1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Ngô[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI YẾN SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI YẾN SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.VŨ ĐỨC NGHIỆU Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN z LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS TS Vũ Đức Nghiệu, người thầy vô đáng kính tận tâm hướng dẫn, dạy cụ thể để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho tơi kiến thức q báu vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hải Yến z LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Thị Hải Yến, học viên cao học lớp K58, chuyên ngành Ngơn ngữ học, khố 2013-2015 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “So sánh cấu trúc động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt đại” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Hải Yến z MỤC LỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa luận văn……….………………………………… ……………… Nhiệm vụ luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ngữ liệu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.1.Khái niệm đoản ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt 14 1.2 Khái niệm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha tiếng Việt 16 1.2.1 Khái niệm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha 16 1.2.2 Khái niệm động ngữ tiếng Việt 18 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA HIỆN ĐẠI 23 2.1.Vài nét động ngữ tiếng Bồ Đào Nha 23 2.2 Thành tố trung tâm 23 2.2.1 Phân loại thành tố trung tâm theo hình thức tổ chức 25 2.2.2 Phân loại thành tố trung tâm theo nghĩa biểu động từ 27 2.3 Thành tố phụ trước trung tâm 29 2.3.1 Thành tố phụ trước trung tâm trợ động từ 29 2.3.2 Thành tố phụ trước trung tâm phó từ 33 2.4 Thành tố phụ sau trung tâm 36 2.4.1 Phân loại theo hình thức tổ chức 36 2.4.2 Phân loại theo chức vụ cú pháp 39 2.4.2.1 Thành tố phụ sau thực từ 39 2.4.2.2 Thành tố phụ sau hư từ 43 2.5 Nhận xét động ngữ tiếng Bồ Đào Nha 49 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC CỦA ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 53 3.1 Vài nét động ngữ tiếng Việt 53 z 3.2 Thành tố trung tâm 56 3.2.1 Phân loại thành tố trung tâm theo hình thức tổ chức 56 3.2.2 Phân loại thành tố trung tâm theo nghĩa biểu 59 3.3 Thành tố phụ trước trung tâm 61 3.3.1 Thành tố phụ trước trung tâm hư từ 61 3.3.2 Thành tố phụ trước trung tâm thực từ 63 3.4 Thành tố phụ sau trung tâm 64 3.4.1 Phân loại theo hình thức tổ chức 64 3.4.2 Phân loại theo chức vụ cú pháp 65 3.5 Nhận xét động ngữ tiếng Việt 68 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 71 4.1 So sánh đối chiếu mơ hình cấu trúc chung động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 71 4.1.1 Điểm tương đồng 71 4.1.2 Điểm khác biệt 72 4.2 So sánh đối chiếu thành tố trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 73 4.2.1 Điểm tương đồng 73 4.2.1.1 Cấu trúc thành tố trung tâm 73 Về mặt cấu trúc, thành tố trung tâm động ngữ hai ngôn ngữ là: động từ, chuỗi động từ thành ngữ 73 4.2.2 Điểm khác biệt 74 4.2.2.1 Phó từ mức độ khác vị trí phân bố so với động từ trung tâm 74 4.2.2.2 Phó từ thời gian 74 4.3 So sánh đối chiếu thành tố phụ trước trung tâm động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 75 4.3.1 Điểm tương đồng 75 4.3.1.1 Trật tự phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diễn, đồng 75 4.3.1.2 Phó từ phủ định 76 4.3.2 Điểm khác biệt 76 z 4.3.2.1 Trật tự thành tố phụ trước 76 4.3.2.2 Ý nghĩa thời gian 77 4.3.2.3 Ý nghĩa tiếp thụ-bị động 79 4.3.2.4.Phó từ thời gian 79 4.4 So sánh đối chiếu thành tố phụ saucủa động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt 80 4.4.1 Điểm tương đồng 80 4.4.1.1 Trật tự thực từ làm bổ ngữ 80 4.4.1.2 Biểu thị ý nghĩa mệnh lệnh 81 4.4.2 Điểm khác biệt 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 z KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TTPT: thành tố phụ trước TTTT: thành tố trung tâm TTPS: thành tố phụ sau z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàinghiên cứu Ngày nay, xu hướng giao lưu hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, việc học ngoại ngữ trở nên vô cần thiết, ngoại ngữ phương tiệnvơ quan trọng để kết nối mối quan hệ tất mối quan hệ, giao lưu hợp tác Cùng với xu hướng tồn cầu hóa giao lưu quốc tế, quốc gia trênthế giới có Việt Nam nước nói tiếng Bồ Đào Nha đã, mở rộng mối quanhệ giao lưu hợp tác lẫn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hộitrong có ngơn ngữ Tiếng Bồ Đào Nha thứ tiếng nói nước số vùng lãnh thổ giới.Với 200 triệu người ngữ, tiếng Bồ Đào Nha ngôn ngữ sử dụng nhiều thứ giới Tiếng Bồ Đào Nha giảng dạy Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay Đại học Hà Nội) từ năm 1997 ngoại ngữ hai.Và đến năm 2004, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội thức mở ngành tiếng Bồ Đào Nha Trong xu hướng phát triển rộng rãi việc dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ quốc gia khác trở thành vấn đề cần thiết.Trong công trình nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt với ngơn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Pháp đạt thành tựu đáng kể với nhiều cơng trình cấp độ khía cạnh khác ngơn ngữ việc nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt tiếng Bồ Đào Nha có ít, khơng muốn nói khơng có Đối với người học tập, nghiên cứu Việt Nam nước nói tiếng Bồ Đào Nha việc hiểu số điểm giống, khác động ngữtiếng Bồ Đào Nha - tiếng Việt hữu ích phần lớn đối tượng chuyên ngoại ngữ, việc mắc phải lỗi giao thoa ngôn ngữ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ phổ biến, việc tiếp cận với tài liệu mang tính chất đối chiếu, so sánh hữu ích cho việc làm quen tiến tới sử dụng thành z thục ngôn ngữ nước bạn, phục vụ cho công việc cho đời sống hàng ngày suốt thời gian cơng tác nước ngồi Việc làm chủ ngoại ngữ hành trang quan trọng cần thiết chotất muốn tồn phát triển môi trường hội nhập cạnhtranh Tiếng Bồ Đào Nha ngôn ngữ mà xã hội cần nguồncung cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu.Tình hình địihỏi phải có nghiên cứu tồn diện nghiên cứu so sánh hai ngơn ngữ Bồ Đào Nha- Việt nhằm ranhững tương đồng khác biệt đểkhắc phục lỗi chuyển di tiêu cực chongười sử dụng, góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Nhìn nhận điểm giống khác hai ngơn ngữ cách có hệ thống giúp có nhìn tồn diện Theo đó, việc sử dụng tiếng nước ngồi dễ dàng Vìsự cần thiết nêu trên, việc nghiên cứu so sánh đối chiếu tiếng Bồ Đào Nha với tiếng Việt có ý nghĩa lớn việc giảng dạy, học tập nghiên cứu tiếng Bồ Đào Nha người ngữ Việt việcgiảng dạy, học tập nghiên cứu tiếng Việt người ngữ Bồ Đào Nha Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiếng Bồ Đào Nha, nghiên cứu đối chiếu tiếng Bồ Đào Nha - Việt Việt Nam q ỏi, chí nói chưa có đáng nói Mục đích, ý nghĩa luận văn 2.1 Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu, so sánh động ngữ tiếng Bồ Đào Nha động ngữ tiếng Việt với mục đích phát tương đồng khác biệt động ngữ hai ngơn ngữ này, nhằmđóng góp vào việc nghiên cứu, đối chiếu hai ngôn ngữ nâng cao chấtlượng giảng dạy, nghiên cứuvà học tậptiếng Bồ Đào Nhacho người Việt, tiếng Việt cho người xứ nói tiếng Bồ Đào Nha cho tất quan tâm 2.2 Ý nghĩa luận văn 2.2.1 Về mặt lý luận Trước hết, việc phân tích, miêu tả động ngữ hai ngôn ngữ làm rõ đặc điểm mặt cấu trúc thành tố cấu tạocủa động ngữ tiếng Bồ Đào 10 z ... động ngữ tiếng Bồ Đào Nha đại động ngữtrong tiếng Việt đại tập trung vào động ngữ tiếng Bồ Đào Nha. Động ngữ tiếng Bồ Đào Nhalà đối tượng so sánh cịn động ngữ tiếng Việt đối tượng để so sánh. Việc... xét động ngữ tiếng Việt 68 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 71 4.1 So sánh đối chiếu mơ hình cấu trúc chung động ngữ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HẢI YẾN SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ TIẾNG BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ