1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quan điểm của triết học mác lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và ý nghĩa của nó ở việt nam hiện nay

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 z Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Ph-ợng z LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, quan, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập luận văn Để có kết trước tiên cho phép chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, cơng tác hồn thành khố học Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Uỷ, Cơng Đồn, Chi Đồn Cán Bộ Tổ Lý luận Chính trị, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây toàn thể cán nhân viên Tổ môn tạo điều kiện vật chất, tinh thần, bảo tận tình cổ vũ, động viên tơi học tập đóng góp ý kiến quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo chủ nhiệm Tập thể lớp cao học K15 - Triết học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người Thầy khả kính PGS.TS VŨ VĂN VIÊN, người trực tiếp hướng dẫn, dạy tận tình cho tơi từ bước nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Phượng z MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận và phương pháp luận 11 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 Đóng góp của luận văn 12 Kết cấu của luận văn 12 Chương 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG 13 1.1 Phạm trù cái chung, cái riêng triết học trước Mác 13 1.1.1 Platôn (427 - 347) 14 1.1.2 Arixtôt (384 -322) 15 1.1.3 Phái Duy thực phái Duy danh thời Trung cổ 19 1.1.4 I.Cantơ (1724 - 1804) 17 1.1.5 Hêghen (1770 - 1831) 27 1.2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng 33 1.2.1 Khái niệm riêng, chung, đơn 34 1.2.2 Quan hệ biện chứng chung riêng 37 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng chung riêng 44 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA HIỆN NAY 49 2.1 Con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện là kết của sự vận dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam 49 z 2.1.1 Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam 49 2.1.2 Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin cơng đổi 64 2.2 Một số biểu hiện cụ thể về sự vận dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong điều kiện cụ thể ở nước ta 69 2.2.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 69 2.2.2 Cơng nghiệp hóa đại hóa giới với vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa ở nước ta 77 2.2.3 Nhà nước pháp quyền việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 85 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu vấn đề quan hệ biện chứng chung riêng có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, vấn đề chung, riêng triết học Mác - Lênin nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác với mức độ nơng sâu khác Tuy nhiên, bên cạnh khía cạnh bàn rõ cịn số khía cạnh để ngỏ Đặc biệt, ở nước ta, sở nghiên cứu mối quan hệ biện chứng chung riêng theo quan điểm triết học Mác - Lênin, sau vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam bàn đến ít, lĩnh vực cịn nhiều khoảng trống Vì vậy, nghiên cứu chung riêng cách hệ thống mặt lý luận vận dụng mối quan hệ vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam việc làm cần thiết Về mặt thực tiễn, Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa việc nghiên cứu phạm trù chung, riêng lại có ý nghĩa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Bởi, bối cảnh đất nước giới có nhiều thay đổi, cần phải xác định lại lý luận thực tiễn rõ hơn, đặc biệt cần phải tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại (có thể xem chung) vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cách sáng tạo, đắn Muốn vận dụng có hiệu giá trị điều kiện cụ thể đất nước, cần phải nhận thức dấu hiệu thuộc nội hàm khái niệm chung, riêng mối quan hệ phạm trù Nói cách khác, việc nghiên cứu để nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc mối quan hệ biện chứng chung, riêng vận dụng có hiệu điều kiện nước ta điều vô quan trọng cần thiết z Mặt khác, số vấn đề mà kẻ thù tư tưởng riết công, xuyên tạc, phủ định không ở vấn đề học thuyết Mác - Lênin mà bao gồm vấn đề chi tiết liên quan đến vận mệnh học thuyết Hiện nay, vấn đề có ý nghĩa quan trọng bởi diễn bối cảnh chủ nghĩa xã hội giới khủng hoảng thoái trào Tuy nhiên, khủng hoảng riêng, nước xã hội chủ nghĩa thực, khủng hoảng chung, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học học thuyết Mác - Lênin Dó đó, nhiệm vụ bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung nguyên lý nhà kinh điển nói riêng (trong có chung riêng) trở thành nhiệm vụ vừa nóng bỏng, vừa có ý nghĩa chiến lược Vì vậy, nghiên cứu cách trực tiếp, bản, hệ thống chung, riêng mối quan hệ biện chứng chúng theo quan điểm triết học Mác - Lênin, góp phần tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn, từ rút số học có ý nghĩa phương pháp luận cơng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện Việt Nam thời gian tới cách đắn hiệu việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Vì lý trên, chọn đề tài: “Quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng ý nghĩa nó ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đường lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đề tài ln mang tính thời Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng chúng điều kiện Việt Nam ngày thu hút quan tâm người làm công tác nghiên cứu lý luận Trong đó, phạm trù chung, riêng quan tâm nhiều góc độ khác z Theo hướng nghiên cứu bản, số tác giả tập trung làm rõ khái niệm chung, phổ biến, đặc thù, đơn quan hệ chúng Chẳng hạn, viết: Vũ Hùng “Lại nói riêng chung” Tạp chí Cộng sản, số - 1986 Lê Trọng Ân “Một vài suy nghĩ phép biện chứng phổ biến” - Tạp chí Triết học, số - 1989 Cũng theo hướng trên, phạm trù trình bày thơng qua cơng trình mang tính chuẩn quốc gia hay sách tham khảo dùng cho sinh viên, học viên cao đẳng - đại học, thạc sĩ - nghiên cứu sinh không chuyên triết chuyên triết Tiêu biểu như: “Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng” (Hệ cao cấp lý luận trị) Khoa Triết học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội xuất năm 2004; hay “Những chuyên đề triết học” dành cho cao học nghiên cứu sinh PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 2007 Theo hướng vận dụng quan hệ chung riêng, có cơng trình: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” GS.TS Vũ Đình Bách chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Trên sở liệt kê mơ hình kinh tế thị trường Mỹ, Nhật Bản, Liên Bang Đức… tác giả khẳng định kinh tế thị trường mỗi nước không giống mà mang đậm sắc thái đặc thù dân tộc Từ đó, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề mang tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cuốn “Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta” Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Trong đó, tác giả giống mơ hình kinh tế thị trường z phác họa đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Cuốn “Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam” GS Đỡ Hồi Nam chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2003 Từ việc rút kinh nghiệm giới cơng nghiệp hóa số quan điểm lý luận thực tiễn chủ yếu phát triển, cơng nghiệp hóa ở số nước phát triển Châu Á Cơng trình khẳng định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam đường rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên cuốn: “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhà xuất Tư Pháp - 2007, đề cập đến sở lý luận, sở thực tiễn xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, tác giả phác thảo mơ hình nhằm khẳng định đặc tính riêng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính chung Với hướng nghiên cứu cịn có cơng trình khác có nội dung liên quan đến đề tài Tuy nhiên phạm vi luận văn, chúng tơi khơng có điều kiện liệt kê tất Ngồi ra, có hướng nghiên cứu thứ ba, kết hợp nhuần nhuyễn hai hướng Đó là, từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả đưa nhận định, kiến giải vào điều kiện thực tế Việt Nam Chẳng hạn, Thành Phương: “Phép biện chứng chung riêng, suy nghĩ ứng dụng” - Tạp chí Giáo dục Lý luận, số - 1986 GS.TS Nguyễn Duy Quý chủ biên “Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” xuất năm 1998 Trên sở phân tích quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, VI.Lênin Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, tập thể tác giả bàn z đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Đặc điểm xuất phát, phương hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta… Cuốn “Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa ở Việt Nam” GS.TS Dương Phú Hiệp, xuất năm 2001 Trong đó, Giáo sư làm rõ lý luận nhà kinh điển đường lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, từ Giáo sư luận giải đường lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đường phát triển rút ngắn, điều kiện đặc thù đất nước qui định Bên cạnh cơng trình nghiên cứu khoa học trên, phải kể đến số tư liệu nước dịch tiếng Việt Chẳng hạn Cuốn: “Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học Mác xít” A.P.Séptulin, Nhà xuất Sự Thật Hà Nội, 1961 Cuốn “Hai chủ nghĩa trăm năm” - Tiêu Phong, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004… Có thể thấy, cơng trình, viết nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung phong phú, đa dạng, với mức độ nông sâu khác Trong luận văn mình, chúng tơi muốn đề cập cách tập trung, hệ thống phạm trù chung, riêng mối quan hệ biện chứng chúng Đồng thời, luận văn làm rõ ý nghĩa mối quan hệ biện chứng chung, riêng công xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ quan điểm triết học Mác Lênin chung, riêng mối quan hệ biện chứng chúng Từ đó, luận văn rút số ý nghĩa vận chung riêng vào điều kiện cụ thể Việt Nam Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống lại quan điểm khác phạm trù chung, riêng lịch sử triết học; đồng thời làm rõ quan điểm triết 10 z pháp pháp luật Trong đó, Nhà nước chủ thể làm luật, ban hành pháp luật phải phục tùng pháp luật, chịu ràng buộc thẩm quyền trách nhiệm trước pháp luật Điều 4, 12, 18, 26, 51, 57, 71 Hiến pháp ghi rõ việc chấp hành Đảng, Nhà nước, công dân trước pháp luật Vì vậy, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật lối sống có trật tự lành mạnh xã hội Tuy Nhà nước làm luật song Nhà nước không tùy tiện đưa luật Bởi, nói đến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói đến chất dân chủ giá trị cơng bằng, bình đẳng Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta tâm đổi mới hồn thiện hệ thớng pháp luật, vừa đảm bảo được tính chung tính riêng nó Ngày nay, thành viên Tổ chức Thương mại giới kinh tế đất nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường việc đảm bảo vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội lại trở nên quan trọng Pháp luật trở thành cán cân công lý vấn đề đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế Vì vậy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn phải đứng trước nhiệm vụ không đơn giản làm để mặt, pháp luật kịp thời ghi nhận chín muồi xã hội, khơng để xẩy tình trạng tụt hậu pháp luật; mặt khác, không tạo thay đổi thường xuyên pháp luật, làm ổn định cho vận hành theo qui luật tượng kinh tế, trị, xã hội Thứ sáu, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức hoạt động dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đây nét riêng biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với Nhà nước pháp quyền khác Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tinh lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Có thể nói, lịch sử Đảng lịch sử gắn bó với nhân dân, từ nhân 94 z dân mà hoạt động khơng ngồi mục đích khác phục vụ lợi ích nhân dân Vì vậy, lãnh đạo sáng suốt Đảng yếu tố tiên cho việc quản lý điều hành có hiệu Nhà nước; chất dân chủ Đảng sở để xây dựng dân chủ Nhà nước, xây dựng dân chủ nhân dân Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, coi qui luật tồn phát triển Đảng Đồng thời, điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa nay, Đảng phải kiên định chất giai cấp công nhân mình, khơng nao núng, khơng phương hướng trị; tuyệt đối gạt bỏ đảng viên cửa quyền, xa dân, thối hóa, biến chất, xa rời chất giai cấp cơng nhân Đảng Có vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam thực vững bước đường đưa toàn thể nhân dân Việt Nam đến với chủ nghĩa xã hội Với đặc trưng trên, chúng tơi cho rằng, q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại bước đầu đạt thành cơng định q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, trình quản lý, điều hành, Nhà nước khơng tránh khỏi khó khăn, bất cập; nên, yêu cầu đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, nhiệm vụ đặt kỳ Đại hội Tóm lại, khơng thể có mơ hình Nhà nước pháp quyền chung cho quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia dân tộc, tùy thuộc vào đặc điểm dân tộc mà xây dựng mơ hình Nhà nước pháp quyền cho thích hợp Cho nên, q trình vận dụng lý luận Nhà nước pháp quyền (cái chung) vào thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (cái riêng) cách có hiệu quả, cần lưu ý số điểm sau đây: 95 z - Chúng ta tiếp thu có chọn lọc giá trị chung kinh nghiệm giới xây dựng Nhà nước pháp quyền để vận dụng thích hợp điều kiện Việt Nam Trong đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam công cụ để thực quyền làm chủ nhân dân, nhằm phát huy tối đa sức mạnh nhân dân vào công xây dựng, phát triển đất nước Và điều có tính khả thi hệ thống quan đại diện cho nhân dân (Quốc hội hội đồng nhân dân cấp) đủ mạnh, hoạt động hiệu quả, hiệu lực - Đối với lý luận Nhà nước pháp quyền pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội phương tiện thực bảo vệ, quyền lợi ích hợp pháp mỡi cơng dân Do vậy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phải tiến hành xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo phản ánh khách quan ý chí, nguyện vọng quần chúng nhân dân, phù hợp với qui luật khách quan, thực tiễn đất nước ta Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao trình độ văn hóa pháp lý, xây dựng lối sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa sở lý luận Nhà nước pháp quyền, phải tính đến điều kiện đặc thù Việt Nam Đó là, sở kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đòi hỏi Nhà nước ta phải giữ vững chất giai cấp công nhân cách mạng, tảng xã hội Nhà nước liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức Đây phải quan điểm xuyên suốt quán xác định nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó là, sở chính trị Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ dân chủ nguyên, điều đòi hỏi Đảng phải nâng cao lực lãnh đạo Muốn lãnh đạo tốt 96 z cấp ủy Đảng phải làm rõ mối quan hệ Đảng với Nhà nước ở ngành mình, cấp mình, xác định rõ việc Đảng lãnh đạo, việc cấp quyền Những đổi phương thức lãnh đạo Đảng sẽ góp phần đảm bảo cho đường lối, chủ trương Đảng đắn, thể chế hóa, cụ thể hóa thành pháp luật, kế hoạch, sách Nhà nước Kết luận chương 2: Chương luận văn tập trung làm rõ số ý nghĩa mối quan hệ biện chứng chung riêng điều kiện cụ thể nước ta Một là, đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam kết vận dụng mối quan hệ biện chứng chung (qui luật chung phát triển xã hội loài người, lý luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học) riêng nước ta lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa điều kiện cụ thể nước ta Vì vậy, với việc ý đến điều kiện cụ thể Việt Nam (cái riêng) công đổi đất nước ta nay, phải lấy chủ nghĩa Mác Lênin (cái chung) làm tảng lý luận Đó sở cho việc giải đắn mối quan hệ chung riêng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tuy nhiên, kiên định chủ nghĩa Mác Lênin công đổi bối cảnh quốc tế nay, địi hỏi phải có tính độc lập, sáng tạo, kế thừa có chọn lọc khơng phải để phủ nhận từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin mà làm phong, làm trình độ lý luận; sau áp dụng lý luận vào thực tiễn đất nước Hai là, số biểu cụ thể vận dụng mối quan hệ chung riêng điều kiện cụ thể ở nước ta Trong lý luận kinh tế thị trường, lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa, lý luận Nhà nước pháp quyền chung; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam riêng Trong trình vận dụng mối quan hệ chung riêng 97 z điều kiện cụ thể đất nước, cần nắm chung đặc điểm riêng biệt Việt Nam, từ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sở giải đắn mối quan hệ biện chứng chung riêng 98 z KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi đất nước diễn toàn diện, triệt để sâu sắc nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội Những thành tựu to lớn nghiệp đổi củng cố lòng tin nhân dân vào đường lên chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Một điều đáng ghi nhận, nghiệp đổi làm thay đổi tư lý luận Đảng, tạo môi trường tư tưởng cho quảng đại quần chúng nhân dân giới nghiên cứu chuyên môn Chúng ta không quên rằng, học thuyết Mác - Lênin không đời “mảnh đất trống” Nó tinh hoa, trí tuệ nhân loại, mà ông người tiếp tục “cầy xới, mở mang phát triển mảnh đất đó” Nói cách khác, nhà kinh điển, bằng tài năng, kiến thức nhiệt huyết kế thừa, tiếp thu cách có phê phán, có sáng tạo lý luận bậc tiền bối; thế, lý luận cịn có ý nghĩa thực tiễn, cải tạo thực tiễn Đấy điểm khác biệt triết học Mác - Lênin với tất trào lưu, khuynh hướng triết học trước Phạm trù chung, riêng mối quan hệ biện chứng chúng nội dung quan trọng triết học Mác - Lênin Trong lịch sử triết học, phạm trù mối quan hệ chúng nhà triết học quan tâm sâu sắc Tuy nhiên, tất nhà triết học trước Mác chưa giải thích cách đắn, khoa học phạm trù mối quan hệ chúng Chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin đem lại cho cách hiểu đắn, khoa học Nhận thức vận dụng đắn vấn đề có ý nghĩa lớn công xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta 99 z Để góp phần thực thành công nghiệp đổi mới, cần hiểu sâu sắc phạm trù chung, riêng mối quan hệ chúng, từ mà có giải pháp đắn cho việc vận dụng lý luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học (cái chung) vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (cái riêng) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội phác thảo nét chung mang tính gợi mở cho việc xây dựng xã hội tương lai - chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Để đưa vào sống, mỡi nước bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội cần vận dụng lý luận chung vào điều kiện cụ thể nước Chúng ta thấm thía rằng, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Đông Âu phải trả giá cho vận dụng quan hệ chung riêng cách máy móc Đồng thời, thấy rằng sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Đông Âu sụp đổ mơ hình cụ thể, khơng phải phá sản lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đại hội VI (1986) đến trọng vấn đề nhận thức lại quan hệ chung riêng Đảng ta nhận thức ngày thấu đáo đặc điểm xuất phát nước ta công xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; đồng thời tuyệt đối trung thành với nguyên lý chung, chất mà nhà kinh điển Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang sắc Việt Nam, tiến hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo đường rút ngắn; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức; xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam minh chứng vận dụng sáng tạo mối quan hệ biện chứng chung riêng điều kiện cụ thể Việt Nam Từ nhận định vậy, Đảng Nhà nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước sở lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng lý luận; đồng thời rõ để xây dựng thành công chủ 100 z nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Cũng từ có sở để khẳng định rằng trình xây dựng đường lối phát triển đất nước, cần quán triệt quan hệ chung (lý luận chủ nghĩa xã hội) riêng (quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam) Thực tiễn đổi vừa qua đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tổng kết số biểu vận dụng mối quan hệ chung riêng vào điều kiện cụ thể ở nước ta trước xu hội nhập tồn cầu hóa Có thể nói, q trình hội nhập kinh tế vừa đem lại hội, vừa đặt thách thức cho phát triển đất nước với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo phương thức rút ngắn, đẩy mạnh cơng nghiệp, hóa đại hóa gắn với kinh tế tri thức, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa Việt Nam Nó thời có điều kiện tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nước trước, lĩnh hội thành văn hóa nhân loại Nhưng thách thức, thách thức biểu thiếu hụt sở vật chất, vốn công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường… Chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng chung vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Với mục đích đặt ra, chương 1, sở phân tích quan điểm triết gia tiêu biểu lịch sử triết học phạm trù chung riêng, luận văn tập trung làm rõ quan điểm triết học Mác - Lênin chất chung, riêng mối quan hệ phạm trù này, từ luận văn rút số nguyên tắc có ý nghĩa phương pháp luận trình vận dụng mối quan hệ chung, riêng Trong chương 2, phần đầu tập trung làm rõ trình vận dụng quan hệ biện chứng chung riêng việc xác định đường lối tổng quát đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Phần tiếp theo, luận văn phân tích biểu cụ thể vận dụng mối quan hệ 101 z chung riêng số lĩnh vực cụ thể như: Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở lý luận chung kinh tế thị trường, lý luận chung công nghiệp hóa giới, lý luận chung Nhà nước pháp quyền Từ đó, luận văn đưa số nguyên tắc có ý nghĩa phương pháp luận vận dụng lý luận chung điều kiện cụ thể Việt Nam; đồng thời số nội dung cụ thể trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhìn từ góc độ mối quan hệ biện chứng chung riêng Từ góc độ triết học, luận văn tiếp cận phạm trù chung, riêng mối quan hệ phạm trù phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, khn khổ luận văn có hạn lực cá nhân nhiều hạn chế, chắn rằng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận ý kiến nhà khoa học, sẽ gợi ý quí giá cho tác giả để hồn thiện thêm để cơng tác tương lai tốt 102 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Ân (1989): Một vài suy nghĩ phép biện chứng cái phổ biến, cái đơn cái đặc thù Triết học, số 1, tr 23 - 26 Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (2002): Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nxb Lao Động, Hà Nội Vũ Đình Bách (cb) (2008): Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999): Triết học Trung cổ Tây Âu Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng cb) (1997): Những quan điểm bản C Mác Ăngghen - V.I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (cb) (1998): Quan niệm Hêghen bản chất triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002): Triết học pháp quyền Hêghen Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Ch̉n, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (cb) (2002): Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chung (2006): Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dũng (1996): Arixtốt với học thuyết phạm trù Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 11 Ngô Thành Dương (2007): Phép biện chứng vật công đổi mới ở Việt Nam Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 103 z 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn Kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VII, IX) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia 14 Lê Cao Đồn (2008): Công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Đổng (2010): Tính phổ biến tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lý luận Chính trị, số 1, tr 41 - 48 16 Nguyễn Ngọc Hà (1996): Cái riêng cái chung số vấn đề cần quan tâm Triết học, số 4, tr 52 - 55 17 Trần Ngọc Hiên (2007): Quan điểm định hướng phát triển kinh tế tri thức ở nước ta những năm tới Lý luận Chính trị, số 1, tr 44 - 47 18 Dương Phú hiệp (2001): Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Dương Phú Hiệp (2008): Triết học đổi mới Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Hùng (1986): Lại nói cái chung cái riêng Cộng sản, số 8, tr 90 - 91 21 V.I.Lênin (2005): Toàn tập, tập 18 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 V.I.Lênin (2005): Tồn tập, tập 31 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 V.I.Lênin (2005): Tồn tập, tập 43 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 V.I.Lênin (2006): Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 V.I.Lênin (2006): Tồn tập, tập 30 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 V.I.Lênin (2006): Toàn tập, tập 40 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 V.I.Lênin (2006): Tồn tập, tập 41 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 V.I.Lênin (2006): Tồn tập, tập 44 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 z 29 Li Fèng Lin (1997): Bàn vấn đề cải cách ở Trung Quốc Thông tin Khoa học Xã hội, số 2, tr 18 - 24 30 Võ Đại Lược (1999): Những xu hướng phát triển giới sư lựa chọn mô hình công nghiệp hóa nước ta Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1993): Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 21 Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 22 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Mạnh (2008): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lý luận Chính trị, số 6, tr 43 - 47 37 Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2009): Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Ngơ Quang Minh (2008): Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lý luận Chính trị, số 5, tr 28 - 34 42 Đỡ Hồi Nam (cb) (2003): Một sớ vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Hữu Nghĩa (2008): Tư tưởng vĩ đại Các Mác tiếp tục soi sáng đường cách mạng Việt Nam Lịch sử Đảng, số 5, tr -9 105 z 44 Nguyễn Thế Nghĩa (2007): Những chuyên đề triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Nghĩa (2007): Sức sống triết học Mác xã hội hiện đại (in sách Triết học kỷ nguyên toàn cầu) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 79 - 90 46 Trần Nhâm (2010): Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Lịch sử Đảng, số 5, tr 48 - 52 47 Trần Nhâm (2010): Bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình mới Lý luận Chính trị, số 8, tr 48 - 52 48 Những vấn đề lý luận cấp bách chủ nghĩa xã hội (1991) Nxb Tư tưởng Văn hóa, Hà Nội 49 Tiêu Phong (2004): Hai chủ nghĩa trăm năm Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Thành Phương (1986): Phép biện chứng giữa cái chung riêng, vài suy nghĩ nội dung ứng dụng Giáo dục Lý luận, số 6, tr 17 - 20 51 Nguyễn Duy Quý (cb) (1998): Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Duy Quý (2007): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Triết học, số 11, tr - 53 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (c.b) (2008): Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân vì dân - lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 A.P.Sép-Tu-Lin (1961): Bàn mối quan hệ lẫn giữa các cặp phạm trù triết học mác xít Nxb Sự Thật, Hà Nội 106 z 55 Lê Công Sự (1997): Về học thuyết phạm trù triết học Cantơ (in sách I.Cantơ - Người sáng lập triết học cổ điển Đức) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 83 - 93 56 Lê Công Sự (1997): Quan niệm “vật tự nó” Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó (in sách I.Cantơ - Người sáng lập triết học cổ điển Đức) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 104 - 111 57 Bùi Ngọc Sơn (2007): Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Stec-nin (1959): Cái đơn nhất, đặc thù phổ biến Nxb Sự Thật, Hà Nội 59 Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi (2006): Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Trần Phúc Thăng (cb) (2006): Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đặng Hữu Tồn (2010): Nhìn lại quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm qua đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Triết học, số 2, tr - 14 62 Đào Trí Úc (cb) (2007): Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp 63 Vũ Văn Viên (1991): Về khả không qua hình thái kinh tế - xã hội (in sách phát triển xã hội ta nay) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, tr 27 - 35 64 Vũ Văn Viên (1993): Sự chuyển đổi mô hình kinh tế ở nước ta quan niệm Mác đường lên chủ nghĩa xã hội Triết học, số 2, tr 12 - 15 65 Vũ Văn Viên (1998) : Triết học Arixtôt Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 z 66 Trần Nguyên Việt (2010): Quan điểm cách nhìn nhận các học giả Việt Nam sụp đổ Liên Xô tiền đồ chủ nghĩa xã hội Triết học, số 3, tr 62 - 76 67 Viện hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998): Lịch sử phép biện chứng (tập I, phép biện chứng cổ đại) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Viện hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998): Lịch sử phép biện chứng (tập III, phép biện chứng cổ điển Đức) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Viện hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998): Lịch sử phép biện chứng (tập IV, phép biện chứng Mác xít) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Viện hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998): Lịch sử phép biện chứng (tập V, phép biện chứng Mác xít giai đoạn Lênin) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 z ... đề lập trường vật biện chứng, sở làm rõ mối quan hệ biện chứng phạm trù chung riêng Vì vậy, quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ chung riêng khơng có giá trị mặt lý luận mà cịn có giá... nhìn khách quan triết học trước Mác quan điểm triết học Mác - Lênin phạm trù nói Luận văn làm rõ vận dụng quan hệ chung riêng vào việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam biểu cụ thể - Về mặt... ở Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ quan điểm triết học Mác Lênin chung, riêng mối quan hệ biện chứng chúng Từ đó, luận văn rút số ý nghĩa vận chung

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN