Cách phátâm chữ" t"
Trong một số trường hợp, người Mỹ hay “nuốt” âm t. Âm t lại là một âm mạnh,
hay xuất hiện nên giọng Anh - Mỹ có một số cách phátâmâm t này khác đi dựa
theo một số quy tắc như sau.
1. t nguyên là t:
Trường hợp này thì khá là đơn giản.
Khi t đứng đầu từ hoặc khi không đứng đầu từ nhưng lại được nhấn trọng âm vào
nó thì người Mỹ cũng phải phátâm t là t.
Ví dụ như
ten, tooth, content…
2. t phátâm thành d:
Khi t đứng giữa từ, không bị nhấn trọng âm thì thường người ta phátâm t nhẹ hẳn
đi và t trở thành d.
Ví dụ:
Water thành /'w:də/, daughter thành /ddər/, later thành /ledə(r)/, meeting
thành /'mi:di/, better thành /´bedə/…
t cũng được phátâm thành d khi nối âm t từ cuối từ này vào nguyên âm của từ
đứng sau nó (âm đầu này không được nhấn trọng âm). Ví dụ như trong A lot of,
bought a…
3. t “câm:”
Một số trường hợp, người nói lười đến nỗi không những không đổi t thành d mà
còn bỏ luôn cả t, không phátâm nữa. Điển hình là khi trước nó là âm n (lưu ý là
các trường hợp ở 2 và 3 chỉ áp dụng khi không gặp trọng âm thôi nhé):
Twenty sẽ thành twenny, interview nghe như innerview, international nghe như
innernational…
Một trường hợp khác nữa là khi kết thúc từ bằng t, nếu không ảnh hướng đến nghĩa
của từ thì bạn khó có thể nghe được người ta phátâm chữ t đó ra. t thường thành
“câm” trong các trường hợp như: what, put, set not…
. Cách phát âm chữ" t" Trong một số trường hợp, người Mỹ hay “nuốt” âm t. Âm t lại là một âm mạnh, hay xuất hiện nên giọng Anh - Mỹ có một số cách phát âm âm t này khác. nhấn trọng âm vào nó thì người Mỹ cũng phải phát âm t là t. Ví dụ như ten, tooth, content… 2. t phát âm thành d: Khi t đứng giữa từ, không bị nhấn trọng âm thì thường người ta phát âm t nhẹ. t cũng được phát âm thành d khi nối âm t từ cuối từ này vào nguyên âm của từ đứng sau nó (âm đầu này không được nhấn trọng âm) . Ví dụ như trong A lot of, bought a… 3. t “câm:” Một số