câu hỏi vấn đáp Ghi Trường:THCS Nguyễn Du Tổ: Sử - Địa - GDCD Họ tên giáo viên: Phan Thị Bông Ngày: / ./2021 TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ - Lớp: Thời gian thực hiện: (tiết) BÀI 1: HỆ THỐNG KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Xác định đồ địa cầu: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu tọa độ địa lí, kinh độ, vĩ độ - Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Biết sử dụng địa cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam  Biết đọc ghi toạ độ địa lí địa điểm địa cầu Phẩm chất Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thông qua xác định điểm cực đất nước đất liền II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SHS Lịch sử Địa lí - Quả địa cầu, hình ảnh trái đất, hình ảnh, video điểm cực phần đất liền lãnh thổ Việt Nam - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt vấn đề: Ngày xưa, hành trình, tàu biển thường xuyên bị mắt phương hướng Ví dụ, bão đưa tàu xa nơi muốn đến Hoặc hàng ngày, cần nhớ đâu, đến đâu khơng gian sống quen thuộc Chúng ta thường thông tin cho người thân, bạn bè địa điểm Để khắc phục điều này, người nỗ lực tìm kiếm cách xác định xác vị trí, cách tìm đường đến địa điểm bề mặt Trái đất Vì thế, mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phú toàn địa cầu đời, giúp họ điều Để tìm hiểu rõ vấn đề này, vào học ngày hôm nay- Bài 1: Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến tọa độ địa lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định đồ địa cầu: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV giới thiệu cho HS hình ảnh địa cầu: Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái đất, phản ánh xác, rõ ràng hình dạng kích thước thu nhỏ Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến - Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến là: mạng lưới đường tưởng tượng bạo phú toàn địa cầu giúp xác định vị trí tất địa điểm - Các đường kinh tuyến: đường nối liềm hai điểm cực Bắc cực Nam địa cầu Các kinh tuyến gặp hai cực + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến qua Đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thủ đô Luân-đôn cua nước Anh, đánh số 0° - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc nội dung mục I Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến, Hình 1.1 SHS trang 114,115 trả lời câu hỏi: + Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến gì? + Hãy xác định: đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; đường vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam? + Độ dài kinh tuyến vĩ tuyến nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk, quan sát hình thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Đây đường địa lí quan trọng, học sau sử dụng - GV chuyển sang nội dung + Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) kinh tuyến 180° đối diện để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam - Các đường vĩ tuyến:  Vĩ tuyến bắc: vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc  Vĩ tuyến nam: vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam + Vĩ tuyến gốc: xích đạo, đánh số 0° -Bán cầu Bắc: nửa bề mặt trái đất, nằm hướng bắc đường xích đạo + Bán cầu Nam: nửa bề mặt trái đất, nằm hướng nam đường xích đạo - Các kinh tuyến có độ dài Các vĩ tuyến có độ dài khác Hoạt động 2:Tọa độ địa lí a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS xác định tọa độ địa lí điểm đồ b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II Tọa độ địa lí SHS trang115 trả lời câu hỏi: Tọa độ địa lí địa điểm xác định nào? - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.2 SHS trang 115: Tọa độ địa lí - Tọa độ địa lí địa điểm xác định kinh độ vĩ độ điểm đồ hay Địa Cầu: + Kinh độ điểm khoảng cách số độ tính từđiểm đến kính tuyến gốc + Vĩ độ khoảng cách số độtừ điểm đếm đến đường xích đạo - GV hướng dẫn HS: + Khi nêu vĩ độ địa điểm, cần rõ địa đếm nằm phía bắc hay phía nam Xích đạo Ví dụ: 23°23'B địa điểm có vĩ độ 23°23' nằm bán cầu Bắc + Khi nêu kinh độ địa điểm cần rõ địa điểm nằm phía đơng hay phía tây kinh: tuyến gốc Ví dụ: 105°20' Đ địa điểm có kinh độ 105°20' nằm phía đơng kinh tuyến + Khi ghi toạ độ địa lícủa địa điểm, ghi vĩ độ trước kinh độ sau Ví dụ: A (23°23'B, 105°20' Đ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk, quan sát hình thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3:Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến đồ giới a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả đặc điểm lưới kinh tuyến, vĩ tuyến b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.3a đọc phần mơ tả đồ giới mẫu lưới kinh tuyến, vĩ tuyến: Bước 1: GV chuyển giao NV học tập Hình 1.3a có kinh tuyến đường thẳng song song cách Vĩ tuyến đường thẳng song song cách Các kinh tuyến, vĩ tuyến vng góc với - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, dựa vào nội dung mơ tả đặc điểm lưới kinh tuyến, vĩ tuyến đồ giới Hình 1.3a, mô tả đặc điểm lưới kinh tuyến, vĩ tuyến đồ giới Hình 1.3b,c - Hình 1.3b: phép chiếu phương vị đứng: Kinh tuyến đường thẳng đồng quy cực Vĩ tuyến vòng trịn đồng tâm cực - Hình 1.3c: phép chiếu phương vị ngang: Kinh tuyến vĩ tuyến đường thẳng Kinh tuyếnkhác đường cong Vĩ tuyến lại cung tròn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk, quan sát hình thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS, nhóm trả lời câu hỏi - GV gọi HS, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SHS trang 116: Dựa vào Hình 1.4 em xác định tọa độ địa lí điểm A,B,C,D - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời:Tọa độ địa lí điểm đồ sau: A.(30°B, 150°T) B.(60°B, 90°Đ) C.(30°B, 60°Đ) D (60°N, 150°T) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức học, kiến thức hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng SHS trang 116: Dựa vào đồ Việt Nam, em xác định ghi tọa độ địa lí đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây lãnh thổ nước ta - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời:Xác định ghi tọa độ địa lí đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây lãnh thổ nước ta:  Điểm cực Bắc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có toạ độ: 23°23'B, 105°201'Ð,  Điểm cực Nam xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có toạ độ: 8°34'B, 104°40'Ð  Điểm cực Tây xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có toạ độ: 22°22'B, 102°09'Đ  Điểm cực Đông ởxã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ có toạ độ: 12°40, 109°2409'Đ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp - Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành - Phiếu học tập - Các loại câu hỏi vấn đáp Trường:THCS Nguyễn Du Tổ: Sử - Địa - GDCD Ghi Họ tên giáo viên: Phan Thị Bông Ngày: / ./2021 TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ - Lớp: Thời gian thực hiện: (tiết) BÀI 2: KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt Biết đọc kí hiệu đồ giải đồ hành chính, đồ địa hình Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Đọc kí hiệu giải đồ hành chính, đồ địa hình Phẩm chất u thích mơn học, có niềm hứng thú với số đồ thơng dụng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SHS Lịch sử Địa lí Phiếu học tập - Một số đồ địa hình, đồ hành - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu hình ảnh Bản đồ hành thành phố Hà Nội (Việt Nam) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhìn vào đồ, em đọc - hiểu đươc nội dung gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời câu hỏi: Nhìn vào đồ, em đọc - hiểu đươc nội dung: Hà Nội có 30 quận, huyện, thị xã; ranh giới với tỉnh khác, - GV dẫn dắt vấn đề: Bản đồ địa lí sử dụng để thể nhiều loại thông tin khác Làm đọc hiểu hết nội dung đồ? Ví dụ, để biết đâu thành phố, đâu cơng viên, rừng hay dịng sơng? Những câu hỏi giải đáp học ngày hơm - Bài 2: Kí hiệu giải số đồ thông dụng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:Kí hiệu đồ giải a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết kí hiệu đồ gì, ý nghĩa kí hiệu đồ; đọc bảng giải đồ b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I Kí hiệu đồ giải, Hình 2.1 SHS trang 117 trả lời câu hỏi: + Kí hiệu đồ gì? + Kí hiệu đồ có ý nghĩa gì? + Dựa vào Hình 2.1, em cho biết kí hiệu a,b,c,d tương ứng với nội dung hình (1,2,3,4) - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát Hình 2.2, Hình 2.3: + Xác định yêu tố sau: bảng giải, kí hiệu + Cho biết, kí hiệu thể mỏ sắt, mỏ than? Kí hiệu thể ranh giới thành phố Hà Nội tỉnh lân cận? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk, quan sát hình thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 10 Kí hiệu đồ giải a Kí hiệu - Kí hiệu đồ hình vẽ, màu sắc, chữ viết, mang tính quy ước dùng để thể đối tượng địa lí đồ - Kí hiệu giúp người đọc phân biệt khác thông tin thể Ý nghĩa kí hiệu giải thích rõ ràng chủ giải đồ - Các kí hiệu tương ứng với nội dung hình: 1-c, 2-b, 3-a, 4-d b Chú giải - Các yếu tố bảng giải, kí hiệu: + Hình 2.2:  Bảng giải thể hiện: phân tầng địa hình, độ cao, độ sâu,được bố trí phía đồ  Kí hiệu: Gồm kí hiệu + Hình 2.3:  Bảng giải thể tên tỉnh, ... DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SHS Lịch sử Địa lí Phiếu học tập - Các đồ SHS - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu... tượng địa lí đồ - Kí hiệu giúp người đọc phân biệt khác thông tin thể Ý nghĩa kí hiệu giải thích rõ ràng chủ giải đồ - Các kí hiệu tương ứng với nội dung hình: 1-c, 2-b, 3-a, 4-d b Chú giải - Các... giáo viên - Giáo án, SGV, SHS Lịch sử Địa lí Phiếu học tập - Một số đồ địa hình, đồ hành - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS Lịch sử Địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan

Ngày đăng: 07/03/2023, 08:23

Xem thêm:

w