Luận văn thạc sĩ sắc thái hiện sinh nhật bản qua hai tác phẩm người đàn bà trong cồn cát và khuôn mặt người khác của abe kobo

148 48 0
Luận văn thạc sĩ sắc thái hiện sinh nhật bản qua hai tác phẩm người đàn bà trong cồn cát và khuôn mặt người khác của abe kobo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THỤC SẮC THÁI HIỆN SINH NHẬT BẢN QUA HAI TÁC PHẨM: NGƯỜI ĐÀN BÀ TRONG CỒN CÁT VÀ KHUÔN MẶT NGƯỜI KHÁC CỦA ABE KOBO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 60 22 30 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Ninh Hà Nội – 2010 z MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Nền văn học Nhật Bản có lịch sử phát triển phong phú đạt đƣợc nhiều thành tựu Nói tới văn học Nhật Bản ngƣời ta bỏ qua Truyện Genji (Genji Monogatari - 源氏物語) (thế kỉ XI), thơ Haiku - 俳句(thế kỉ XVII) sáng tác văn học thời kì đại Làn gió văn hóa phƣơng Tây ạt tràn vào quốc đảo sau kỉ “bế quan tỏa cảng” Nhật Bản đem đến cho văn học đại đất nƣớc luồng sinh khí thật mẻ Tất ƣơm mầm cho mảnh đất văn chƣơng phát triển nở rộ với nhiều đề tài phong phú đặc sắc với nhiều bút tài hoa Đã có hai nhà văn Nhật Bản vinh dự đoạt giải Nobel Viện hàn lâm Thụy Điển Kawabata Yasunari (1899-1972) Oe Kenzaburo (1935-) Văn chƣơng Kawabata tƣợng trƣng cho vẻ đẹp trinh nguyên, tinh tế xứ sở hoa anh đào nghìn năm truyền thống; cịn Oe vào lịng ngƣời từ “một nỗi đau riêng” thấm thía chua xót, mang tính nhân văn sâu đậm Ta thấy Mishima Yukio (1925-1970) kết hợp đƣợc “cả thể văn kể chuyện địa lẫn phƣơng Tây với truyền thống bi hùng… miêu tả tâm trạng bệnh hoạn, hệ niên hậu chiến hoang mang trƣớc tại, gắn bó với dĩ vãng” [39, tr 195] Hay Abe Kobo (1924-1993) với ngòi bút mang đậm chất sinh, “hiện thực lẫn với hƣ cấu, đặt vấn đề số phận ngƣời qua biểu tƣợng” [39, tr 195] Đất nƣớc Nhật Bản, ngƣời Nhật Bản sau chiến tranh đƣợc tái với tất khía cạnh nó, tạo nên diện mạo văn học chân thực, sinh động mà vô đa dạng, phong phú Văn học đại Nhật Bản có nhiều dòng, nhiều trƣờng phái sáng tác khác hiển nhiên xuất thiên hƣớng khác Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu dịch thuật văn học Nhật Bản cịn Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai z tác giả đoạt giải Nobel Kawabata Yasunari Oe Kenzaburo tác giả danh khác chƣa đƣợc ý nghiên cứu Bởi vậy, việc sâu tìm hiểu tác phẩm tác giả tiếng hàng đầu văn học Nhật Bản nhƣ Abe Kobo cần thiết để thấy toàn diện sâu rộng văn học, văn hóa Nhật Bản Do đó, việc chọn sáng tác Abe Kobo với tác phẩm văn chƣơng sinh để nghiên cứu, phân tích việc làm có ý nghĩa, nhằm khẳng định giá trị vai trò nhà văn tiến trình văn học Nhật Bản Vấn đề sinh vấn đề trung tâm, trội sáng tác Abe Kobo, đặc biệt qua hai tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác ông Do vậy, vấn đề chủ nghĩa sinh hai tác phẩm Abe Kobo vừa có ý nghĩa khoa học, vừa phục vụ thiết thực cho công việc giảng dạy môn văn học Nhật Bản ngày đƣợc trọng trƣờng đại học Việt Nam Đồng thời, bối cảnh tồn cầu hóa diễn sơi năm trở lại đây, mối quan hệ giao lƣu hai nƣớc Việt Nam Nhật Bản ngày đƣợc mở rộng, việc đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa, văn học Nhật góp phần tăng cƣờng, thúc đẩy tình hữu nghị, hợp tác phát triển hai dân tộc Việt Nam Nhật Bản Mục đích đề tài Với ý nghĩa nêu trên, mục đích luận văn tìm hiểu phân tích số mặt kết cấu nội dung, nghệ thuật hai tác phẩm Người đàn bà cồn cát, Khn mặt người khác Abe Kobo Qua thấy rõ sắc thái sinh Nhật Bản văn học Lịch sử vấn đề Tác giả Một sách hướng dẫn cho độc giả đến với văn học Nhật Bản - A Reader's Guide to Japanese Literature (J Thomas Rimes) có cơng dẫn dắt độc giả phƣơng Tây đến với văn học Nhật Bản với niềm say mê, z thích thú Ông có hứng thú đặc biệt văn học đại với nhà văn lừng danh nhƣ Abe Kobo, Endo Shusaku, Tanizaki Junichiro, Shiga Naoya, Kawabata Yasunari, Oe Kenzaburo Tác giả có nhận định độc đáo tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát Abe Kobo Hisaaki Yamanouchi bài: Abe Kobo Oe Kenzaburo: kiếm tìm tính tương đồng văn học Nhật Bản đương đại (Abe Kobo and Oe Kenzaburo: the search for identity in contemporary Japanese literature) đánh giá sâu sắc: “Mặc dù khoảng cách tuổi tác, (Oe trẻ Abe đến mƣời tuổi), có nhiều điểm tƣơng đồng khác biệt thú vị hai nhà văn Cả hai băn khoăn tình trạng độc ngƣời bị xa lánh, ruồng bỏ xã hội đƣơng thời đau khổ mát cá tính Bên cạnh chủ đề có tính tƣơng đồng tác phẩm hai nhà văn, Abe Oe gặp chỗ có chệch hƣớng cố ý khỏi khuynh hƣớng ƣu tiểu thuyết Nhật Bản trƣớc chiến tranh Họ hồn tồn khỏi đặc điểm tính đa cảm hay tự thƣơng xót tiểu thuyết thứ (tiểu thuyết Tôi) Phong cách tự họ dấu hiệu chệch hƣớng khỏi truyền thống văn xuôi Nhật Bản Phong cách Abe khách quan, logic sáng Cịn Oe, mặt khác, lại bóp méo cách hữu ý cú pháp mang tính truyền thống, nhƣng ơng lại ngƣời có khơng hai khả sử dụng trí tƣởng tƣợng vơ sinh động Mọi so sánh lạc điệu, nhƣng giới văn chƣơng Abe có mối quan hệ thân thuộc với giới Kafka vài nhà văn Châu Âu đƣơng đại Oe Hiển nhiên, Oe say mê hấp thụ nhiều từ Jean-Paul Sartre, Henry Miller Norman Mailer” [102, tr 166] Nhiều nhà nghiên cứu nƣớc ý đến mối quan hệ gần gũi mặt tƣ tƣởng tiểu thuyết gia sinh Abe Kobo Oe Kenzaburo Tác giả viết có nhận định sâu sắc tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát: “Đối với độc giả phƣơng Tây phim Người đàn bà cồn cát trở nên z tiếng nhƣ thân tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết thể đƣợc tất chủ đề Abe bộc lộ nghệ thuật tài tình bậc cao” [102, tr 169] Từ điển Bách khoa tồn thƣ Liên Xơ cũ viết: “Abe Kobo, nhà văn đại Nhật Bản, sinh năm 1924 Đề tài quen thuộc ông mối quan hệ ghẻ lạnh cá nhân xã hội xã hội tƣ bản, cá nhân ln thực thể tồn đối lập xa lánh xã hội, hoài nghi xã hội hoài nghi, phủ nhận tồn thân mình” [Chuyển dẫn 2, tr 5] Từ điển Bách khoa Anh nhận xét Abe Kobo là: “nhà văn nhà soạn kịch ngƣời Nhật đƣợc ý lối sử dụng tình kỳ dị phúng dụ (biểu tƣợng) để nhấn mạnh cô độc cá nhân Và chun ngành ơng Tốn học, nhƣng ơng lại “rất có hứng thú với việc sƣu tập côn trùng thân mải mê với sáng tác Fyodor Dostoyevsky, Franz Kafka, Rainer Maria Rilke, Edgar Allan Poe, and Lewis Carroll…” [103] Trong tƣ liệu tiếng Việt, nhiều nhà nghiên cứu có nhận định xác đáng Abe Kobo Tác giả Nguyễn Tuấn Khanh Văn học Nhật Bản từ thời Minh Trị đến viết: “Abe Kobo (sinh năm 1924), học y khoa, sau viết tiểu thuyết tâm lý gần triết học sinh, thực lẫn với hƣ cấu, đặt vấn đề số phận ngƣời qua biểu tƣợng” [65, tr 103] Tác giả Hoàng Long bài: “Người đàn bà cồn cát thảm kịch nhân sinh” dựa sở tƣơng chiếu nhà triết học Martin Heidegger nhà văn Abe Kobo để phân tích hành trình tìm kiếm lại nhân vật ngƣời đàn ơng tác phẩm Tác giả viết: “Từ Abe Kobo đến Oe Kenzaburo trải qua năm tháng chiến tranh giới thứ hai nên dễ dàng thấm thía vị cay đắng giịn mỏng thân phận ngƣời guồng quay lịch sử Và mà tác phẩm mình, họ xốy sâu vào sinh ngƣời điều tất nhiên thôi” [51] z Nhà nghiên cứu Phạm Vũ Thịnh bài: “Abe Kobo: tác gia Nhật Bản đương đại” xác nhận: Abe Kobo thuộc lớp nhà văn tiền vệ, có tƣ tƣởng thủ pháp trƣớc thời đại Trong tác phẩm Người đàn bà cồn cát, “Abe Kobo cho nhân vật ông trải qua đủ thứ tình cảm, từ lịng tự hào, sợ hãi dục vọng thất vọng, để thấm thía phi lý thân phận ngƣời” “Abe Kobo chuộng lối văn khô khan nhƣng hàm súc khoa học, đối lập với lối văn ƣớt át, thấm đẫm tình cảm chủ quan tiếp tục đƣợc ƣa chuộng thời Ơng khơng ngừng thử nghiệm thủ pháp tƣ tƣởng lạ, kể khoa học viễn tƣởng, triết lý sinh, chủ nghĩa thực thần kỳ Đề tài Abe Kobo lập, tha hóa ngƣời, áp lực xã hội khiến ngƣời vong thân, đánh cƣớc ngã, cảm thấy khó khăn gần nhƣ bất khả việc truyền đạt tâm tình, suy nghĩ với ngƣời khác, khiến cho toàn xã hội trở thành giới quái gở, kỳ dị cá nhân” Tác giả cho tiểu thuyết Khuôn mặt người khác “một câu chuyện ngụ ngôn tân thời ƣớc vọng đàn ơng muốn kiếm cho cƣớc khác” Và: “Abe Kobo trƣớc thời đại với tƣ tƣởng phong cách cịn có tính cách tiền vệ Nhiều nhà phê bình giới cho ơng số tác gia Nhật Bản xứng đáng đƣợc xem tác gia tiêu biểu kỉ 20” [79] Gần nhất, GS Numano Mitsuyoshi ngƣời Nhật xếp Abe Kobo vào danh sách mƣời nhà văn đƣợc cho quan trọng văn học Nhật Bản cận đại (bao gồm: Mori Ogai, Natsume Soseki, Tanizaki Junichiro, Akutagawa Ryunosuke, Dazai Osamu, Kawabata Yasunari, Mishima Yukio, Abe Kobo, Oe Kenzaburo, Murakami Haruki) Ông khẳng định: “Abe Kobo (1924~1993), theo quan điểm tôi, nhà văn sáng tạo đất nƣớc Nhật Bản sinh thành từ nửa sau kỷ 20 Phong cách huyễn tƣởng khoét sâu vào vô lý thực ơng đƣợc so sánh với Franz Kafka văn học giới kỷ 20 Bản thân 10 z Abe nói ơng hầu nhƣ không chịu ảnh hƣởng văn học cổ điển Nhật Bản, chí nhà văn nƣớc ngồi nhƣ Elias Canetti hay Garcia Marquez cịn gần gũi với ơng Tác phẩm tiếng ông tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát đƣợc dịch 30 thứ tiếng Đây tác phẩm khắc họa tình cảnh vơ lý nhân vật bị lạc vào ngơi làng cát khơng có lối Tác phẩm đƣợc dựng thành phim Ngồi ra, cịn có tác phẩm tiểu biểu khác lĩnh vực tiểu thuyết nhƣ “Khuôn mặt ngƣời khác”, “Bản đồ cháy rụi”, “Ngƣời đàn ông hộp”, hay kịch “Bạn bè”…” [57]1 Những viết hay cơng trình nghiên cứu họ dẫn dắt gợi mở cho triển khai đề tài luận văn Tuy nhiên, từ trƣớc đến Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu có quy mô rộng lớn chuyên sâu Abe Kobo, mà chủ yếu giới thiệu tác phẩm qua dịch giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Chúng tiếp nhận ý kiến ngƣời trƣớc tiếp tục phân tích sâu tác phẩm để đặc điểm biểu sắc thái sinh hai tác phẩm Abe Kobo, qua khẳng định đóng góp mẻ tác giả văn học Nhật Bản đại Phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu sắc thái sinh Nhật Bản tác phẩm Abe Kobo, chúng tơi tập trung sâu tìm hiểu hai tác phẩm tiêu biểu ông: Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác qua số bình diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đặc biệt việc xây dựng nhân vật - ngƣời mang sắc thái sinh việc xây dựng khơng gian, thời gian Bài thuyết trình GS Numano Mitsuyoshi Hội thảo Văn học Nhật Bản Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm Giao lƣu Văn hoá Nhật Bản Việt Nam tổ chức vào ngày 26/9/2009 11 z tác phẩm Văn hai tác phẩm đƣợc dịch tiếng Việt xuất Việt Nam vào năm 1999 2001 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sắc thái sinh hai tác phẩm Abe Kobo, sử dụng hệ thống lý thuyết thi pháp học lý thuyết chủ nghĩa sinh trình hình thành, phát triển chuyển thể từ triết học vào văn học - Phƣơng pháp chủ yếu thực đề tài phƣơng pháp phân tích tác phẩm theo nguyên tắc hệ thống, tổng hợp khái quát đặc điểm biểu sắc thái sinh Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng số thao tác khác nhƣ thống kê tƣ liệu, thao tác tiếp nhận so sánh đối chiếu, nhằm làm bật nét khác biệt phong cách nghệ thuật nhà văn Abe Kobo Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Văn học Nhật Bản trƣớc tác động sóng văn hóa văn học phƣơng Tây Chƣơng 2: Nhân vật sinh hai tác phẩm Abe Kobo Chƣơng 3: Thời gian, không gian bút pháp nghệ thuật đặc sắc hai tác phẩm Abe Kobo Sau nội dung luận văn phụ lục thƣ mục tài liệu tham khảo 12 z Chƣơng VĂN HỌC NHẬT BẢN TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LÀN SÓNG VĂN HÓA - VĂN HỌC PHƢƠNG TÂY 1.1 Sự tiếp xúc tiếp biến văn học phƣơng Tây văn học Nhật Bản Có thể khẳng định rằng, văn hóa muốn phát triển tiếp nhận ảnh hƣởng mức độ hay nhiều, hẹp hay rộng văn hóa khác bên ngồi thay đổi lịch sử, xã hội thời đại Văn học Nhật Bản trải qua tiến trình phát triển lâu dài, tới nghìn năm với kiện, biến cố lịch sử dân tộc Ban đầu, văn học Nhật Bản chịu ảnh hƣởng sâu sắc chữ Hán cổ Tuy sau đó, qua thời gian dài phát triển theo phong cách riêng mình, song văn học chịu ảnh hƣởng văn hóa văn học Trung Hoa cuối thời kì Edo2 Vào nửa kỉ XIX, sau Nhật Bản bãi bỏ sách bế quan tỏa cảng thiết lập ngoại giao với nƣớc phƣơng Tây văn học Nhật Bản từ đến chịu nhiều ảnh hƣởng phong cách văn học phƣơng Tây Không thể không kể đến tác động Duy Tân Minh Trị năm 1868 Nó có ý nghĩa lớn lao lịch sử trị, văn hóa, xã hội Nhật Bản Nó tạo bƣớc ngoặt coi bắt đầu cho cơng đại hóa Nhật Bản Cuộc cải cách giúp đất nƣớc phát triển mặt Văn học khơng nằm ngồi quy luật chung phát triển tồn diện Các xu hƣớng văn học đời Và nhà văn thuộc nhiều hệ khác lần lƣợt làm nên diện mạo văn học Nhật Bản đại Văn học theo xu hƣớng chung, hòa nhập vào quỹ đạo giới lại tự tạo dựng cho giá trị riêng biệt Nƣớc Nhật tuyên bố theo phƣơng Tây, học phƣơng Tây, đuổi kịp vƣợt phƣơng Tây Thời kì Edo‐江戸(Tokugawa‐徳川): 1603-1867 13 z Làn sóng văn học phƣơng Tây tràn vào Nhật Bản trƣớc hết qua sách dịch Thêm vào đƣờng tiếp xúc trực tiếp tác giả văn học Nhật Bản họ du học nƣớc Tây phƣơng Từ có tân thời Minh Trị, nhiều du học sinh Nhật Bản ngoại quốc Trong số hai nhà văn, vốn hai du học sinh có tiếng Mori Ogai (đi Đức) Natsume Soseki (Anh) Ngồi cịn có Futabatei Shimei (Nga), Takamura Kotaro (Mỹ, Pháp), Nagai Kafu (Mỹ, Pháp), Arishima Takeo (Mỹ), Hori Tatsuo (Pháp) Futabatei Shimei ngƣời tiếp nhận lý luận chủ nghĩa thực đạt đến trình độ cao qua văn học Nga; Mori Ogai sau lƣu học Đức nỗ lực mở hoạt động khai trí mang khuynh hƣớng lãng mạn lĩnh vực nhƣ thơ, phê bình văn học dịch thuật Đó tên tuổi số tác giả đặt móng quan trọng cho đại hóa văn học Nhật Bản thời kì Đồng thời, nhà văn Âu Mỹ đặt chân lên đất Nhật tiến hành cơng trình nghiên cứu họ Các nhà văn thuộc hệ sau Nhật Bản ngày có hội tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn học phƣơng Tây chịu nhiều ảnh hƣởng từ sáng tác họ Sự tiếp xúc với phƣơng Tây nhờ đƣờng nhƣ phân luồng văn học Nhật Bản thành khuynh hƣớng, trƣờng phái khác Trong thời Minh Trị3, văn học đƣợc đặc trƣng năm khuynh hƣớng: Phái truyền thống, phái sáng tạo, phái Cơ đốc giáo, phái xã hội chủ nghĩa, phái tự nhiên chủ nghĩa… với đại diện tiêu biểu mà sáng tác họ đƣợc nhiều ngƣời biết đến nƣớc Đến đầu kỉ XX, sáng tác theo khuynh hƣớng tự nhiên dần chiếm ƣu văn đàn, nhƣng bị lắng xuống dƣới thời Đại Chính2 trƣớc thành công khuynh hƣớng phản tự nhiên chủ nghĩa Giai đoạn chiến đầu thời Chiêu Hòa4 đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai 1945 chứng kiến đụng độ Meiji - 明治 (1868-1912), Taisho - 大正 (1912-1926) Showa - 昭和 (1926-1989) 14 z BẢNG THỐNG KÊ KHƠNG GIAN Tác Khơng phẩm gian Chi tiết biểu Trang Một vùng nhiều đồi nhỏ lũng sâu xen nhau, đến vùng khơng có nhà cửa, có vài khóm phi lao mọc rải rác Phía xa trƣớc mặt biển Đất trắng đục, khơ hạn tồn cát mịn Mấy nhánh cỏ Quang cảnh xung quanh cồn cát, làng cát Người cằn cỗi, dăm ba khóm cà khẳng khiu Một làng nho nhỏ mà trải rộng tới mức không ngờ Những mái nhà võng xuống nằm túm tụm quanh chòi canh 9-13 Con đƣờng cao dần lên, tồn thứ cát trắng khơ cằn Những khoảng đất nhà cao dần lên Tất nhà nhƣ bị lún hố cát sâu Mặt cồn cát cao đàn bà mái nhà Ngôi làng nằm vắt ngang đụn cát, có cồn hố lớn cát - Cái hố hình bầu dục, chu vi khoảng hai mƣơi mét Thành hố vách dựng đứng Dƣới đáy hố tối om có nhà nhỏ nhoi Một đầu hồi bị vùi dƣới cát đổ chéo từ vách đứng xuống trông giống Hố cát 15 sị Khơng khí ẩm mốc ngột ngạt Ngơi nhà bị cát làm mục Nó xiêu vẹo, nghiêng ngả nhƣ bị liệt hẳn bên - Lòng hố sâu tối, vật quanh anh trở nên 175 lu mờ Trên Bầu khơng khí tƣơi mát, nhẹ nhàng, nhìn thấy biển 138 z 200 miệng hố khơi mênh mơng Mặt đất nơi mà anh dạo tùy thích Phịng thí nghiệm quan Căn phịng trọ - nơi ẩn náu Ngơi nhà Khuôn riêng mặt Các bạn đồng nghiệp tỏ tế nhị, niềm nở Anh sử dụng phịng thí nghiệm để thí nghiệm sức giãn tế bào biểu mơ cho mặt nạ - Một phịng chết, tinh thần hoang phế lƣợn lờ Nơi trú ẩn giấu kín cuối mê lộ - Căn buồng xa tầng hai, cạnh cầu thang sau 15 Căn buồng chƣa biết đến ngƣời thực lạnh lẽo, khơng có chút sinh khí thiếu niềm nở Khơng khí im lặng bao trùm ngơi nhà Anh đóng cửa phịng làm việc, chí khóa cửa lại 60 để vùi đầu vào làm mặt nạ - Bốn phía mắt đổ dồn vào anh, nhƣ thể anh người 46 26 lẻ đột nhập trái phép khác Khơng gian bên ngồi (Phố xá, đƣờng, bến xe, sân ga…) - Lũ trẻ chơi bóng ngõ thấy anh tái 38 mét mặt - Đi xe điện, anh co rúm lại xấu hổ, nhƣ thể 74 anh phạm tội - Anh vừa ngồi xuống ghế cuối sân ga, lập 76 tức ghế thành riêng anh - Anh lao vào rạp chiếu phim, nơi ngƣời ta bán bóng 78 tối - Tuy phố ga ngƣời ta chen chúc đông đúc, riêng xung quanh anh khoảng trống, khơng lần có chạm vào vai anh 139 z 84 BẢNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC TRỐN CHẠY CỦA NHÂN VẬT Tác phẩm Số lần Chi tiết biểu Kết Trang Cái thang dây biến Niki Anh bị hất khỏi Lần Jimpei cố gắng leo lên tƣờng tƣờng cát cát nhƣng chân anh bị cát vây rơi trở lại đáy hố 43-44 kín Anh giơ tay trái lên định tát chị, Ngƣời đàn bà im Lần đôi mắt quắc lên đau khổ lặng không đáp bực Anh cố gắng thuyết phục lời 48-49 chị nói rõ điều Anh thuyết phục chị để chị thấy Thiếu phụ lảng Người Lần Không nên cam phận nhƣ đàn bà 56-57 nấu cơm ăn Anh đào cát dƣới chân tƣờng Anh bị cát hất vùi đổ chỗ cát phía lấp anh ngã cồn cát sống hố cát vô lý sang chuyện khác Lần trút xuống Làm nhƣ nhào xuống mực cát chỗ anh đứng lúc bãi nơn đen ngịm 64-66 cao lên cuối tới đỉnh Anh giả vờ ốm Anh đòi đọc báo Anh đọc đƣợc Lần để xem có tin tức việc mẩu tin tích khơng ngƣời bị cát vùi 82 chết Anh trói ngƣời đàn bà lại để chị Dân làng buông Lần không làm việc đƣợc, hòng gây sợi dây thừng sức ép với dân làng Khi họ thả Anh bị ngã xuống 140 z 90-91 dây thừng xuống kéo thùng cát, cát anh nắm lấy bắt họ kéo lên Lần Anh dùng xẻng nậy ván Ngƣời vách để làm thang đàn bà ngăn anh lại 109-110 Anh cố nói chuyện với ơng già Ơng già bỏ Lần làng thắng cảnh, hàng khơng ngối lại 124-127 chắn cát để cải tạo làng Anh lút lợi dụng lúc để Anh trèo lên tết sợi dây áo sơ đƣợc miệng hố, mi kết với dải áo kimônô sợi nhƣng anh bị dân Lần dây tết rơm chị dùng để làng vây bắt lại phơi cá ngô cho đủ dài Anh chạy 174 trèo lên khỏi miệng hố khỏi làng bị sợi dây chơn chân vào hố cát lầy Anh làm bẫy quạ đặt Anh phát sau nhà Rồi sau anh viết bẫy Lần 10 thƣ , giấu vào chân lọc nƣớc từ quạ để đƣa tin bên ngoài, cát Cát 206-208 mong có nhận đƣợc đến bơm vĩ cứu anh khỏi hố cát đại Anh buộc chị làm “chuyện ấy” Ngƣời đàn bà dƣới hố trƣớc chứng kiến chống cự Lần 11 ngƣời miệng hố để họ liệt, chị dùng nắm 204-205 cho anh dạo tự miệng tay đấm liên tiếp vào mặt anh hố 141 z Anh chậm trèo lên Lần sau nửa năm miệng hố, rãi nơi trƣờng, thang dây anh nhìn Lần 12 đƣợc dòng xuống để đƣa ngƣời thấy biển bao 213-214 thiếu phụ bệnh viện Chiếc la thang cịn ngun Nhƣng anh khơng vội thân Anh chọn lại Anh lao vào rạp chiếu phim gần nơi ngƣời ta Chạy trốn ánh sáng, chạy trốn bán bóng tối để ngƣời phố khơng cịn nhìn 78 thấy khn mặt bị hủy hoại Khn mặt Trở nhà, gặng hỏi vợ Anh vào phòng người chung sống mà khơng ly dị làm khác với việc khóa 109 cửa lại Đó nơi trú ẩn giấu kín cuối Để thực kế hoạch làm mặt nạ, anh tìm đến th trọ nhà S mê lộ Phịng anh thuê buồng xa tầng hai, thang 142 z cạnh cầu sau, nơi 14-15 hầu nhƣ anh không chạm mặt với Sau đƣờng phố với mặt nạ Anh chán nản trở nơi ẩn trốn 143 z 138 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A TÁC PHẨM Abe Kobo (1999), Người đàn bà cồn cát, Vũ Tuấn Khanh - Giang Hà Vị dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Abe Kobo (2001), Khuôn mặt người khác, Phạm Mạnh Hùng dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Abe Kobo, Bọn chiếm đóng, Ngun tác đăng tạp chí Shinchơ, số tháng 11 năm Shôwa 26 (1951), Nguyễn Nam Trân dịch 05/03/2008, Tokyo, www.thuvien.maivoo.com Abe Kobo, Cái kén đỏ, Lụt lội, Sự nghiệp, Viên phấn phù thủy (trong tập truyện “Cái kén đỏ” in tạp chí Ningen số tháng 12 năm 1950), Nguyễn Nam Trân dịch, www.thuvien.maivoo.com Abe Kobo, Chiếc thuyền Nơ-ê, Năm Chiêu Hồ thứ 27 (1- 1953), Nguyễn Nam Trân dịch 14/05/2008, www.thuvien.maivoo.com Abe Kobo, Bức tường - Tội S.Karuma, Lê Ngọc Thảo dịch từ “Kabe - S.Karuma shi no hanzai” “Shinchô bunkô” phát hành năm 1969, 05/2004, www.erct.com Abe Kobo (1961), Một chết vô can, Nguyễn Nam Trân dịch, 28/4/2008, www.chimviet.free.fr A.Camus (1999), Dịch hạch, Nguyễn Trọng Định dịch, Nxb Văn học, Hà Nội A.Camus (1995), Người dưng, Dƣơng Tƣờng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 10 A Camus, Huyền thoại Sisyphus, Trần Thiện Huy dịch, www.damau.org B TÀI LIỆU LÝ LUẬN PHÊ BÌNH 11 J Adler (2008), Chủ nghĩa sinh (những tƣ tƣởng lớn từ tác phẩm vĩ đại), www.chungta.com 144 z 12 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Henri Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nhật Chiêu (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản (2 tập), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2000), Văn học phi lý, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới (Ngô Tự Lập sƣu tầm, tuyển chọn), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Trần Thiện Đạo (2000), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 z 27 Đoàn Lê Giang (1997), So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 9, Hà Nội 28 Khƣơng Việt Hà (2005), Các khuynh hƣớng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỉ XX, Nghiên cứu văn học số 8, Hà Nội 29 Kate Hamburger (2004), Lôgic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đào Thị Thu Hằng (2005), Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng-Tây, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội 33 Trần Thu Hằng (2005), Truyện ngắn lòng bàn tay - nhìn thẩm mỹ suốt, www.Evan.com 34 Hồng Ngọc Hiến (1998), Minh triết phƣơng Đông minh triết phƣơng Tây, Tạp chí văn học số 11, Hà Nội 35 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, Tạp chí nghiên cứu văn học số 2, Hà Nội 36 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Sone Hiroyoshi (2000), Nền văn học đại Nhật Bản, Tạp chí Văn học nước ngồi số 3, Hà Nội 39 Hồ Hồng Hoa (chủ biên, 2001), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Huy Hịa - Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 146 z 41 Trịnh Huy Hóa (biên dịch, 2003), Đối thoại với văn hóa - Nhật Bản, Nxb Trẻ, TPHCM 42 Tô Đức Huy (1998), Những bút tiểu thuyết trẻ Nhật Bản, Văn nghệ trẻ số 22, Hà Nội 43 Thanh Huyền (3/10/2009), Murakami - ngƣời khổng lồ văn học hậu chiến, www.evan.vnexpress.net 44 Thụy Khuê (11/2001), Triết học sinh (giới thiệu triết học sinh Trần Thái Đỉnh), www.nhanvan.com 45 N.I.Konrat (2008), Giải thích văn so sánh văn học (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Tạp chí nghiên cứu văn học số 1, Hà Nội 46 N.I.Konrat (1997), Khái lƣợc văn học Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 5, Hà Nội 47 N.I.Konrat (1997), Phương Đông Phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 N.I.Konrat (1997), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Đà Nẵng 49 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 1997, Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Trần Thị Tố Loan, Kawabata tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 51 Hồng Long (2005), Người đàn bà cồn cát thảm kịch nhân sinh, www.evan.com.vn 52 Hoàng Long, Mishima Yukio - Phƣợng hoàng bay từ Kim Các Tự, www.xaluan.com 53 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 147 z 54 Hà Văn Lƣỡng (2008), Một số vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam - từ góc nhìn tiếp nhận văn học, Tạp chí Sơng Hương số 232 55 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nakagawa Shigemi, Đọc văn học Nhật Bản Châu Á - hƣớng đến nghiên cứu quốc tế văn học Nhật Bản khu vực văn hoá chữ Hán, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 57 Numano Mitsuyoshi (26/9/2009), Thế giới thơ tiểu thuyết Nhật Bản Từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki, Lƣơng Việt Dũng dịch, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 58 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 59 Milan Kundera (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bị phản bội, Ngun Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 60 Milan Kundera, Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết, (Trịnh Y Thƣ dịch), www.nhanvan.com 61 Maurice Nadeau (2002), Tiểu thuyết Pháp từ chiến thứ hai, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 66 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 148 z 67 Hữu Ngọc (1992), Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản, Tạp chí Văn nghệ, Hà Nội 68 Hữu Ngọc (1991), Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản, Tạp chí văn học số 4, Hà Nội 69 Oe Kenzaburo (1990), Về văn học Nhật Bản cận đại đại, Ngô Quang Vinh dịch từ tiếng Pháp, www.evan.vnexpress.net 70 Trƣơng Hoàng Phú (1998), Những nhà văn đại Nhật Bản, Văn nghệ trẻ số 14, Hà Nội 71 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2008), Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 72 G.N Pôxpêlôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Lê Hồng Sâm (06/2004), Lƣợc khảo triết học sinh ảnh hƣởng văn học, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 74 G.B.Sansom (1989), Lược sử văn hóa Nhật Bản (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Jean Paul Sartre, Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân (trong Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX) 76 Shuichi Kato (2005), Lịch sử văn học Nhật Bản (3 tập), (Trần Hải Yến dịch), Tƣ liệu dịch, Thƣ viện Viện Văn học, Hà Nội 77 Svetlana Sherlaimova (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại chúng ta, Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội 78 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 79 Phạm Vũ Thịnh, Abe Kobo - Tác gia Nhật Bản đƣơng đại, www.chimviet.free.fr 149 z 80 Lộc Phƣơng Thủy (2005), Jean-Paul Sartre phê bình sinh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, Hà Nội 81 Lộc Phƣơng Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lộc Phƣơng Thủy (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Ngô Minh Thủy - Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản - đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84 Trần Thị Chung Tồn (2006), Tiếp cận văn học Nhật Bản giảng dạy văn học, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Nam Trân, Những nhân tố hình thành văn học Nhật Bản, www.chimviet.free 86 Nguyễn Nam Trân, 19/9/2008, Văn học đại chúng Nhật Bản đại: Tiểu thuyết trinh thám khoa học giả tƣởng, www.hopluu.net 87 Nguyễn Nam Trân, 25/9/2008: Vƣợt qua thời hậu chiến Kinh nghiệm nhà văn Nhật Bản hệ 1945 - 1965, www.hopluu.net 88 Nguyễn Nam Trân, Lịch sử văn học Nhật Bản, www.maxreading.com 89 Lƣu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Phạm Văn Tuấn, 30/3/2007, Tác phẩm Người xa lạ Albert Camus, www.vietsciences.free.fr 91 Phùng Văn Tửu (2007), Phƣơng thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 92 Rene Wellek – Austin Waren (1995), Huyền thoại gì?, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội 93 Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam, www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 94 Văn học Việt Nam Nhật Bản: giao thoa để khởi sắc, www.vnmedia.vn 150 z 95 Vƣơng Trí Nhàn, Mặc cảm - tha hoá - phân thân diễn biến tâm lý có thật, www.viet-studies.info II TÀI LIỆU TIẾNG ANH, TIẾNG NHẬT 96 Abe Kobo, http://www.ibiblio.org/abekobo/ 97 Abe Kobo, http://www.washburn.edu/reference/bridge24/Abe.html 98 Abe Kobo, http://www.kirjasto.sci.fi/koboabe.htm 99 Abe Kobo, http://en.wikipedia.org 100 The Japan Book (2002), Kodansha International Ltd 101 Horagai Views of Abe Kobo, www.ibiblio.org/abekobo/chronology.html www.ibiblio.org/abekobo/criticism.html www.ibiblio.org/abekobo/sypnopses.html 102 W.G.Beasley (1975), Modern Japan: aspects of history, literature and society, Charles E.Tuttle Company 103 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/994/Abe-Kobo 104 http://www.kanzaki.com/jinfo/jliterature.html 105 John Whittier Treat (1995), Writing ground zero, The university of Chicago press 106 Ben (2008), The Woman in the Dunes (1962), Penguin Modern Classics, With an Introduction by David Mitchell 107 J.Thomas Rimer (1999), A reader’s guide to Japanese Literature, Kodansha International 108 Abe Kobo, The Woman in the Dunes (Suna na Onna), http://www.vibrationdata.com 109 The Woman in the Dunes, www.amazon.com 110 The face of another, http://www.amazon.com/Face-Another-Kobo-Abe/ http://www.complete-review.com/reviews/abek/faceofan.htm 111 “Transforming Self and Society: Surrealism, Marxism and their 151 z Integration in the Early Works of Abe Kobo”, (1996) By Mark L Gibeau, Downloaded from: http://www.ibiblio.org/abekobo/thesis.html 112 Japanese literature, http://en.wikipedia.org 113 History of Japan's Literature, http://www.kanzaki.com 114 精選:日本文学史、改訂版、明治書院 115 慶応義塾大学、国際センター日本語科、日本文学史 116 家永三郎著、日本文化史、岩波新書、1981 117 秋山・三好行雄、日本文学史、文英堂、1994 152 z ... nghiên cứu sắc thái sinh Nhật Bản tác phẩm Abe Kobo, tập trung sâu tìm hiểu hai tác phẩm tiêu biểu ơng: Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác qua số bình diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đặc... biểu văn học đại Nhật Bản Trong tác phẩm mình, nhà văn thể vấn đề chủ nghĩa sinh với bút pháp nghệ thuật độc đáo, mẻ hấp dẫn, đặc biệt hai tác phẩm Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác nhà văn. .. mạo văn học nƣớc Khi sâu vào tìm hiểu sắc thái chủ nghĩa sinh thể hai tác phẩm Abe Kobo, chúng tơi ý phân tích biểu đa dạng sinh mà tác phẩm chứa đựng 1.3 Các tác phẩm văn học sinh Abe Kobo (Abe

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:28