Luận văn thạc sĩ quan hệ giữa hoa kỳ với irắc từ năm 1991 đến năm 2008

129 5 0
Luận văn thạc sĩ quan hệ giữa hoa kỳ với irắc từ năm 1991 đến năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THẾ LÂM QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ VỚI IRẮC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới HÀ NỘI - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THẾ LÂM QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ VỚI IRẮC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học: TSKH Trần Hiệp HÀ NỘI - 2011 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CIA : Central Intelligence Agency CNXH CNBQ : : Cục Tình báo Trung ương Mỹ Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa bá quyền EU : The European Union Liên minh châu Âu HĐBA : Hội đồng Bảo an IAEA : The International Atomic Energy Agency : : Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế Liên Hợp Quốc The Organization of Petroleum Exporting Countries LHQ OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa : The United Nations Special Commission UNHCR : Ủy ban đặc biệt Liên Hợp Quốc The United Nations High Commissioner for Refugees Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn TBCN TTKCN TTKTG TTXVN : Tư chủ nghĩa : : : Tin tham khảo chủ nhật Tin tham khảo giới Thông Tấn xã Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTC : The World Trade Center : Trung tâm Thương mại Thế giới Weapon of mass destruction UNSCOM WMD Vũ khí hủy diệt hàng loạt z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Kết cấu luận văn 16 Chương 17 QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 17 1.1 Tổng quan Hoa Kỳ Iraq 17 1.1.1 Tổng quan Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 17 1.1.2 Một vài nét Cộng hòa Iraq 23 1.2 Chính sách Mỹ Trung Cận Đông sau Chiến tranh Lạnh 26 1.3 Quan hệ Hoa Kỳ - Iraq giai đoạn Tổng thống B Clinton 33 Chương 40 QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2004 40 2.1 Chính sách Tổng thống G Bush Iraq 40 2.2 Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) 45 2.2.1 Nguyên nhân chiến tranh 45 2.2.2 Diễn biến chiến tranh 66 2.2.3 Hậu chiến tranh 73 Chương 85 QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2008 85 3.1 Sự điều chỉnh sách Tổng thống G Bush Iraq 85 3.2 Quan hệ Hoa Kỳ với Iraq giai đoạn 2005 - 2008 89 KẾT LUẬN 98 BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined z MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Trong năm qua, với trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập khu vực, quốc tế nói chung, song song với cơng trình viết mối quan hệ song phương, đa phương Việt Nam với nước khu vực giới, xuất nhiều cơng trình viết mối quan hệ nước, khu vực giới phương diện lịch sử đương đại Và xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ đó, "khoảng trống" nhận thức nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội, nước, quan hệ, hợp tác chủ thể giới, đặc biệt nước lớn dần làm sáng rõ "lấp đầy" với tham gia ngày sâu, rộng giới nghiên cứu nước quốc tế Trên sở định hướng phát triển đó, tình hình giới khu vực, quốc gia vùng lãnh thổ giới nghiên cứu Việt Nam biết đến theo chiều sâu văn hóa, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, quan hệ quốc tế,… Trong đó, động thái nước lớn, với số điểm nóng, vấn đề cộm giới đặc biệt quan tâm mà nước Mỹ, khu vực Trung Cận Đông, Irắc (Iraq) mối quan hệ Mỹ - Iraq chủ thể không nhắc tới lịch sử nhân loại giai đoạn từ sau chiến tranh Lạnh đến Sau chiến tranh Lạnh kết thúc, Liên Xơ sụp đổ, với vai trị siêu cường giới, động thái nước Mỹ đặc biệt thu hút quan tâm phần lại giới Trái ngược với siêu cường Mỹ, Iraq quốc gia nhỏ thuộc khu vực Trung Cận Đơng, song giàu có tài nguyên dầu mỏ cộng với văn hóa cổ xưa, với lịch sử phát triển phức tạp,… đưa Iraq lọt vào danh sách nước nhắc đến nhiều lịch sử nhân loại đại Bên cạnh đó, mối quan hệ Mỹ - Iraq z mối quan hệ phức tạp, căng thẳng điển hình cho sách Mỹ Trung Cận Đông Những động thái mối quan hệ không tác động tới quốc gia khu vực mà cịn ảnh hưởng đến tồn giới Bên cạnh đó, kiện ngày 11/9/2001 – Trung tâm Thương mại Thế giới (World Trade Center - WTC) New York bị đánh sập không “bất ngờ” giới, mà mở trang quan hệ Mỹ - Iraq Trong nước bày tỏ thương tiếc với nạn nhân xấu số, lên án mãnh liệt chủ nghĩa khủng bố nước Mỹ nhanh chóng thiết lập liên minh chống khủng bố mà mục tiêu số Afganistan Iraq Đây nguyên cớ quan trọng chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) – chiến tranh quy mô lớn kỷ XXI, đồng thời đánh dấu chấm hết cho mối quan hệ đồng minh, phức tạp Washington Baghdad Do đó, tìm hiểu mối quan hệ Mỹ - Iraq giai đoạn hậu chiến tranh lạnh cho nhìn xuyên suốt mối quan hệ hai nước lịch sử, diễn biến từ đơn giản đến phức tạp, từ đồng minh đến đối thủ, từ liên minh đến “trục ma quỷ”,… Đồng thời, tìm hiểu mối quan hệ Mỹ - Iraq có ý nghĩa quan trọng, góp phần đánh giá sách Mỹ Trung Cận Đơng nói chung Iraq nói riêng, vị trí của nước Mỹ an ninh khu vực giới Là siêu cường giới sau chiến tranh Lạnh, với sức mạnh vượt trội tầm vóc đối ngoại mang tính toàn cầu, nước Mỹ trở thành mối quan tâm nhân loại Mỗi động thái sách đối ngoại nước Mỹ có tác động nhiều đến phần cịn lại giới, có Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu sách đối ngoại Hoa Kỳ mối quan hệ nước với chủ khác, đặc biệt mối quan hệ với quốc gia nhỏ giống Iraq, đem lại học kinh nghiệm, z góp phần tìm “ứng đối” cho Việt Nam việc hoạch định sách đối ngoại nói chung, với nước lớn nói riêng Trên sở định hướng nghiên cứu đó, chúng tơi chọn đề tài: Quan hệ Hoa Kỳ với Iraq từ năm 1991 đến năm 2008 (The Relationship between US and Iraq from 1991 to 2008) làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích luận văn dừng lại đóng góp sau: - Tổng hợp kết nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ với Iraq khoảng thời gian từ sau chiến tranh Lạnh đến năm 2008 nói chung, chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) nói riêng - Phân tích chuyển biến đánh giá mối quan hệ Hoa Kỳ với Iraq vòng thập niên - Đi sâu phân tích chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) – chiến tranh có quy mơ lớn kỷ XXI Những nguyên nhân chiến tranh hậu nhìn nhận khách quan, khoa học, nhiều góc độ khác Để đạt mục đích trên, luận văn đặt số nhiệm vụ sau: - Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh Lạnh, quan hệ Mỹ với Trung Cận Đông, Mỹ - Iraq, chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) - Xây dựng tổng quát mối quan hệ Mỹ - Iraq giai đoạn 1991 – 2008 - Phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ Mỹ - Iraq, từ bước đầu dự báo mối quan hệ tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hai thập niên qua, có khơng tác giả cơng trình giới khoa học đặt vấn đề nghiên cứu quan hệ Mỹ - Iraq chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II Chính nhiều cơng trình nghiên cứu xuất bản, trực tiếp, gián tiếp Mối quan hệ Mỹ - Iraq theo nghĩa z trực tiếp hiểu nội dung tồn cơng trình (tác phẩm), nghiên cứu, chuyên luận,…đề cập trực tiếp, sâu sắc lịch sử mối quan hệ Mỹ - Iraq nói chung, giai đoạn 1991 – 2008 nói riêng; Mối quan hệ Mỹ - Iraq phản ảnh gián tiếp hiểu nội dung sách, cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí,… đề cập nhiều mối quan hệ đặt chúng tổng thể mối quan hệ khác Theo hướng tiếp cận thứ – trực tiếp: Cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh nước ta đề cập đến mối quan hệ Hoa Kỳ với Iraq khoảng hai thập kỷ gần phải kể đến tác phẩm Mỹ - Iraq đối đầu hai kỷ [112] TTXVN (Thông Tấn xã Việt Nam) phát hành năm 2003 Cuốn sách phản ánh mối quan hệ Mỹ - Iraq mười năm qua, sâu phân tích, đánh giá ngun nhân, mục đích, q trình vận động chiến Mỹ đồng minh trước công Iraq; diễn biến chiến tranh Cùng thời gian này, độc giả Việt Nam biết đến tác phẩm viết vị tổng thống đầy quyền lực chuyên chế khu vực Trung Cận Đông – sách Những điều chưa biết Saddam Hussein [113] TTXVN giới thiệu năm 2003 Mang tính chuyên sâu nghiên cứu quan nghiên cứu chuyên biệt khu vực Trung Đông, sách Trung Đông – Những vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế [17] cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, PGS, TS Đỗ Đức Định chủ biên, xuất năm 2008 Trong cơng trình này, tập thể tác giả trình bày rõ nét tình hình trị kinh tế Trung Đơng giai đoạn như: vấn đề chiến tranh xung đột, vấn đề đạo Hồi, dầu mỏ an ninh lượng,…đồng thời đưa dự báo xu hướng vận động khu vực Và theo hướng nghiên cứu đó, mối quan hệ Mỹ với Iraq z đề cập tập thể tác giả phân tích vị trí Trung Đơng chiến lược nước lớn chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai Không đề cập cách trực tiếp, trọn vẹn mối quan hệ Mỹ - Iraq, song Lịch sử Trung Cận Đông [91] tập thể tác giả Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn xem cơng trình nghiên cứu lịch sử Trung Cận Đơng nói chung, lịch sử quan hệ Mỹ - Iraq nói riêng giới học giả Việt Nam Nội dung tác phẩm phản ảnh khái quát, xuyên suốt lịch sử Trung Cận Đông từ cổ đại sau chiến tranh lạnh Có lẽ mà nhiều vấn đề, kiện, nhân vật,… liên quan đến lịch sử quan hệ Mỹ - Iraq đương đại chưa đề cập tác phẩm Tuy nhiên, nói trên, coi cơng trình đầu tiên, có giá trị tác giả Việt Nam nhiều người trích dẫn Tiếp cận vấn đề theo hướng thứ hai – gián tiếp, trước tiên tìm hiểu cục diện giới sau chiến tranh lạnh tác động chúng mối quan hệ Mỹ - Iraq qua số tác phẩm như: Thế giới sau chiến tranh Lạnh [104]; Trật tự giới sau chiến tranh Lạnh – Phân tích dự báo [119 & 120]; Cục diện giới đến 2020 [61], Đơng Tây Nam Bắc – Diễn biến quan hệ quốc tế từ 1945 [27]; Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 - 2000) [92],… Thông qua tác phẩm này, tranh trật tự quốc tế sau chiến tranh lạnh, xu hướng phát triển giới khu vực, vai trò nước lớn,…cùng với tác động nhân tố mối quan hệ song phương quốc gia khắc họa góc nhìn khách quan, đa diện Cùng tiếp cận theo hướng gián tiếp, song số tác phẩm đề cập nhiều đến sách đối ngoại Mỹ, tình hình trị - xã hội Trung Đơng, Iraq,… sách đối ngoại Hoa Kỳ nhiệm kỳ II Tổng thống G.Bush tình hình Iraq sau chuyển giao quyền lực (28/6/2004) z thể qua cơng trình Tình hình giới gần – vấn đề kiện [5] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Vụ Tuyên truyền Hợp tác quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2004 Song trùng với khoảng thời gian cơng trình nghiên cứu Trung Đơng, mối quan hệ Mỹ - Iraq tác giả Việt Nam, thấy diện ấn phẩm nghiên cứu vấn đề nhà khoa học có gốc tịch Việt Nam (Việt kiều) Tiêu biểu Nguyễn Trường: Thế giới thời hậu chiến tranh Lạnh [95]; Cao Huy Thuần: Thế giới quanh ta [90] Sự phong phú nhận thức phản ảnh cơng trình điều nhận thấy, song theo chúng tôi, số cơng trình đó, Thế giới thời hậu chiến tranh Lạnh tác phẩm nghiên cứu sâu mối quan hệ Hoa Kỳ - Iraq thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh Trong cơng trình mình, bên cạnh việc khắc họa chân dung nước Mỹ sau chiến tranh Lạnh lên của cường quốc (Trung Quốc, Nga, Ấn Độ) số vấn đề quốc tế khác, Nguyễn Trường tập trung phân tích mối quan hệ Iraq với Mỹ từ đối địch đến lệ thuộc Đặc biệt, tác giả nêu lên phân tích giá trị lượng dầu mỏ mối quan hệ trị hai quốc gia Như nói đây, nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Iraq giai đoạn cụ thể, đặc biệt chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II cịn thu hút đơng đảo tác giả Việt Nam Và sở đó, nhiều cơng trình cơng bố báo, tạp chí chun ngành Điển hình như: Đỗ Đức Định (2007), “Trung Đơng vấn đề thiết thực Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 11 (27); Đỗ Đức Định (2007), “Trung Đông chiến lược nước lớn”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12 (28); Đỗ Trọng Quang (2006), “Sự trí bất đồng sách Mỹ EU vấn đề Trung Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số (06); Đỗ Trọng Quang (2006), z “Tình hình căng thẳng Trung Đơng thời gian qua”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số (10); Đỗ Trọng Quang (2006), “Bài học người Mỹ từ sách Trung Đơng thời gian qua”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12(16); Đỗ Trọng Quang (2007), “Trận chiến Mỹ chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo châu Á săn đuổi Osaman Binladen”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (106); Đỗ Trọng Quang (2008), “Nhìn lại năm chiến tranh Iraq”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (119); Đỗ Trọng Quang (2009), “Tình cảnh dân tị nạn Irắc”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 04 (44); Hà Mỹ Hương (2007), “Nhìn lại điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (68); Nguyễn Thái Yên Hương (2001), “Một số suy nghĩ sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Tổng thống G W Bush”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1; Nguyễn Thái Yên Hương (2007): “Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng thống George W Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (107); Hùng Sơn (2003), “Tại lại Iraq?”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 51; Tạ Minh Tuấn: “Chính sách Trung Đơng Mỹ sau 11/9/2001”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 2004; Nguyễn Vũ Tùng (2008), “Chiến lược toàn cầu Mỹ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3,… Thông qua nghiên cứu trên, tác giả nêu lên, phân tích dự báo sách đối ngoại Hoa Kỳ; mối quan hệ Mỹ với Trung Đông, Mỹ với Iraq Đặc biệt, luận giải nguyên nhân, hậu chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II thu hút ý nhà nghiên cứu, nội dung chiếm số lượng không nhỏ Cùng với tác giả người Việt Nam, nghiên cứu vấn đề tiếp cận số cơng trình nghiên cứu tác giải người nước Năm 1995, Giáo sư Bernard Lewis – nhà Đông 10 z phương học tiếng giới phương Tây, người nghiên cứu đầu ngành Trung Đông Mỹ cho xuất công trình Lịch sử Trung Đơng 2000 năm trở lại [8] Đó cơng trình nghiên cứu cơng phu lịch sử Trung Đông nhiều phương diện khác nhà nước, kinnh tế, tôn giáo, pháp luật, văn hóa, chiến tranh,…Và nghiên cứu vấn đề đó, xã hội Iraq, với ảnh hưởng Mỹ khu vực phản ảnh Sự kiện ngày 11/9/2001, Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC) bị đáp sập tạo nên cú sốc kinh hoàng thu hút quan tâm đông đảo dư luận giới, đồng thời tạo bước ngoặt mối quan hệ Mỹ với Iraq Vì vậy, sau xảy ra, kiện không thu hút quan tâm báo giới, giới trị,…mà cịn chủ đề nghiên cứu nhiều nhà khoa học Nhờ đó, tranh phác họa kiện 11/9, tác động nước Mỹ, giới, quan hệ Mỹ - Iraq xây dựng Chúng ta kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Thomas L.Fiedman, Một Album lời kiện 11-9 [106], William Langewiesche, Nước Mỹ sau kiện 11-9 [130],… Trong số tác phẩm viết lịch sử Iraq đương đại nói chung mối quan hệ Mỹ - Iraq nói riêng mà chúng tơi có được, có lẽ William R Polk tác giả nghiên cứu điểm hình Là giám đốc sáng lập Hiệp hội Nghiên cứu Trung Đông Mỹ, có bề dày nghiên cứu khu vực Trung Đơng, lại có kiến thức thực tế, Vì vậy, sau chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nổ ra, ông cho xuất Iraq - chặng đường lịch sử [129] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả dành hai chương (5&6) phân tích tình hình Iraq chiếm đóng Mỹ lý giải tương lai Iraq sau chiến tranh kết thúc 11 z Cũng đề cập đến mối quan hệ Mỹ - Iraq, chiến tranh vùng Vịnh chiếm đóng Iraq Mỹ, song Noam Chomsky lại nhìn nhận vấn đề lăng kính chủ nghĩa bá quyền Mỹ Trong tác phẩm Tham vọng bá quyền [74], ơng đề cập phân tích đến loạt khía cạnh sách đối ngoại Hoa Kỳ tham vọng bá quyền, thay đổi chế độ, chiến tranh xâm lược,…đặc biệt khía cạnh phần lớn phân tích, minh chứng cụ thể, đặt mối quan hệ với Iraq số quốc gia khu vực Trung Cận Đông Cùng với cơng trình nghiên cứu bề sách đối ngoại Hoa Kỳ nêu trên, tình hình nội nước Mỹ - coi “thâm cung bí sử” lộ thơng qua tác phẩm Cuộc chiến tranh ngầm – Bí sử nhà trắng 2006 – 2008 (The War Within: A secret white house history 2006 – 2008) Bob Woodward [7] Đây coi biên niên sử tình hình nội nước Mỹ vòng năm (2006 – 2008), tình trạng bạo lực Iraq dâng cao đến mức đáng lo ngại, quyền Bush phải đối mặt với căng thẳng, tranh luận bí mật, đàm phán khơng thức, tín nhiệm tâm nội Nhà Trắng, Lầu Năm góc, Bộ Ngoại giao, quan tình báo doanh quân Mỹ Iraq Bên cạnh nguồn tư liệu tiếng Việt, nghiên cứu vấn đề này, tham khảo số tác phẩm tiếng Anh, tiêu biểu như: Avi Shlaim: The impact of US policy in the Middle East (“Tác động sách Mỹ Trung Đông”) , Jouranal of Palestine Studies, Vol 17, No (Winter, 1998), pp 15 - 28, W Jstor Org; Philip H Gordon: Bush's Middle East vision (“Ảo tưởng Trung Đông Tổng thống Bush), Survival, vol.45, No.1, Sping 2003, pp 155 – 165; Edward said: US policy and the conflict of powers in the Middle East (“Chính sách Mỹ xung đột 12 z quyền lực Trung Đông”); Nabil Fahmy: The changing paradigm of the Middle East - Its elements and challenges (“Các mơ hình thay đổi Trung Đông – Những yếu tố thay đổi nó”), Mediteranean Quarterly, Spring 2005, W muse.jhu.edu; Nicholas A Veliotes: Bush’s Middle East - Second Term blues ? (Trung Đông Tổng thống Bush – Giới hạn xanh thứ hai ?”, Mediteranean Quarterly, Spring 2005, W muse.jhu.edu; Raymond Hinnebusch: The international politics of the Middle East (“Chính trị quốc tế Trung Cận Đông”), Manchester University Press, 2003; Robert Looney: US Middle East economic policy - the Use of free trade Areas in the war on Terrorism (“Chính sách kinh tế Mỹ Trung Cận Đơng – Sử dụng Khu vực Tự thương mại chiến chống khủng bố”), W muse.jhu.edu; Richard N Haass: The new Middle East (“Trung Đông mới”), Foreign Affairs, November/December 2006; Joel Beinin: The Israelization of American Middle East policy discourse (“Israel hóa sách Mỹ Trung Đơng”), Social Text 75, Vol 21, No 2, Summer 2003, W muse.jhu.edu; Joe Stork; Rashid Khalidi: Washington’s game plan in the Middle East (“Canh bạc Washington Trung Đông”), Middle East report, No 164/165, Intifada year three (May - Aug., 1990), pp 9-11+16, W.Stor.org; US foreign policy in the 21the century (“Chính sách đối ngoại kỷ XXI Mỹ”), Foreign Policy Agenda, U.S., Departmen of State/September 2006, Volum 11, Number 3, http//: usinfor.state gov; Shashi Tharoor: Why America still needs the United Nations ? (“Vì Mỹ cần Liên Hợp Quốc ?”), Foreign Affairs, September/October 2003; U.S Department of State: Middle East Partnership Initiative (“Sáng kiến Quan hệ đối tác Trung Đông”), Washington DC, December, 2002, http://mepi.state.gov/mepi/; Darin E.W.Johnson (2008), 2007 in Iraq: The surge and benchmarks – A new way forward (“2007 Iraq: Sự gia tăng 13 z điểm chuẩn”); Williampolk: The Danger of war in the Middle East (“Mối nguy hiểm chiến tranh Trung Đông”); Williampolk: Fact Sheet on the Iraq war (“Thông tin chiến tranh Iraq”); Williampolk; What is the to be done in Iraq ? (“Điều thực Iraq ?”) http://www.williampolk.com, Trong viết mình, tác giả phân tích sách đối ngoại Mỹ nói chung Trung Đơng nói riêng thời gian qua dự báo năm đầu kỷ XXI, nêu lên thách thức từ chiến tranh Trung Đông,… Đặc biệt, tác giả cung cấp liệu quan trọng chiến tranh Iraq đưa nhận định, giả định tương lai chiến tranh, mối quan hệ Mỹ - Iraq Như vậy, lược sử tình hình nghiên cứu vấn đề mong muốn nêu lên hai ý: Một là, cơng trình nghiên cứu chun sâu mối quan hệ Hoa Kỳ với quốc gia cụ thể khu vực Trung Cận Đơng (ví quan hệ Mỹ - Iraq) không nhiều, hầu hết mối quan hệ đặt tổng thể sách Mỹ Trung Đơng; Hai là, nghiên cứu mối quan hệ Mỹ với Iraq, nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực qn sự, cịn nhiều khoảng trống khác địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu, tách biệt, nhằm làm rõ lịch sử quan hệ Hoa Kỳ - Iraq nói chung quan hệ hai chủ thể giai đoạn nói riêng Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nội dung xuyên suốt luận văn nghiên cứu lịch sử quan hệ Hoa Kỳ - Iraq khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2008, đối tượng nghiên cứu tập trung vào hai chủ thể Hoa Kỳ Iraq Tuy nhiên, bên cạnh quan hệ song phương, hai quốc gia đặt quan hệ đa phương với số chủ thể khác quan hệ quốc tế Liên Hợp Quốc, 14 z nước lớn, tổ chức quốc tế, khu vực,…Vì vậy, để làm rõ lịch sử mối quan hệ song phương này, đề cập đến số đối tượng khác trình nghiên cứu Về mặt thời gian, luận văn dừng lại việc xem xét mối quan hệ Hoa Kỳ với Iraq khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2008, song để góp phần làm sáng tỏ vấn đề sử dụng kiện diễn trước sau khoảng thời gian Phương pháp nghiên cứu Qua nhận diện lịch sử nghiên cứu vấn đề, với chủ đề trên, phương pháp lịch sử xác định phương pháp nghiên cứu chủ đạo Xuất phát từ việc nghiên cứu giai đoạn theo lát cắt lịch sử, đặt kiện tổng thể khu vực, giới đồng đối chiếu, nhận xét, phương pháp so sánh tiếp cận khu vực ý vận dụng Mặt khác, phương pháp so sánh có ý nghĩa lớn nhận định tình hình cụ thể đặc điểm điển hình Mỹ, Iraq mối quan hệ hai quốc gia Trên sở phân tích số liệu dựa phương pháp thống kê, luận văn cố gắng phác họa lại tranh quan hệ Hoa Kỳ với Iraq khoảng thời gian từ năm 1991 đến 2008 Mặt khác, phân tích động thái cụ thể, đặt chúng sách đối ngoại Mỹ, để đưa nhận định tổng quát, lập luận khoa học phải dựa logic khoa học, phương pháp logic coi trọng đánh giá chuyển biến lịch sử mối quan hệ giai đoạn cụ thể Chúng lưu ý đến việc tiếp cận liên ngành sử học, tơn giáo, quan hệ quốc tế, trị học, điều giúp người viết nhận diện tương đối đầy đủ vấn đề lịch sử với quan điểm liên ngành 15 z Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia thành ba chương, bao gồm: Chương 1: Quan hệ Hoa Kỳ - Iraq từ năm 1991 đến năm 2000 Nội dung trình bày khái quát mối quan hệ Hoa Kỳ với Iraq thập niên cuối kỷ XX, nhấn mạnh nhân tố chi phối mối quan hệ Mỹ - Iraq, trình tịnh tiến từ đồng đến kẻ thù mối quan hệ Chương 2: Quan hệ Hoa Kỳ - Iraq từ năm 2001 đến năm 2004 Tập trung trực tiếp phân tích mối quan hệ Hoa Kỳ - Iraq nhiệm kỳ đầu Tổng thống G Bush, đặc biệt thay đổi sách Hoa Kỳ Trung Đông, Iraq…cũng đề cập phân tích chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) Đây nói Chương chủ đạo trọng yếu Luận văn đề cập đến kiện mang tính bước ngặt mối quan hệ song phương Hoa Kỳ - Iraq Chương 3: Quan hệ Hoa Kỳ - Iraq từ năm 2005 đến năm 2008 Tiếp mạch nghiên cứu hai chương đầu (đặc biệt chương 2), chương tập trung phân tích mối quan hệ nhiệm kỳ II Tổng thống Bush Trong chương này, chúng tơi chủ yếu phân tích sách Mỹ Iraq nhiệm kỳ II tổng thống Bush, thực trạng đất nước Iraq đô hộ Mỹ 16 z Chương QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Tổng quan Hoa Kỳ Iraq 1.1.1 Tổng quan Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (United States of America) nằm Tây bán cầu; bắc giáp Canada; nam giáp Mexico vịnh Mexico; đông giáp Đại Tây Dương; tây giáp Thái Bình Dương; bang Alaska nằm phía Tây bắc Canada, quần đảo Hawaii nằm Thái Bình Dương Diện tích 9.159.123 km2 Tổng số dân 300.000.000 người (tháng 10/2006), da trắng 77.1%, da đen 12.9%, gốc châu Á 4.2%, thổ dân Mỹ 1.5%, thổ dân Alaska Hawaii quần đảo Thái Bình Dương thuộc Mỹ 0.3%, nhóm người khác 4% Tăng trưởng dân số hàng năm khoảng 0.92% (khoảng 30% nhập cư) Ngơn ngữ phổ biến tiếng Anh, ngồi có cộng đồng lớn nói tiếng Tây Ban Nha, Pháp nhiều ngôn ngữ khác (theo xuất xứ nhập cư) Mỹ quốc gia đa tơn giáo, Tin lành: 56%; Cơ đốc giáo La Mã: 28%; Do thái: 2%; Các đạo khác: 4%; Không theo đạo nào: 10% Ngày Quốc khánh (ngày Tuyên ngôn Độc lập): 4/7/1776 Về lịch sử: Năm 1492, Christopher Columbus phát châu Mỹ Năm 1607, Anh bắt đầu đặt chân lên châu Mỹ lập hệ thống thuộc địa hầu hết lãnh thổ Bắc Mỹ Các nước Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan chiếm vùng lại Năm 1775, đấu tranh giành độc lập nổ Ngày 4/7/1776, nhà cách mạng Mỹ công bố Tuyên ngôn Độc lập, tách Mỹ khỏi đế quốc Anh, thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang Năm 1783, Anh ký Hiệp định Versailles thừa nhận độc lập nước Mỹ Ngày 7/9/1787, Hiến pháp Liên bang Mỹ thông 17 z qua có hiệu lực từ ngày 4/3/1789 George Washington bầu tổng thống nước Mỹ BẢN ĐỒ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki,US-GreatSeal-Obverse.svg Sau nội chiến 1861-1865, Mỹ củng cố độc lập, phát triển kinh tế mở rộng ảnh hưởng Tây bán cầu Cuối kỷ 19, Mỹ trở thành nước tư chủ nghĩa hàng đầu giới, bắt đầu tranh giành thuộc địa, mở đầu chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898 - 1899) Sau chiến tranh giới II, Mỹ trở thành đế quốc mạnh nhất, tiến hành chiến lược toàn cầu khống chế nước TBCN, ngăn chặn CNXH phong trào giải phóng dân tộc Mỹ can thiệp trực tiếp vào chiến tranh cục Triều Tiên (1950-1953) Việt Nam (1964-1975) Thất bại chiến tranh Việt Nam đẩy Mỹ vào thời kỳ suy yếu tương đối Tây Âu Nhật Bản phát triển Mỹ dồn sức củng cố thực lực đồng thời tiếp tục thúc đẩy chạy đua vũ trang với Liên Xô 18 z Sau Liên Xô sụp đổ (1991), chiến tranh Lạnh trật tự giới hai cực kết thúc, Mỹ trở thành siêu cường có sức mạnh tồn diện kinh tế, quân Mỹ trình điều chỉnh chiến lược tìm cách xây dựng trật tự giới phù hợp với lực Mỹ Sự kiện khủng bố công Trung tâm thương mại quốc tế 11/9/2001 diễn biến kể từ đến có tác động lớn đến đời sống trị, an ninh, kinh tế-xã hội Mỹ, cách nhìn nhận quan điểm Mỹ vấn đề này, tác động đến việc điều chỉnh sách đối nội đối ngoại Mỹ Về Chính trị: Mỹ nước Cộng hoà Liên bang, theo chế độ tam quyền phân lập Theo Hiếp pháp Mỹ, quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Tổng thống quyền tư pháp thuộc Toà án tối cao Các quan nhà nước liên bang Mỹ hoạt động ngun tắc ‘kiểm sốt cân bằng’, hiến pháp Mỹ quy định quyền cụ thể quan để kiểm sốt chéo hai quan cịn lại Hiến pháp Mỹ quy định rõ quyền thuộc nhà nước liên bang quyền tiểu bang, quyền tiểu bang có nhiều quyền hạn lớn Mỹ theo chế độ đa đảng Đảng Dân chủ (thành lập năm 1828) Đảng Cộng hòa (thành lập năm 1854) thay nắm quyền Từ sau Chiến tranh giới II, có nhiệm kỳ tổng thống Mỹ thuộc Đảng Dân chủ nhiệm kỳ tổng thống Mỹ thuộc Đảng Cộng hịa Chính phủ Liên bang: Tổng thống nắm quyền hành pháp, có quyền hạn nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Tổng thống có quyền phủ điều luật quốc hội thông qua để đảo ngược quyền phủ tổng thống cần 2/3 số phiếu viện quốc hội Nhiệm kỳ tổng thống dài năm Kể từ 1951, tổng thống cầm quyền tối 19 z đa nhiệm kỳ Nội tổng thống gồm 15 trưởng Tổng thống bổ nhiệm trưởng phải đồng ý Thượng viện Chính phủ Liên bang nắm quyền điều hành toàn đất nước, quy định sách thuế chung, sách đối ngoại, thương mại quốc tế bang, chịu trách nhiệm quốc phòng, an ninh, phát hành tiền, hệ thống đo lường, quyền Các bang Mỹ có hiến pháp pháp luật riêng, khơng trái với Hiến pháp Liên bang Quốc hội: Gồm hai viện, Thượng viện gồm 100 thượng nghị sĩ 24 Uỷ ban, có Ủy ban hỗn hợp lưỡng viện Mỗi bang có thượng nghị sĩ với nhiệm kỳ năm Phó Tổng thống giữ chức danh Chủ tịch Thượng viện, có quyền bỏ phiếu định tình bất phân thắng bại (50/50) Hạ viện gồm 435 hạ nghị sĩ, 22 Ủy ban Ủy ban đặc biệt Mỗi bang có hạ nghị sĩ, lại theo số dân bang Các hạ nghị sĩ có nhiệm kỳ năm Vào năm chẵn, ngày Thứ Ba tháng 11 tiến hành bầu cử quốc hội, bầu lại toàn Hạ viện 1/3 Thượng viện Toà án tối cao: Gồm chánh án thẩm phán tổng thống định với chấp thuận thượng viện, nhiệm kỳ suốt đời Chánh án Toà án tối cao John Roberts bắt đầu nhiệm kỳ từ tháng 9/2005 Về Kinh tế: Mỹ nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới Mỹ có kinh tế hỗn hợp, tập đồn cơng ty tư nhân có vai trị quan trọng phủ có xu hướng hạn chế tác động vào kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2008 14,29 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng gần 30% GDP toàn giới GDP theo đầu người 48 nghìn USD Trong cấu kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 80%, công nghiệp 18%, nông nghiệp 2% 20 z Kim ngạch xuất nhập Mỹ chiếm khoảng 25% GDP, nước xuất, nhập lớn giới Các bạn hàng buôn bán lớn Mỹ Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật, ASEAN, Anh, Đức Pháp, Hà Lan Mỹ bị thâm hụt thương mại mức cao liên tiếp gần thập kỷ, đặc biệt tăng liên tục mức kỷ lục 720 tỷ đô la (5,7%) năm 2008, vượt mức báo động (5,5% GDP) Bảng 1.1: Một số số liệu kinh tế Mỹ Số liệu 2000 2001 2002 2003 2004 GDP (ngàn tỷ $) 9,817 9,890 10,074 10,381 11,735 2005 2006 2007 2008 1 2,760 3,246 3,790 4,29 4.4 3.5 3.4 2.2 1,3 40,1 43,5 44,1 46,0 48,00 Tăng trưởng GDP (%) 3.7 0.8 1.9 GDP/đầu người (ngàn $) 34,7 34,5 34,9 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4.0 4.7 5.8 6.0 5.2 4.8 4.6 4.6 7,2 Tỷ lệ lạm phát (%) 3.4 2.8 1.6 2.3 -0.1 2.5 2.8 2.7 4,2 Ngân sách (tỷ $) +236.4 +127.4 -157.8 -375.3 -413 - 329 - 239 -163 -590 XK (nghìn tỷ $) 1,421 1,293 1,242 1,314 1,175 1,272 1,446 1,628 1,826 NK (nghìn tỷ $) 1,779 1,632 1,657 1,770 1,781 1,998 2,204 2,336 2,522 3.0 Nguồn: Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/america Kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng coi tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng 1929-1933, khủng hoảng tài chuẩn từ 2007 GDP Mỹ giảm mạnh: Quý 4/20008 6.3%; quý I/20009 6.1% Cuộc khủng hoảng kéo lùi tiêu phát triển kinh tế Mỹ (7/10 số sản xuất Mỹ mức 2002) Mơ hình kinh tế-tài Mỹ bị nghi ngờ: trước Mỹ coi thiên đường an toàn đầu tư quốc tế, ngắn hạn dài hạn; nước thận trọng đầu tư vào Mỹ Các tổ chức quốc tế Mỹ lãnh đạo chi phối, IMF, WB bị thách thức Để khắc phục, Chính phủ thực nhiều biện pháp mạnh chưa có tiền lệ: Quốc hội thơng qua gói cứu trợ tài 700 tỷ đơla để cứu khu vực tài chính; Cục Dự trữ liên bang (FED) liên tục hạ lãi suất 21 z bơm tiền vào hệ thống ngân hàng Chính quyền Mỹ đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh G20 (15-16/11) để tranh thủ quốc tế Về triển vọng, dự báo Fed: kinh tế Mỹ tăng trưởng âm 2% năm 2009 (so với 1,3% dự báo trước), thất nghiệp 10% Về Chính sách đối ngoại: Kể từ thành lập nước Mỹ đến trước Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ thực chiến lược "biệt lập" theo học thuyết Mon-rô (Tổng thống Mỹ giai đoạn 1817-1825) với nội dung "Châu Mỹ người Châu Mỹ" để bành trướng Tây bán cầu lúc Mỹ chưa đủ lực để vươn xa Sau Chiến tranh giới thứ II, với lực mạnh trước nhiều, Mỹ thực chiến lược "ngăn chặn", chiến lược toàn cầu nhằm trở thành bá chủ giới Để thực ý đồ bá chủ, giới cầm quyền Mỹ thực hai mục tiêu chiến lược: xoá bỏ trật tự giới cũ đế quốc Tây Âu, đưa tồn giới TBCN vào trật tự trị kinh tế Mỹ khống chế làm suy yếu, ngăn chặn phát triển lan rộng ảnh hưởng Liên Xô (cũ) chủ nghĩa xã hội Sau Liên Xô khối XHCN tan rã, Mỹ lần điều chỉnh lớn chiến lược đối ngoại, đưa chiến lược "dính líu mở rộng", thực chất nhằm củng cố tăng cường vị trí bá chủ tồn cầu tình hình Nội dung chiến lược "dính líu mở rộng" là: Phục hồi phát triển kinh tế Mỹ, giữ vững địa vị kinh tế mạnh giới; Duy trì ưu quân Mỹ, tổ chức, cấu lại đại hoá quân đội Mỹ nhằm đáp ứng tình hình mới; Phát huy ưu trị quân sự, thúc đẩy "kinh tế thị trường" "dân chủ" phương Tây nhằm tiến tới thiết lập trật tự giới có lợi cho Mỹ 22 z Sau kiện 11/9/2001, Mỹ đẩy mạnh trình điều chỉnh chiến lược cho kỷ 21, coi chống khủng bố ưu tiên cao Chống khủng bố sử dụng để tập hợp lực lượng nhằm thiết lập trật tự giới Mỹ lãnh đạo, dùng lý chống khủng bố, Mỹ thực biện pháp quân đánh phủ đầu Afghanistan Iraq Năm 2002, Chính quyền Bush đưa Chiến lược an ninh quốc gia với nội dung chủ yếu: (1) Coi chủ nghĩa khủng bố quốc tế, quốc gia thù địch bất kham, nước ủng hộ che giấu khủng bố, tìm kiếm sử dụng vũ khí giết người hàng loạt kẻ thù nguy hiểm Mỹ ; nêu cao khả sử dụng vũ lực đơn phương, đưa học thuyết "đánh địn phủ đầu" để hợp lý hố việc sử dụng quân sự; (2) Tập hợp lực lượng toàn giới chống khủng bố, coi chống khủng bố ưu tiên cao sách đối ngoại Mỹ thành chuẩn mực quan hệ Mỹ với nước (phân chia loại nước với Mỹ chống khủng bố hay với khủng bố quốc tế); (3) Trong quan hệ nước lớn, Mỹ theo đuổi sách "cân quyền lực", tìm kiếm quan hệ xây dựng với Trung quốc cảnh giác trước việc nước tăng cường tiềm lực quân sự, xây dựng quan hệ chiến lược với Nga, tăng cường quan hệ với Ấn Độ, củng cố, mở rộng cải tổ NATO, củng cố đồng minh truyền thống Tuy nhiên, bị sa lầy Iraq nên từ nhiệm kỳ II Tổng thống Bush, Mỹ tiến điều chỉnh chiến lược theo hướng tranh thủ đồng minh, bạn bè, bớt đơn phương hơn, nhấn mạnh thể chế đa phương quan hệ quốc tế 1.1.2 Một vài nét Cộng hòa Iraq Iraq số quốc gia hình thành vùng đất văn minh Lưỡng Hà cổ đại Phần lớn đất đai Iraq sa mạc, khu vực hai sông lớn Ơphơrát (Euphrates) Tigơrơ (Tigris) vùng đất màu mỡ hai sông bồi đắp phù sa cho đồng châu thổ khoảng 60 triệu m3 hàng năm Phía Bắc Iraq khu vực miền núi rộng lớn với 23 z đỉnh núi cao Haji Ibrahim cao 3600 m Phía Nam Iraq có bờ biển dọc theo Shatt Al-Arab khu đầm lầy, phần lớn vùng đất cải tạo tưới tiêu năm 1990 Khí hậu chủ yếu miền sa mạc với mù đông ôn đới lạnh mùa hè khơ, nóng, mưa Vùng núi phía Bắc có mù động lạnh, có tuyết rơi, bị ngập lụt Thủ đô Baghda nằm trung tâm đất nước bên bờ sơng Tigris, ngồi Iraq cịn có số thành phố lớn Baras (ở phía Nam), Mosul (ở phía Bắc), Ngồi ra, vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, vùng cao ngun phía Bắc Đơng Bắc sa mạc phía Tây Iraq nhiệt độ xuống 2-30C, phía Nam 4-50C Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình từ 220C -290C Đặc biệt, khu vực Arruthah thuộc sa mạc phía Tây nhiệt độ thấp, khoảng 140C Về dân cư: Iraq có khoảng 26 triệu người (trong 40% có độ tuổi 15), tập trung sinh sống thành phố lớn Baghda (950 người/km2), thủ phủ Babylon (202 người/km2) thưa thớt vùng sa mạc, cao nguyên, điểm thủ phủ Al Mahana mật độ dân số có 5,5 người/km2 Sắc tộc chủ yếu dân cư Iraq chủ yếu người Arap (75% dân số), người Kurd (20%), ngồi cịn có tộc người Turkoma, Mỹ, Assyria, Iran, Lủ, Phần lớn người dân Iraq theo đạo Hồi (dịng Shiite Sune), ngồi lượng nhỏ dân cư người theo đạo Thiên Chúa, đạo Do Thái, đạo Bahai, đạo Mandaca, đạo Yexzidi, Ngơn ngữ người Iraq tiếng A rập, song tiếng Kurd sử dụng thức miền Bắc tiếng Anh sử dụng rộng rãi Về giáo dục: phủ Iraq đưa sách nhằm củng cố sở vật chất cho giáo dục đào tạo, đồng thời cải cách chế độ tiền lượng cho giáo viên tạo công ăn việc làm cho người dân Những nỗ lực phủ nhằm tạo hội để phát triển giáo dục 24 z nước Đặc biệt, khoảng 10 năm (1976-1986) ngành giáo dục Iraq có bước tiến rõ rệt: số lượng học sinh bậc tiểu học đến trường tăng 30% (trong nức giới tăng 45%); giáo viện dạy tiểu học tăng 40%; số lượng học sinh trung học tăng 46 % (nữ sinh tăng 55%), Đây tỷ lệ chưa có lịch sử giáo dục Iraq, nhiên lại có tập trung khơng khu vực Nhiều trường đại học mở để đáp ứng nhu cầu đất nước người học, điển Đại học Baghda, Đại học Mustarsirya, Đại học Công nghệ, BẢN ĐỒ CỘNG HỊA IRAQ (THE REPUBLIC OF IRAQ) Về trị: Từ năm 1999 năm 2003, Iraq bị coi quốc gia độc tài, toàn quyền lực điều hành quốc gia tập trung tay Đảng 25 z Baht lãnh đạo Saddam Hussein - Chính quyền tự cho dân chủ song bầu cử tổng thống cuối cùng, S Hussein nhận 100% số phiếu bầu với 100% số phiếu kiểm Quốc hội Iraq hay cịn gọi Maijlis-Watani có 250 ghế với nhiệm kỳ năm Và giống Đảng Baht (Bát), khơng có ứng cử viên người Đảng Baht Từ năm 2004, sau quyền Tổng thống S Hussein bị lật đổ, Đảng Baht tan rã (tháng năm 2003), Iraq nằm chiến đóng Mỹ lực lượng liên quân, tương lai trị đất nước ln tình trạng khơng chắn hàng loạt cơng du kích qn vào binh lính Mỹ liên quân, làm cho hy vọng định Iraq thời hậu chiến trở nên mong manh Tội phạm, cướp bóc tràn lan, hạng tầng sở tiếp tục bị tàn phá 1.2 Chính sách Mỹ Trung Cận Đông sau Chiến tranh Lạnh Quá khứ, chứng minh Trung Cận Đơng có vị trí chiến lược quan trọng việc trì phát triển sức mạnh cường quốc giới Khu vực có vị trí địa lý đặc biệt: nơi tiếp giáp ba châu lục, “rốn dầu” giới, “cái nơi” ba dịng tơn giáo lớn, quê hương giới Hồi giáo Đồng thời, nơi điểm nóng giới với xung đột Israel Palestin, chiến tranh Iraq, khủng hoảng hạt nhân Iran,… Để giải vấn đề định tương lai khu vực thời gian tới phụ thuộc không nhỏ vào sách đối ngoại nước lớn Trung Cận Đông tên gọi mà nước phương Tây dùng để phần lãnh thổ, nơi tiếp giáp ba châu lục: Á, Âu Phi Còn khái niệm Trung Đông sử dụng từ sau Thế chiến thứ để vùng đế quốc Osman vùng Viễn Đông gồm nước Iran, Afganistan Ấn Độ Cả hai khái niệm mang tính ước lệ, thay đổi theo thời gian, theo quan điểm tôn giáo theo chiến lược quốc gia số trường hợp cụ thể chúng sử dụng tương đuơng Tuy nhiên, thuật ngữ Trung Cận Đơng có ý nghĩa bao qt Ngồi ra, Trung Đơng cịn dùng để xung đột Palestin Israel 26 z Thời gian gần giới nghiên cứu đông đảo bạn đọc Việt Nam tiếp cận một khái niệm mẻ, trí xa lạ nhiều người – khái niệm Trung phương (Mediant) Trong tác phẩm Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học, xuất năm 1964 (được Nguyễn Đức Thành Bùi Nguyễn Anh Tuấn dịch Nxb Thế Giới giới thiệu năm 2007) học giả Nhật Bản Tadao Umesao đưa khái niệm này, theo ông Trung phương bao gồm “tiểu lục địa Ấn Độ Trung Đơng” cịn xét theo cấu trúc lịch sử văn minh “Trung phương bao gồm hai khu vực rộng lớn: giới Ấn Độ giới Địa Trung Hải - Hồi giáo”[98, tr 196 & 205], đồng thời ông đề xuất đưa Trung phương (trong có Trung Đơng) vào với Đông phương Tây phương Đây quan điểm mẻ, phi truyền thống góp phần vai trị Trung phương nói chung Trung Cận Đơng nói riêng giới Với diện tích khoảng triệu km2, Trung Cận Đơng bao gồm 16 quốc gia khu vực Đông Bắc Phi; bán đảo Arab; vùng lưỡi liềm phì nhiêu; Iran Thổ Nhỹ Kỳ2 Xét phương diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,… khu vực có ảnh hưởng lớn giới Về phương diện địa trị: Trung Cận Đơng coi điểm giao ba châu lục thông qua cầu nối biển Địa Trung Hải - nơi nối liền chia cắt ba đại dương (Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương) Sự ưu tự nhiên đem lại cho Trung Cận Đơng vị trí chiến lược quan trọng mạng lưới giao thơng quốc tế, thơng qua việc kiểm sốt eo biển đảo biển Địa Trung Hải tác động trực tiếp đến liên lạc vùng, châu lục đại dương Điều lịch sử chứng minh thông qua nhận định học giả, nhà 16 quốc gia khu vực Trung Cận Đông bao gồm: Ai Cập, Libya, Kuwait, Bahrain, Quata, Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất, Oman, Arabia Saudi, Yemen, Israel, Jordan, Lebanon, Syria, Iraq, Iran Thổ Nhĩ Kỳ Tuy nhiên, theo cách phân loại dựa sở địa – trị - kinh tế Ngân hành Thế giới khu vực Trung Đơng mở rộng bao gồm 21 quốc gia (15 nước Trung Đông nước Bắc Phi) 27 z chinh phục hàng đầu giới họ đề cập đến vị Trung Cận Đông đồ giới: “Pierre Đại đế Napoleon Bonaparte đánh giá: Ai kiểm soát Constantinople (thành phố Istanbul ngày nay) người cai trị giới Hitler có kế hoạch lớn thất bại mưu đồ kiểm soát Địa Trung Hải Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, Mỹ Liên Xô coi Trung Cận Đơng khu vực lợi ích sống cịn Theo Eisenhower, khơng có vùng giới quan trọng Trung Đông mặt chiến lược” [91, tr 9] Còn nhà sử học Albert Hourani, người xem khủng hoảng Suez năm 1956 kiện đánh dấu tàn lụi kỷ nguyên thực dân mở kỷ nguyên chiến tranh Lạnh khu vực này, viết: “Ai thống trị Cận Đông thống trị giới, có lợi ích giới buộc phải quan tâm đến Cận Đông”.[32, tr.2] Đối với Mỹ, việc triển khai xây dựng quân đất liền hạm đội đại dương, mặt Hoa Kỳ khống chế khu vực này, mặt khác Washington nhanh chóng gây ảnh hưởng sang vùng phụ cận đặc biệt châu Âu Do vậy, nhận thấy việc “duy trì có mặt qn Mỹ khu vực giúp Mỹ nhanh chóng triển khai lực lượng sang khu vực lân cận trường hợp khẩn cấp cách nhanh chóng kịp thời” [47, tr 123] Trên phương diện kinh tế: Được coi rốn dầu giới, lợi ích nước lớn nói chung nước Mỹ nói riêng khu vực Trung Cận Đơng khơng có dầu mỏ Trong số 18 nước sản xuất dầu mỏ hàng đầu giới có tới quốc gia nằm Trung Cận Đông, đặc biệt Arabia Saudi Iraq hai quốc gia có trữ lượng sản luợng khai thác dầu mỏ nhì giới Với trữ lượng dầu mỏ chiếm 65 % trữ lượng toàn giới nay, kết hợp với yếu tố khác mức tiêu thụ lượng lấy từ dầu 28 z mỏ toàn giới mức cao (40%), nhu cầu dầu mỏ tăng lên thời gian tới, chi phí sản xuất dầu mỏ cao, phụ thuộc nước lớn vào dầu mỏ (58% sản lượng dầu mỏ tiêu thụ Mỹ phụ thuộc vào nguồn cung cấp Trung Cận Đông, 50% nhu cầu dầu lửa phương Tây lấy từ vùng Vịnh, riêng Nhật Bản 90%),… Trung Cận Đông lịch sử, tương lai trở thành “mục tiêu thèm khát” Đây đáp án lý giải cho câu hỏi nước lớn lại tranh giành ảnh hưởng khu vực Hàng năm, nước Mỹ ngốn khoảng 1/4 lượng tiêu thụ dầu mỏ giới sản xuất ngày (chưa đến 15%), đồng thời lại muốn xây dựng cho sở cung cấp dầu ổn định khu vực Trung Cận Đơng Vì vậy, Mỹ ôm ý đồ chiếm đoạt giếng dầu khu vực Mặt khác, khoản đầu tư kếch sù vào nước Mỹ từ nhà tỷ phú Arập “con dầu mỏ” để mặc với nước khu vực đối thủ cạnh tranh Mỹ bàn đàm phán lý thúc đẩy Mỹ gây ảnh hưởng khu vực Trung Cận Đông Mỹ công Iraq (2003) phải lý ? Lý giải điều giáo sư Robert Anciaux - chuyên gia quan hệ quốc tế vấn đề Trung Đông thuộc trường Đại học Tự Bruxen lại cho rằng: “Iraq chạy tiếp sức gọi ngựa trạm sách Trung Đông Mỹ” “dầu lửa trọng tâm Mỹ khu vực này”.[109, tr.23] Như vậy, với vai trò yếu tố chủ chốt hệ thống kinh tế giới lâu dài góp phần chi phối tương quan lực lượng cường quốc, dầu mỏ trở thành yếu tố vơ quan trọng tính tốn Mỹ khu vực Trung Đông Điều thể rõ tuyên bố Phó Tổng thống Mỹ Dick Cheney: “nước kiểm soát lưu lượng dầu 29 z mỏ vùng Vịnh, nước khơng kiểm sốt kinh tế Mỹ, mà cịn kiểm soát kinh tế nhiều nước khác giới”.3 Về phương diện văn hoá - xã hội: Trung Cận Đông nôi văn minh cổ kính, nơi sản sinh ba dịng tôn giáo lớn giới, quê hương Hồi giáo - tơn giáo có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống trị giới Với số lượng tín đồ hàng tỷ người, thuộc 337 dân tộc khác nhau, đạo Hồi có mặt 117 quốc gia (trong có 55 quốc gia Hồi giáo), phận tập trung quan trọng 22 quốc gia Arập mà đa số nằm khu vực Trung Đông vùng phụ cận Sự va chạm hệ tư tưởng Hồi giáo với văn minh phương Tây, cộng với yếu tố lịch sử để lại làm cho mối quan hệ phương Tây nói chung, nước Mỹ nói riêng với tín đồ Hồi giáo trở nên phức tạp Đặc biệt thời gian qua, chủ nghĩa khủng bố phần tử Hồi giáo cực đoan - kẻ “coi kế hoạch Đại Trung Đông Mỹ dân chủ không phát triển mà bảo hộ Israel kiển soát nguồn dầu mỏ” [58, tr 24] tiến hành nhằm vào phương Tây nước Mỹ diễn liên tiếp cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ Hồi giáo giới ngày Như vậy, với ưu vị trí địa lý, tài nguyên dầu mỏ yếu tố văn hố, xã hội, Trung Cận Đơng đã, giữ vị trí trọng yếu đồ trị giới trở thành nơi tranh chấp nước lớn trình trinh phục, gây ảnh hưởng khu vực Điều đòi hỏi nước lớn phải đề sách phù hợp Trung Cận Đông họ muốn tiếp tục tranh giành, củng cố mở rộng ảnh hưởng mà Hoa Kỳ minh chứng điển hình cho sách Kể từ sau Thế chiến thứ II, Trung Cận Đơng nói chung vùng Vịnh Persian nói riêng ln ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại tổng TTXVN - TTKCN ngày 2/3/2003 30 z thể Mỹ Mục tiêu quan trọng sách “duy trì liên tục nguồn dầu mỏ mức giá hợp lý khối lượng đủ đáp ứng nhu cầu nội địa nhu cầu nước liên minh với Mỹ” Đồng thời cịn “nhằm ngăn chặn đối đầu với cường quốc cứng đầu muốn gây ảnh hưởng kiểm soát khu vựuc nhiều nguồn dầu mỏ này”.[72, tr 304] mục đích đó, sách Mỹ Trung Cận Đông luôn điều chỉnh cho phù hợp giai đoạn Từ thời quyền Truman tới quyền Reagan, sách Mỹ khu vực Trung Cận Đơng nhằm vào ba mục đích: hạn chế ngăn chặn ảnh hưởng trị, quân Liên Xô khu vực này; đảm bảo nguồn cung cấp dầu mỏ đảm bảo khơng có mối đe doạ an ninh nhà nước Israel Dưới thời Eissenhower, nhằm ngăn chặn kiềm chế phát triển truyền bá chủ nghĩa dân tộc Arab vào lực lượng cấp tiến Mỹ đánh giá dấu hiệu ảnh hưởng ngày gia tăng Liên Xô, học thuyết mang tên vị Tổng thống Hoa Kỳ nêu rõ: “Mỹ sẵn sàng huy động lực lượng vũ trang nhằm bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia khu vực trước nguy công xâm lược công khai từ quốc gia bị kiểm soát đạo chủ nghĩa cộng sản quốc tế”.[72, tr 308] Chính sách Mỹ khu vực Trung Cận Đông tạm thời bị xao lãng thời Tổng thống Kennedy Johnson (do tình hình chiến khu vực Đơng Nam Á), song nối lại vào năm 1969 học thuyết Nixon đời Khác hẳn với đời tổng thống trước, sách khu vực Trung Đơng, Nixơn thực sách đối ngoại cách tận dụng liên minh khu vực thay trực tiếp tham gia vào chiến nhằm bảo đảm lợi ích Mỹ Đặc biệt, học thuyết nhấn mạnh đến chiến lược xây dựng tăng cường hợp tác quân với liên minh, 31 z nước có lợi ích gắn kết với lợi ích mục tiêu Mỹ Washington cam kết viện trợ lúc mà nước cảm thấy có nguy bị xâm lược Sau cách mạng Hồi giáo can thiệp Liên Xô vào Afganistan, Tổng thống Jimmy Carter thông qua kế hoạch hành động nhằm bảo đảm lợi ích sống cịn Mỹ khu vực Theo đó, nỗ lực hay lực lượng nước ngồi nhằm mục đích kiểm sốt khu vực Trung Đơng (trong điểm nhấn vùng Vịnh) coi hành động công vào lợi ích sống cịn nước Mỹ Mỹ đáp trả cách cần thiết, có biện pháp quân Học thuyết Carter đánh dấu thay đổi sách an ninh Mỹ, thể sách ưu tiên hàng đầu Mỹ khu vực Trung Đông Điều đời tổng thống kế nhiệm tiếp tục không muốn thay đổi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ coi cường quốc khơng có đối thủ Trung Đơng (ít tương lai gần) Tuy nhiên, hoàn cảnh mới, đặc biệt Liên Xô tan rã, mục tiêu chủ yếu sách an ninh đối ngoại Mỹ nhằm ngăn chặn dập tắt nguy hại từ phía nước mà theo Mỹ cứng đầu, trực tiếp khu vực vùng Vịnh hai nước Iran Iraq Vì lý đó, Anthony Lake - nguyên cố vấn an ninh Tổng thống Clinton đề xướng học thuyết “ngăn chặn hai mặt” áp dụng hai quốc gia số quốc gia “cứng đầu” khác giới Cuba, Libya, CHDCND Triều Tiên Riêng trường hợp Iraq, không trực tiếp song mục tiêu Mỹ muốn lật đổ Saddam Hussein thay vào chế độ thân Mỹ, nhiên Mỹ lại phải tuân thủ nghị HĐBA LHQ Do Washington phải thực sách rút lui chiến lược Ngược lại, Iran Mỹ sức phản đối sách đối ngoại quốc gia 32 z Trong ngày đầu nhiệm kỳ quyền Bill Clinton, chiến lược “ngăn chặn hai mặt” Mỹ tỏ thiếu hiệu có khả vào ngõ cụt Do đó, sách Mỹ khu vực có thay đổi: chuyển từ đối đầu sang đối thoại sở hoà giải Biểu rõ thay đổi quyền Bill clinton đổi thuật ngữ “những nước cứng đầu” thành “những nước cần quan tâm” Đối với trường hợp Iran, quyền Bill Clinton có biện pháp nhằm cải thiện mối quan hệ hai nước nới lỏng lệnh cấm vận kinh tế, miễn thuế cho mặt hàng thực phẩm, thuốc men thiết bị y tế…, phía Iran muốn nối lại quan hệ với giới phương Tây nói chung Mỹ nói riêng (biểu viếng thăm loạt quốc gia châu Âu Tổng thống Khatami), song thái độ thận trọng Iran với xẩy khứ hai nước tạo tường thiếu tin tưởng ngăn cách hai quốc gia 1.3 Quan hệ Hoa Kỳ - Iraq giai đoạn Tổng thống B Clinton Mối quan hệ Mỹ - Iraq hình thành từ năm 60 kỷ XX, Mỹ thay ảnh hưởng Anh vùng Vịnh Đặc biệt, từ Anh rút khỏi khu vực năm 1971, Iraq coi mắt xích quan trọng chiến lược Mỹ khu vực [83, tr 25] Tuy nhiên, mối quan hệ Mỹ - Iraq thực đánh dầu từ đầu năm 80 (của kỷ XX) mối quan hệ Iraq Liên Xô trở nên căng thẳng quyền Baghdad chuyển hướng sang phương Tây Ngày 20/12/1983, Tổng thống Mỹ Ronld Reagan phái D Rumsfeld (nguyên Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Mỹ tiến hành chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II) tới Iraq gặp Tổng thống S Hussein với tư cách đặc phái viên Sau bắt tay thân thiện, Rumsfeld “chuyển lời chào người đứng đầu Nhà Trắng tỏ ý vui mừng đến thủ đô Iraq” Hai bên thảo luận kinh doanh nhu cầu cải thiện quan hệ song phương Tuy nhiên, 33 z giống nhà hoạch định sách khác Mỹ, Rumsfeld cho Tổng thống Hussein tìm cách xây dựng vũ khí hạt nhân Do đó, gặp năm 1983, phái viên cảnh báo việc Tổng thống Saddam sử dụng vũ khí hố học làm giảm trợ giúp từ Washington Mặc dù cảnh báo vậy, song quan chức hàng đầu quyền Mỹ lại coi Saddam người đại diện có lợi cho mối quan ngại lớn Washington thời Iran Chính quyền Reagan lo ngại cách mạng năm 1979 Iran lan nước khu vực lợi ích Mỹ, đặc biệt giếng dầu Trung Đông bị đe doạ Trong Tổng thống Iraq làm ban lãnh đạo Iran bị tổn thương đem lại lợi ích cho Mỹ Vì vậy, Washington ủng hộ Baghdad chiến tranh Iran-Iraq Cuộc gặp gỡ Rumfel Saddam năm 1983 bước tiến quan hệ hai nước mang lại kết đáng kể cho hai bên, đặc biệt phía Iraq Trong vịng năm sau đó, Iran đầu hàng, Mỹ ủnghộ quân đội Iraq hỗ trợ tình báo, viện trợ kinh tế cung cấp đạn dược Trước tình quân đội Iraq bị Iran gây áp đảo, Mỹ cung cấp ảnh vệ tinh sơ đồ triển khai chiến thuật Theo văn mật, Washington chí cịn bí mật xếp xe tăng phương tiện khí tài quân khác tới Iraq qua Ai Cập Do số nhân vật Lầu Năm Góc phản đối, quyền Reagan đành cho phép Iraq mua loại thiết bị mang tính “lưỡng dụng” từ nhà sản xuất Mỹ Theo tài liệu mật kiểm soát xuất Bộ Thương mại Hoa Kỳ, danh sách hợp đồng mua bán bao gồm sở liệu điện toán hoá dành cho Bộ Nội vụ Iraq, trực thăng để chở quan chức, máy quay phim dùng cho hoạt động thám, thiết bị phân tích hố học cho Uỷ ban Năng lượng Nguyên tử Iraq (IAEC) nhiều tàu chở 34 z “vi khuẩn” tới IAEC Các cựu quan chức Mỹ cho rằng: “số vi khuẩn sử dụng để sản xuất vũ khí sinh học, kể bệnh than”.[72, tr 325] Có thể thấy mối quan hệ đồng minh Mỹ Iraq năm 80 tốt đẹp, chí cố xảy gây thiệt hại cho Mỹ Washington sẵn sàng bỏ qua Năm 1987, tên lửa Exocet Iraq đâm tàu USS Stark vùng Vịnh làm 37 thành viên thuỷ thủ đoàn thiệt mạng quan chức Mỹ cho tai nạn cịn lấy vụ việc làm cớ để cáo buộc Iran leo thang chiến tranh Thêm vào đó, để thể thái độ ủng hộ Iraq chiến tranh với Iran, lịch biệt kích Mỹ cịn cho phát nổ sở dầu mỏ công tàu tuần tra Iran Đặc biệt, ngày 18/4/1988 tàu chiến Mỹ vùng Vịnh bắn hạ máy bay Iran làm 290 thường dân thiệt mạng Vài tuần sau đó, Teheran tuyên bố chấm dứt chiến tranh với Iraq Nhìn vào thực lực so sánh lực lượng, bối cảnh chiến tranh Iraq - Iran cộng với hành động hỗ trợ Mỹ Iraq nêu thấy nhận định giới phân tích kết luận “một nguyên nhân quan trọng để kết thúc chiến tranh Iran lo ngại can thiệp Mỹ” hồn tồn có sở Cuộc chiến tranh Iraq - Iran tạo nên Iraq “dị dạng”, tức “người khổng lồ quân lại người lùn kinh tề” Tuy nhiên, hồn cảnh thái độ Mỹ đồng minh Iraq khơng có thay đổi Ngay lên nắm quyền, Tổng thống G Bush (cha) định theo đuổi sách “hữu hảo” Iraq Điều thực tế thực hóa ơng Bush ký sắc lệnh bí mật (Chỉ thị An ninh quốc gia số 26) thiết lập quan hệ thân thiện với Baghdad Giới khách Mỹ, đặc biệt số nhà ngoại giao cho rằng: “Quan hệ Mỹ - Iraq TTXVN: TLTKĐB, số 08, ngày 2/3/2003 35 z trì mức tốt đẹp S Hussein khơng tiến hành đánh chiếm Kuwait năm 1991”.[72, 326] Với hành động này, Iraq gây phương hại nghiêm trọng mục tiêu chiến lược Mỹ, đồng thời đánh dấu chấm hết cho mối quan hệ đồng minh hai nước Trước hành động công Kuwait Baghdad lợi ích nước Mỹ bị đe doạ, Washington lãnh đạo lực lượng liên quân công Iraq Sau 39 ngày đêm ném bom ạt, binh Mỹ ngày để đánh bại quân đội Iraq theo nhà phân tích Mỹ S Hussein hồn tồn bị quyền lực sau chiến dịch “Bão tát sa mạc” Tuy nhiên, đánh bật quân đội Iraq khỏi Kuwait, Tổng thống Bush tuyên bố ngừng công Baghdad theo ơng “chiến dịch khơng phải lật đổ Saddam mà mục tiêu giải phóng Kuwait”, ngồi Nhà Trắng chịu tác động dư luận quốc tế vào thời điểm lúc Vì vậy, Hussein tồn trở thành gai mắt đời tổng thống Mỹ Dưới thời Tổng thời Bill Clintơn, quan hệ Baghdad Washington khơng có thay đổi, nằm quan hệ đối đầu Cơ quan tình báo Mỹ có hành động che đậy nhằm lật đổ Saddam vào năm 1990 Tuy nhiên, tất thực theo kiểu “nửa chừng” Ngay sau chiến tranh vùng Vịnh lần thứ kết thúc (1991), lợi dụng bùng lên khởi nghĩa vũ trang, lực lượng người Cuốc (Kurt) miền Bắc tiến hành đấu tranh tiến tới gần khu vực Kiếc Kút – Trung tâm giếng dầu phía Bắc Lợi dung tình này, quốc gia phương Tây, đứng đầu Mỹ tiến hành hành động công trừng phạt Iraq, tiến tới lật đổ quyền Tổng thống Saddam Hussein Ở miền Bắc, lấy cớ bảo vệ người Kurd, Mỹ tuyên bố lập “khu an toàn” Iraq thuộc vùng Bắc vĩ tuyến 360, quân đội phương Tây chiếm giữ Tiếp đó, tháng năm 1992, lực lượng người Kurd Albilow thuộc “khu an 36 z toàn” tiến hành bỏ phiếu bầu cử, thành lập Hội đồng Kurd phủ địa phương Tháng 10 năm 1992, Hội đồng định thành lập “quốc gia độc lập kiểu liên bang” Điều không biến Iraq thành quốc gia bị chia cắt, mà đem lại nhân tố bất ổn khu vực Tiếp đó, lấy cớ bảo vệ tín đồ đạo Hồi dòng Shiai, ngày 26/8/1992 Mỹ lập “khu vực cấm bay” phía Nam Iraq, quy định phía Nam, Bắc vĩ tuyến 32 Iraq khu vực cấm máy bay quân dân Iraq bay vào, đồng thời đe dọa Iraq không tuân theo quy định nước đồng minh phương Tây nhanh chóng “có phản ứng nhanh chóng kiên quyết” [12, 304] Ngày 27/12/1992, hai máy bay chiến đấu Mig Iraq bay vào “khu vực cấm bay” bị máy bay chiến đấu F – 16 Mỹ trang bị tên lửa chặn đánh bắn rơi Đồng thời, Mỹ tuyên bố điều hàng không mẫu hạm “Chim ưng nhỏ” từ ven biển Xômali đến vùng Vịnh nhằm đảm bảo kế hoạch thực thi “khu vực cẩm bay mà Mỹ đồng minh lập nên Để đối lại với hành động Mỹ, Tổng thống S Hussein bố trí tên lửa phịng khơng khu vực cấm bay phía Nam, đồng thời khơng ngừng khiêu khích tranh chấp Ngày 13/1/1993, 200 máy bay chiến đấu ba nước Mỹ, Anh Pháp tiến hành khơng kích Iraq mà mục tiêu điểm tên lửa phịng khơng thiết bị phịng khơng Iraq Đây khơng kích lực lượng liên quân công Iraq từ sau Chiến tranh vùng Vịnh (1991) Ngày 17 tháng năm 1993, chiến hạm Mỹ phóng 40 tên lửa vào sở hạt nhân Iraq, Sau ba năm (1995), nhân viên CIA ủng hộ phong trào phiến loạn người Kurd chống lại Tổng thống S Hussein Những hành động theo cựu điệp viên CIA quyền Bill Clinton làm để “lấy đà” mà thơi, Washington khơng chắn liệu người kế nhiệm Saddam có 37 z lợi cho Mỹ hay khơng Tiếp đó, năm 1996 sau âm mưu đảo Tổng thống Iraq bất thành, nhân viên CIA rút khỏi khu vực đưa tất nhân vật có liên quan đến vụ tới Guam Bên cạnh đó, thực tế sau chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, Iraq bị Liên Hợp Quốc áp đặt lệnh cấm vận lệnh trừng phạt tiếp tục Iraq đáp ứng hoàn toàn hai điều kiện Liên Hợp Quốc phá hủy hoàn toàn kho vũ khí giết người hàng loạt cải thiện quan hệ với dân tộc thiểu số (như người Kurd miền Bắc).[112, tr.12] Điều gánh nặng cho người dân Iraq mà trở thành sở cho Mỹ lợi dụng việc gây sức ép với Baghdad Và thực tế cho thấy, suốt hai thập kỷ qua Washington tìm cách buộc nước thành viên Hội đồng Bảo an thông qua nghị bất lợi Iraq Năm 1993, cục tình báo Mỹ (CIA) tìm chứng cho thấy Iraq tham gia âm mưu ám sát Tổng thống Mỹ G Bush (cha) Để trả đũa, Tổng thống Bill Clinton lệnh công tên lửa, đầu đạn hạt nhân tầm thấp vào nước Tiếp đó, năm 1996 – năm sau Tổng thống S Hussein trở thành tổng thống Iraq nhhiệm kỳ 2, Mỹ lại tiến hành công tên lửa nhằm vào Iraq Tuy nhiên, tình hình lúc bất lợi cho Mỹ số nước đặt biệt Liên bang Nga Pháp muốn nối lại mối quan hệ làm ăn với Iraq Vì vậy, đối đầu Washington Baghdad khơng có đặc biệt trở nên nghiêm trọng Trong thời gian này, phía Iraq tỏ thái độ bất hợp tác với việc tra vũ khí Liên Hợp Quốc, điều buộc phái đồn sát viên rời khỏi Iraq với lý quyền sở khơng hợp tác với phái đồn sát viên quốc tế (UNSCOM – The United Nations Special Commission) vào tháng 12 năm 1998 Cùng thời gian đó, với lý bảo vệ người Kurd trừng phạt quyền Baghdad không hợp tác với UNSCOM, Mỹ Anh tiến hành khơng 38 z kích Iraq Chính quyền Bill Clinton phát động chiến dịch “Con cáo sa mạc” để trừng phạt Baghdad Hai nước Anh Mỹ dùng máy bay đánh phá Iraq lập vùng cấm bay miền Bắc miềm Nam Iraq Tổng thống Bill Clinton tuyên bố: “Phương cách tốt để chấm dứt nguy lần mãi thiết lập phủ Iraq”.[112, tr 12] Quốc hội Mỹ vào thời điểm thơng qua Đạo luật giải phóng Iraq, Washington trợ giúp tài cho hoạt động tổ chức đối lập nhằm lật đổ S.Husein Năm 1999, Mỹ tăng cường giám sát Iraq thông qua chế LHQ, cịn Iraq cho Mỹ lợi dụng LHQ để hoạt động gián điệp, tìm cách lật đổ quyền Baghdad Tiếp sau khủng hoảng kéo dài vấn đề sát vũ khí, dẫn đến tình trạng căng thẳng Mỹ Iraq đưa mối quan hệ hai quốc gia đến bờ vực chiến tranh, đặc biệt sau kiện ngày 11 tháng năm 2003 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, số quốc gia Trung Cận Đông, mối quan hệ Mỹ Iraq thu hút quan tâm nhiều cả, đặc biệt vào năm 90 kỷ XX, quan hệ hai nước có đột biến, đáng ý tịnh tiến từ quan hệ đồng minh chiến lược đến đụng độ, kẻ thù kết thúc chiến tranh Một lần mệnh đề “quốc gia kẻ thù đồng minh vĩnh viễn mà có lợi ích quốc gia vĩnh viễn” lại kiểm chứng Một mặt, kể từ sau Chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ đồng minh tiếp tục bao vây, cấm vận Iraq nhằm mục đích lật đổ tổng thống S.Hussein, đặt Iraq vào vị lệ thuộc góp phần quan trọng khống chế khu vực Trung Cận Đông Mặt khác, Mỹ thực sách hịa hỗn mâu thuẫn A rập – Israel để tập trung đối phó với Iran Iraq, lời Ngoại trưởng Mỹ Cristopho nói ơng trình bày sách Trung Đơng quốc hội ngày 13/1/1993: “Mỹ giữ lập trường cảnh giác Iraq Iran họ gieo rắc bạo lực hỗn loạn toàn khu vực, trí ngồi khu vực này” [12, tr 319] 39 z Chương QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2004 2.1 Chính sách Tổng thống G Bush Iraq Sự kiện ngày 11/9/2001 xảy Nework không đe doạ an ninh quốc gia Mỹ mà thách thức lớn “Chiến lược toàn cầu” Nhà Trắng, Washington bước điều chỉnh sách đối ngoại mình, dĩ nhiên có khu vực Trung Đơng Là nạn nhân tập kích bọn khủng bố, Mỹ nhận đựơc đồng tình ủng hộ từ nước lớn chiến chống khủng bố toàn cầu Washington coi “cơ hội vàng”, “món quà số phận” có khơng hai để nước Mỹ thực toan tính lâu khu vực - chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) minh chứng cho điều Trong mắt ông chủ Nhà Trắng, giới lúc có nước “theo Mỹ” “khơng theo Mỹ” hồn tồn khơng có quốc gia trung lập Mặt khác, Washington tự cho nắm quyền sinh, quyền sát quốc gia thực sách “đánh địn phủ đầu” với lực có hành động gây bất an cho Mỹ Đối với Trung Đơng, sách đối ngoại Hoa Kỳ cụ thể hoá đến quốc gia Ngày 29/1/2002, Thông điệp liên bang hàng năm, Tổng thống G Bush đưa Iraq, Iran với Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vào danh sách “trục ma quỷ” Người đứng đầu Nhà Trắng cáo buộc nước phát triển vũ khí huỷ diệt hàng loạt Đặc biệt, với Iraq phát biểu Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, Tổng thống Mỹ coi S Hussein “nguy giới” cho nhà lãnh đạo giới phải hành động thận trọng kiên Baghdad Trong báo cáo “Đánh giá lại vị trí hạt nhân” (cơng bố tháng 2/2002), Mỹ coi Iraq nước mà Mỹ cần lập kế hoạch công vũ khí hạt nhân Ngày 40 z 17/2/2002, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Condoleczza Rice nói rõ: “Chính phủ tổng thống Iraq Saddam Hussein, chốt “trục ma quỷ” phải bị loại bỏ”.[83, tr 27] Ngày 24/6/2002, Tổng thống Bush tun bố kế hoạch Hồ bình Trung Đơng, rõ Mỹ “ủng hộ Palestin thiết lập nhà nước riêng, đồng thời yêu cầu Israel kế thúc xâm chiếm lãnh thổ Palestin (điều trái ngược với sách thân Israel ơng Bush lên cầm quyền có lợi cho Palestin)”5 Ngồi ra, Mỹ thay đổi sách quốc gia khác khu vực Arabia Saudi, Ai Cập, Kuwait,…theo chiều hướng tích cực nhằm tạo sở tốt cho chiến chống khủng bố công Iraq Từ chiến tranh Iraq kết thúc (2003) nay, Mỹ lại tiếp tục thay đổi sách đối ngoại phương án thực Ngoại trừ trường hợp thực sách cứng rắn vấn đề hạt nhân Iraq, Washington chuyển sang kế hoạch “bình định” Trung Đơng “Lộ trình hồ bình” “Kế hoạch kinh tế”, lấy việc xây dựng “Khu vực mậu dịch tự Mỹ - Trung Đông” làm miếng mồi kinh tế để dụ dỗ xoa dịu nước thù địch với Mỹ khu vực Ngày 9/5/2003, phát biểu trước tập thể giảng viên sinh viên Trường Đại học Nam Carolina Lễ tốt nghiệp, Tổng thống Bush cho “sự sụp đổ quyền Saddam Hussein đưa lại “cơ hội lịch sử cho toàn khu vực Trung Đông”; Mỹ cần phải nắm bắt hội giúp Trung Đông phát triển phồn vinh kinh tế hồ bình vĩnh cửu Mỹ có kế hoạch thời gian 10 năm tới sữ xây dựng “Khu vực mậu dịch tự Mỹ - Trung Đông” để thúc đẩy kinh tế Trung Đông vào quỹ đạo tốt đẹp” Tuy nhiên, kế hoạch Mỹ TTXVN - TLTKĐB, tháng 5/2003 TTXVN - TLTKĐB: Lộ trình hồ bình Trung Đơng, 7/2003, tr 17 -18 41 z nhận phản ứng tích cực Israel, cịn hầu Trung Đơng tỏ nghi ngờ ý đồ Mỹ Đối với Iraq, Ngay sau Tổng thống Bush bước vào Nhà Trắng, Donald Rumsfeld nhanh chóng dự kiến viễn kiến đầy tham vọng sách Mỹ Trung Cận Đông Trong phiên họp Hội đồng An ninh quốc gia, Rumsfeld tuyên bố: “Thử tưởng tượng vùng Trung Đơng khơng có bóng dáng Saddam với chế độ sẵn sàng theo quyền lợi Hoa Kỳ Điều làm thay đổi thứ vùng nơi khác”.[95, 504] Táo bạo hơn, đồng thời thể viễn kiến hoang đường sách Mỹ Trung Cận Đơng nói chung, Iraq nói riêng David Frum* phát biểu tờ New York Times sau đó: “Một lật đổ Saddam Hussein Hoa Kỳ lãnh đạo, thay chế độ độc tài khích Đảng Baath với quyền khăng khít với Hoa Kỳ, đặt Hoa Kỳ vào địa vị toàn quyền chi phối vùng Vịnh chặt chẽ cường quốc kể từ thời đế quốc Ottomans, hay đế quốc La Mã trước đây”.[95; 504] Ngay sau chiến tranh Afganistan kết thúc, Mỹ nhanh chóng tiến hành chiến tranh Iraq nhằm lật đổ chế độ Tổng thống Saddam Hussein, đồng thời để thử nghiệm chiến lược an ninh Mỹ việc triển khai sách Trung Đơng Trong số quốc gia đối địch với Mỹ Trung Đông, Iraq hội tụ đầy đủ yếu tố để Mỹ mở công quân Trên phương diện an ninh, Iraq thách thức Mỹ suốt thập kỷ kể từ sau chiến vùng Vịnh lần thứ Mỹ cáo buộc Iraq tiếp tục theo đuổi chương trình phát triển vũ khí huỷ diệt hàng loạt vi phạm nghị * Người chuyên viết diễn văn cho Tổng thống G.W.Bush 42 z Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Mỹ tuyên bố có nhiều chứng cho thấy chế độ ơng Hussein có liên quan đến mạng lưới khủng bố quốc tế, chế độ chứa chấp tài trợ cho khủng bố Hơn chế độ độc tài quân đe doạ đồng minh Mỹ khu vực Đối với Mỹ, Iraq trở thành mối đe doạ rõ rệt mặt an ninh chế độ Hussein kẻ thù Mỹ, Mỹ cần phải xoá bỏ chế độ Về mặt kinh tế, thay đổi chế độ Hussein dọn đường cho Mỹ vận động Hội đồng Bảo an dỡ bỏ cấm vận Iraq xây dựng lại đất nước theo ý đồ Mỹ Trước hết Mỹ khôi phục ngành cơng nghiệp dầu mỏ kiểm sốt lâu dài nguồn lượng khổng lồ Iraq Việc giúp Mỹ giảm phụ thuộc vào Arab Saudi để bình ổn giá dầu thơ giới, từ tạo điều kiện cho Mỹ thúc ép nước nước xuất dầu khác khu vực cải cách trị-xã hội Đồng thời chế độ Iraq thiết lập điều có nghĩa hợp đồng kinh tế quyền Saddam ký trước với nhiều nước không hiệu lực Các mỏ dầu vốn dành cho cơng ty Pháp, Đức, Nga,.… thuộc Mỹ Bằng cách từ chỗ phần Iraq, Mỹ gạt nước khác để áp đặt ảnh hưởng toàn diện độc tơn nước Ngồi ra, chắn phủ Iraq Mỹ hậu thuẫn dành phần lớn công việc tái thiết đất nước cho công ty Mỹ làm tổn hại đến lợi ích kinh tế nước có cơng ty làm ăn lâu dài muốn làm ăn Iraq Về mặt trị, Mỹ mong muốn cơng Iraq lật đổ tổng thống hợp hiến nước gửi thông điệp tới nước bạn bè kẻ thù Mỹ Trung Đông kẻ đe doạ an ninh nước Mỹ đồng minh Mỹ hay công Mỹ phải trả giá đắt Mỹ muốn thể cho không nước khu vực biết Mỹ khơng nói sng sẵn sàng hành động Đây hình thức răn đe gây sức ép có hiệu Một số nước Mỹ cho 43 z "bất hảo" Iran Syria cần phải thận trọng định họ số vấn đề Mỹ xếp vào loại "nhạy cảm" chống khủng bố chống phổ biến loại vũ khí hủy diệt hàng loạt Thậm chí Libya tuyên bố tự từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Mỹ dự tính xây dựng đất nước Iraq tự dân chủ theo kiểu Mỹ Một Iraq Saddam Hussein đồng minh Mỹ, nêu gương cho nước Trung Đông khác giới A-rập Nước theo Mỹ có hồ bình, thịnh vượng tự do, cịn kẻ chống Mỹ phải chịu hậu nặng nề Quyền lựa chọn thuộc quốc gia khu vực Để thực ý đồ Mỹ giúp lập phủ lâm thời người Iraq Trên danh nghĩa, phủ có quyền điều hành đất nước, thực tế định quan trọng phải có chấp thuận Mỹ Mỹ trì lực lượng quân khoảng 145.000 người đây, lên kế hoạch thiết lập khoảng 14 quân kiểm sốt nguồn tài xuất dầu thơ Iraq mang lại Người Mỹ nắm giữ gần toàn khoản tiền tái thiết Iraq mà người dân Iraq khơng biết chúng sử dụng Như vậy, kể từ chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ Trung Đông đảm bảo tính liên tục trì mục đích mà Washington đề Tuy nhiên, trước thay đổi phức tạp tình hình giới đương đại khu vực năm đầu kỷ XXI làm cho việc hoạch định thực sách Trung Đông Mỹ khu vực trở nên khó khăn nhiều Vì khẳng định rằng: Đối với khu vực Trung Đơng sách quyền chưa có rõ nét Tổng thống Bush tuyên bố “sẽ bảo vệ quyền lợi Mỹ vùng Vịnh Pescica thúc đẩy hồ bình Trung Đơng, cho dù hồ bình nồ sở Israel đựơc đảm bảo an ninh”.7 TTXVN - TLTKĐB, ngày 18/12/2002 44 z 2.2 Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) 2.2.1 Nguyên nhân chiến tranh Khi tiến hành chiến tranh Mỹ tuyên bố lý đánh Iraq để “giải giáp Iraq, giải thoát dân chúng bảo vệ giới khỏi nguy hiểm nghiêm trọng”, nghiêm trọng mà theo Mỹ “một chế độ vô kỷ luật đe dọa hịa bình với vũ khí hủy diệt hàng loạt” Cịn mục đích gây chiến nhằm “bảo vệ an ninh quyền mình, đồng thời giải thoát cho nhân dân Iraq khỏi chế độ tàn ác trái đất” Ngoài ra, Mỹ khơng có tham vọng khác họ khẳng định: “Chúng tơi khơng có tham vọng Iraq, trừ mục đích xóa bỏ mối đe dọa khơi phục quyền kiểm soát cho người dân”.[83, tr.27] Tuy nhiên, nhiều nước giới phần đông dư luận quốc tế cho lý mục đích khơng đáng Và nhiều câu hỏi đặt nguyên nhân chiến tranh: Vì Mỹ đánh Iraq ?; Đâu nguyên nhân chủ yếu chiến tranh ?; Phải vấn đề dầu mỏ ?; …Để trả lời câu hỏi này, có nhiều đáp án quan điểm nhìn từ góc độ khác Song, thực tế quy tụ thành số đáp án đồng nghĩa số nguyên nhân sau: Thứ nhất, Dầu mỏ - Động số chiến tranh Trong suốt thời gian dài trước sau chiến tranh Iraq, dầu mỏ trở thành vấn đề trọng tâm xuất hầu hết cơng trình nghiên cứu ngun nhân chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II Hầu nhà nghiên cứu dành cho dầu mỏ vị trí xứng đáng số nguyên nhân chiến tranh đề cập đến cơng trình nghiên cứu Điều khơng phải ngẫu nhiên, hay dựa vào cảm tính nhà nghiên cứu mà hồn tồn có sở thực tế, thực tiễn chứng Là quốc gia nằm vịnh Persian, Iraq nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú bậc Trung Đông, đặc biệt dầu mỏ Theo số liệu 45 z thống kê, Iraq có trữ lượng dầu lớn thứ hai giới (sau Arập Xêut) với trữ lượng ước tính 112 tỷ thùng xác minh khoảng 220 tỷ thùng giả thiết chưa khảo sát Trữ lượng thực tế gấp nhiều lần trữ lượng dầu mỏ Mỹ cung cấp đủ cho dầu nhập Mỹ mức vòng gần kỷ Vì vậy, nhiều học giả cho Mỹ tiến hành chiến tranh với Iraq nhằm mục đích xâm chiếm giếng dầu quốc gia Khi đề cập đến vấn đề này, Sami Nair nghị sỹ châu Âu nhận xét: “Mỹ cơng Iraq trước hết để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nước kiểm soát tồn vùng Trung Đơng, có giếng dầu Iraq” để làm rõ cho nhận định mình, Sami Nair phân tích sau: “Dầu mỏ yếu tố chủ chốt hệ thống kinh tế giới lâu dài chi phối mối tương quan lực lượng cường quốc Ai có khả tác động vào khâu sản lượng, vận chuyển giá dầu, người lái hệ thống kinh tế giới theo ý mình”.[109, tr.21] Ông rằng, với trữ lượng dầu mỏ chiếm 65% trữ lượng toàn giới nay, kết hợp với yếu tố khác mức tiêu thụ lượng lấy từ dầu mỏ toàn giới mức cao (40%), nhu cầu dầu mỏ giới tăng lên thời gian tới, vốn đầu tư, chi phí sản xuất dầu mỏ,… Trung Đơng trọng tâm giữ vai trò quan trọng lĩnh vực dầu mỏ, đồng thời trở thành mục tiêu thèm kát vòng ba chục năm tới Do vậy, theo Nghị sĩ Sami Nair kiểm sốt Trung Đơng có tầm quan trọng sống cịn Mỹ Nước này, ngốn ¼ lượng tiêu thụ dầu mỏ giới họ sản xuất ngày (chưa đến 15% khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2000) Sự giảm sút nhanh chóng cộng với mức cầu nước tăng giúp ta hiểu rõ Mỹ có ý đồ chiếm đoạt giếng dầu Iraq Và theo ông, mâu thuẫn lợi ích 46 z nước có dầu mỏ nước tiến hành sản xuất, vận chuyển, buôn bán dầu mỏ phức tạp Theo “thoạt nhìn thấy dầu mỏ thứ vũ khí đáng sợ tay nước khai thác, sản xuất dầu mỏ Nhưng thực tế lại hồn tồn khơng phải Tài sản vương quốc sản xuất dầu mỏ nước có phát triển hay không lại phụ thuộc vào mức tăng trưởng thực trạng kinh tế nước phương Tây Từ nảy sinh sư lệ thuộc lẫn nhau, hạn chế quyền tự trị nước sản xuất dầu mỏ, nước muốn độc lập”.[112, tr 22] Cụ thể với trường hợp Iraq, ông cho trường hợp ngoại lệ, “nhờ có đầu tư lớn vào phát triển đất nước nên Iraq muốn giá dầu tăng cao Vả lại, Iraq – nước có dầu mỏ lớn thứ hai giới, chống lại thao túng Mỹ vùng Vịnh, trở thành vật cản chiến lược kiểm soát nguồn lượng giới Mỹ Mưu đồ lật đổ S Hussein Mỹ mạnh mẽ sau Iraq ký với Pháp, Nga Trung Quốc số hợp đồng khai thác dầu mỏ đợi đến lệnh cấm vận dỡ bỏ vào thực Một can thiệp quân với việc lật đổ chế độ Baghdad thiết lập quyền thân Mỹ làm theo đổi phân chia nói trên, Mỹ Anh khơng tham gia Các thảo luận Mỹ phe đối lập Iraq nước tập trung chủ yếu vào vấn đề Đối với Mỹ, kiểm soát dầu mỏ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nước mà cịn cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu tăng trưởng vùng cạnh tranh, có châu Á”.[109, tr 23] Cùng với chiến tranh Afganistan (năm 2001) đối đầu với nhà nước Palestine, ủng hộ Israel, tiến hành chiến tranh nhằm vào Iraq, Mỹ muốn bảo đảm quyền kiểm sốt “năng lượng hình elíp chiến lược”, vùng chạy từ bán đảo Arab đến tận Trung Á Do đó, thật dễ hiểu giáo sư Robert Anciux – Một chuyên gia quan hệ quốc tế vấn đề 47 z Trung Đông thuộc Đại học Tự Brucxen cho rằng: “Iraq chạy tiếp sức gọi cọn ngựa trạm sách Trung Đơng Mỹ” “dầu lửa trọng tâm Mỹ khu vực này”.8 Mỹ nhập 50% dầu thô Iraq thơng qua nhà trung gian Nga, khơng có cơng ty Mỹ có quan hệ trực tiếp với Baghdad Đồng thời, nước lớn Nga, Trung Quốc, Pháp,… chiếm lĩnh thị trường dầu mỏ Iraq hợp đồng lớn ký kết quốc gia với quyền Tổng thống S.Hussein Vì vậy, Washington chắn khơng có giải pháp hữu hiệu lật đổ quyền đương nhiệm tai Iraq thay vào máy thân Mỹ Chỉ có vậy, việc giành quyền kiểm soát giếng dầu Iraq – vấn đề coi “lợi ích sống cịn” có sức thuyết phục người dân Mỹ không bị đe dọa Có lẽ điều mà nước Arập, Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức, Italia Anh cho mục đích Tổng thống Mỹ G.Bush kêu gọi áp dụng sách cứng rắn, đánh đổ quyền S.Hussein nhằm chi phối nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt giàu có quốc gia Ngược lại, Nga, Trung Quốc phản đối công Iraq muốn trước Mỹ chiến lược dầu mỏ Trung Đông Trên thực tế, trước chiến vùng Vịnh lần thứ nổ ra, nước Mỹ đứng trước nhiều thách thức việc trì nguồn cung cấp dầu mỏ Trung Đơng nói chung Iraq nói riêng Thách thức khơng nảy sinh từ nước lớn có chung mục đích Mỹ mà xuất lòng nước Arab (Arập) Với Arab Saudi (Arập Xê-út), nước có mối quan hệ giữ vai trò quan trọng việc trì trật tự dầu mỏ giới Mỹ, đồng thời nước thành viên hàng đầu tổ chức xuất dầu mỏ OPEC Tình hình nước Arab Saudi rối ren, tỷ lệ thất TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 292, ngày 16 tháng 12 năm 2002 48 z nghiệp lên tới 15% khiến xã hội ổn định, phong trào chống Mỹ phản đối việc bảo hộ hệ thống sản xuất dầu mỏ sức mạnh quân Mỹ lan rộng, sóng phản đối quyền hồng gia lên cao Đặc biệt, trước tình trạng quan hệ Mỹ - Arab Saudi không êm thấm, vương tộc tỷ phú Arab Saudi rút phần tiền bán dầu khỏi trung tâm tài New York, từ chối cung cấp cho Mỹ sử dụng cơng Iraq Trong đó, nước láng giềng Arab Saudi Iran, Iraq tẩy chay tập đồn dầu khí Anh, Mỹ lại tiếp nhận tư dầu khí Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ytalia,…đồng thời đưa chiến lược phát triển thành cường quốc sản xuất dầu mỏ chống Mỹ Ngồi nước Trung Đơng, Nga trở thành thách thức lớn Mỹ xung quanh vấn đề dầu mỏ Là nước lớn sản xuất dầu mỏ, Nga bắt đầu tăng sản lượng triển khai Chiến lược dầu mỏ toàn cầu, chống lại đường lối thỏa hiệp giá OPEC với tập đồn dầu khí Song song với việc tăng sản lượng nước, Nga cạnh tranh liệt với tập đồn dầu khí Mỹ, Anh mỏ dầu Iran, Iraq biển Caspian (CaspianSea) Bên cạnh Nga, Trung Quốc đối thủ đáng gờm Mỹ thị trường dầu mỏ Trung Đông Bước vào thị trường dầu mỏ quốc tế với tư cách nước lớn sản xuất tiêu thụ dầu mỏ, Trung Quốc khai thác quan hệ dầu mỏ với Nga, Iran, Iraq, Việt Nam, Ăngôla Yenmen,… trở thành đối tượng thách thức trục dầu mỏ Washington – Riast Hơn thế, với Nga, Trung Quốc coi trọng quan hệ với Iraq, tiến hành triển khai sách Ngoại giao dầu mỏ khơng theo trật tự dầu khí giới Mỹ Như vậy, với số quốc gia khác, quốc gia có mối quan hệ lợi ích trực tiếp hay gián tiếp Iraq Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Ý, Nga Trung Quốc gây cho Mỹ nhiều sức ép chiến lược dầu mỏ 49 z Mỹ Trung Đơng nói chung Iraq nói riêng Điều góp phần thúc đẩy chiến tranh xâm lược Iraq Tổng thống Bush Đây hội tốt Mỹ, chí theo giáo sư Okumura (Trường Đại học Kanto, Nhật Bản) coi thời khơng lặp lại Mỹ Mỹ muốn độc quyền chi phối dầu lửa Iraq, phân chia lại thống trị giới dầu mỏ.[109, tr 17] Trong lơgic mục tiêu dầu mỏ, Mỹ xâm lược Iraq cịn nhằm xây dựng cho nước sản xuất, cung ứng dầu mỏ, đảm bảo nguồn cung cấp cho Mỹ Điều hai nguyên nhân mà Pierre Noel – nhà kinh tế trị học người Pháp đưa để gải thích cho câu hỏi Vì Mỹ tâm chiếm mỏ dầu Iraq ? Ông cho rằng: Mỹ tâm giá đánh đổi Saddam Hussein để thâu tóm nguồn dầu lửa tiềm tàng Iraq hai lý sau: Thứ nhất, nguồn dự trữ dầu mỏ vơ tận lại khai thác ngay; Thứ hai, xuất nước sản xuất nhiều dầu Trung Đông chắn đáp ứng lợi ích Mỹ [112, tr 20] Cùng chia xẻ quan điểm đó, Vương Kiến – nhà kinh tế học Trung Quốc góc độ khác lại cho cơng Iraq biện pháp công vào châu Âu dầu lửa Theo ông, mục đích tiến hành chiến tranh chống Iraq Mỹ nhằm đánh vào đồng Euro, từ làm cho kinh tế châu Âu suy sụp theo địa vị châu Âu từ mà hạ xuống, không dám thách thức địa vị Mỹ Điều thực chiến tranh Côxôvô, song chiến làm cho đồng Euro suy yếu, suy yếu tạm thời đồng Euro phục hồi sau thời gian ngắn, từ khinh tế châu Âu lại tiếp tục tăng trưởng Và để yên thời gian dài châu Âu lớn mạnh, Mỹ khơng thể làm kể biện pháp quân Do vậy, Mỹ phải tiến hành chiến tranh để đánh đổ hoàn toàn đồng Euro 50 z Mặc dù không nằm châu Âu giống Côxôvô, song chiến tranh mà Mỹ tiến hành xâm chiến Iraq lại đánh vào nguồn dầu mỏ, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế châu Âu Bởi vậy, kiểm soát khống chế dầu lửa biện pháp khống chế châu Âu Điều hồn tồn thực được, số nước thuộc EU trừ Anh có số mỏ dầu biển Bắc, lại nước khác khơng có mỏ dầu nguồn nhiên liệu than đá không nhiều Với 60% nguồn lượng phải nhập mức độ phụ thuộc lên tới 80% - 90%, bình ổn tình hình lượng châu Âu phụ thuộc nhiều vào nước xuất dầu mỏ, đặc biệt từ Iraq – quốc gia có trữ lượng dầu đứng thứ hai giới cắt giảm đến triệu thùng dầu ngày trường hợp chiến tranh xảy Do vậy, chiến tranh Iraq tác động trực tiếp đến kinh tế châu Âu Như vậy, dù đề cập hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp cơng trình nghiên cứu chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II, song phần lớn học giả dư luận giới cho rằng: Dầu mỏ trở thành mục đích quan trọng thúc đẩy Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Iraq, lật đổ Tổng thống S Hussein Thứ hai, Chính sách Saddam Husein Chiến lược loại bỏ lực chống đối Trung Đông Mỹ Là khu vực có vị trí địa lý đặc biệt, cộng với giàu có tài nguyên dầu mỏ, Trung Đông trở thành miếng mồi hấp dẫn chủ nghĩa đế quốc nói chung đế quốc Mỹ nói riêng Từ lâu Mỹ ln ln mong muốn tìm cách để xâm nhập khống chế khu vực Tuy nhiên, kể từ sau chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, tham vọng Mỹ khu vực thực vấp phải chống đối liệt từ TTXVN (2003), Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 4, tr 20 51 z phía Iraq – quốc gia ẩn chức khơng tham vọng bá quyền khu vực Điều khiến cho mối quan hệ song phương Washington Baghdad trở nên căng thẳng suốt thập kỷ qua Được coi nhà lãnh đạo độc tài Iraq, Tổng thống S Hussein có nhiều toan tính cho khu vực Trung Đơng Ơng ln “người có hồi bão lớn, tự cho lãnh tụ dân tộc Arập tiếp sau G Abdel Nasser, chí Nasser, sánh với anh hùng dân tộc Arập lịch sử”.10 Vì vậy, ơng muốn gây ảnh hưởng khu vực Trung Đơng trường hợp mạo hiểm Điều thể Baghdad chủ động định tiến hành chiến tranh với Iran (1980 -1988) với Kuwait năm 1991 Vào năm 1979, sau Iran nổ cách mạng Hồi giáo, sức mạnh suy yếu, quân đội hỗn loạn, kiện sinh viên chiến giữ sứ quán Mỹ khiến mối quan hệ Iran – Mỹ xấu đi, Iran trở thành mục tiêu Mỹ Trung Đơng Trong bối cảnh đó, Saddam Hussien cho thời chín muồi nên phát động chiến tranh với Iran nhằm mục đích thu hồi sông Arabia mà hai nước ký kết hiệp định chia vào năm 1975 Tuy nhiên, điều mà S Hussien không ngờ tới chiến tranh Iran – Iraq đánh đánh nhanh, thắng nhanh quyền Baghdad dự định mà kéo dài năm khơng Mỹ hậu thuẫn Iraq thua chiến tranh Tham vọng Tổng thống S Hussein không thực mà trái lại chiến tranh khiến Iraq bị tổn thất nặng nề, trở thành Iraq dị dạng tức người khổng lồ quân sự, lại lùn kinh tế Tiếp đó, năm 1990 với lý Kuwait bán phá giá dầu mỏ, Iraq đưa quân sang xâm chiếm Kuwait nhằm chiếm giữ giếng dầu biến nơi thành tỉnh thứ 19 Iraq Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Phó Mộng Tư 10 TTXVN: Tin tham khảo chủ nhật, số 08, ngày 2/3/2003 52 z nguyên nhân khác khiến Iraq cơng Kuwait Hussein có ý đồ lâu dài muốn thơng qua xâm chiếm Kuwait kiểm sốt dầu mỏ vùng Vịnh, từ giành ngồi ngang hàng mặc với giới phương Tây Mỹ cầm đầu.11 Ý đồ Tổng thống S Hussein xung đột nghiêm trọng với mục tiêu chiến lược Mỹ quyền Washingtơn khơng cho phép xuất cường quốc khu vực đe dọa lợi ích quốc gia Mỹ, đặc biệt khu vực Trung Cận Đông, Mỹ lại cho phép nước có ý đồ kiểm sốt nguồn dầu mỏ nơi Chính mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh vùng Vịnh lần thứ năm 1991, với thất bại Iraq trước lực lượng liên quân Mỹ cầm đầu Ngồi ra, cơng Kuwait cịn điểm mở mối quan hệ đối đầu Iraq Mỹ suốt thời gian trước chiến nổ Như thấy, kiện tự cho quyền phát động chiến tranh xâm lược Kuwait Iran, S Hussein chứng tỏ ông người có tham vọng khu vực Trung Đơng Điều mâu thuẫn thực tiếp với lợi ích Mỹ Iraq trở thành vật cản mà Mỹ cần loại bỏ Washington muốn tiếp tục gây ảnh hưởng khống chế khu vực Không phải ngẫu nhiên mà số bẩy nước Mỹ liệt vào danh sách “trục ma quỷ” “quốc gia khơng lương thiện” lại có tới ba nước thuộc khu vực Trung Đông Iran, Iraq Syria Cả ba nước tỏ rõ thái độ chống Mỹ đe dọa nghiêm trọng lợi ích nước Trung Đông Tuy vậy, số quốc gia theo Mỹ: Iraq ngước nguy hiểm nước vừa có vũ khí giết người hàng loạt lại vừa hiếu chiến chống Mỹ liệt nhất, hay nói cách khác Iraq vật cản lớn Mỹ đường mở rộng ảnh hưởng Trung Đơng Vì vậy, đánh đổ S.Hussein mang lại lợi ích cho Mỹ việc thực toan tính quyền lực, đồng 11 TTXVN: Tin tham khảo chủ nhật, số 08, ngày 2/3/2003 53 z thời loại bỏ lực mà Mỹ coi “những kẻ thù gần” nước Mỹ Do trình tự công việc Mỹ phải chứng minh cách thuyết phục thách thức quyền lực Mỹ khu vực bị đánh bại Khơng thể đối phó với kẻ thù gần Mỹ theo cách khác, phản đối họ trật tự có gốc rễ sâu xa mang tính tổng lực Trừ Mỹ sẵn sàng từ bỏ vị trí rút khỏi khu vực giống nước Anh làm cách 30 năm trước, không Mỹ phải tiến hành đấu tranh chống lại Al Queada S.Hussein cùng, đặt dấu chấm hết cho tất nghi ngờ tâm Mỹ Hơn nữa, việc ngăn cản tham vọng Saddam tiếp tục nhổ tận gốc tay sai đồng Bill Laden không giải mối đe dọa trước mắt, cịn góp phần làm thức tỉnh người theo dõi mang tham vọng chống đối họ, khiến họ phải tính tốn lại lợi việc thách thức cường quốc tỏ rõ ý định nhân vật tham gia vĩnh viễn động khu vực.12 Tóm lại, tham vọng muốn mở rộng ảnh hưởng Iraq nhiều lĩnh vực Trung Đông mâu thuẫn gay gắt với lợi ích Mỹ vùng Vịnh nói riêng tồn giới nói chung Do đó, Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Iraq, lật đổ Tổng thống S Hussein loại bỏ lực cản trở toan tính Mỹ Trung Đông, đồng thời chiến tranh Nhà Trắng cịn nhổ “cái gai” mắt loại bỏ đối thủ cứng đầu giới Arập dám cạnh tranh với Mỹ việc trì, mở rộng ảnh hưởng khu vực Trung Đơng Thứ ba, Tấn công Iraq – Sự tiếp nối chiến lược toàn cầu Mỹ Mặc dù đời tổng thống Mỹ lên nắm quyền có mục tiêu thực học thuyết trị khác nhau, song mục đích 12 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng năm 2003, tr 24 54 z chung cuối mà thấy đời tổng thống tâm không từ bỏ thực chiến lược tồn cầu Mỹ ln ln đặt siêu cường quốc tế vị trí Mỹ củng cố, hướng tới độc tôn Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Liên Xô tan rã, nước Mỹ trở thành siêu cường số toàn cầu Theo giới ngầm thừa nhận trật tự đơn cực thiết lập, nước Mỹ vị trí độc tơn Vì vậy, tham vọng đời tổng thống Mỹ không chinh phục phạm vi khu vực mà muốn thâu tóm tồn giới, đưa nước Mỹ trở thành bá chủ toàn cầu, vững vàng vị trí độc tơn Chính quyền Washington hồn tồn khơng muốn xuất nước thách thức địa vị siêu cường Mỹ Điều nguyên nhân quan trọng hối thúc quyền Tổng thống Bush định cơng Iraq Nước Mỹ ngự trị ông chủ độc tơn trái đất, hồn tồn khơng muốn có đối thủ cạnh tranh tầm cỡ giống Liên Xô trước tương tự Điều mà nước Mỹ muốn dùng sức mạnh quân kinh tế áp đặt lối sống họ cho phần lại giới Họ muốn xuất mơ hình kinh tế văn hóa Mỹ để đề cao quan điểm quyền tự dân chủ theo nghĩa rộng Trong học thuyết mình, Tổng thống Bush nhấn mạnh: “Điều quan trọng quốc gia khác hiểu vơ ích muốn cạnh tranh với nước Mỹ”.[112, tr 54] Và chừng chủ trương loại bỏ chừng hội mở cửa cho hợp tác quốc tế khơng dấu thói ngạo mạn Mỹ nhiều lĩnh vực quân mà Mỹ muốn thống trị áp đặt khn mẫu Cuộc thử nghiệm Iraq bước khởi đầu định chiến lược bá chủ toàn cầu, răn đe nước chống Mỹ giới cầm quyền Mỹ Mặt khác, tiến hành chiến tranh Iraq, Mỹ muốn khẳng định chủ nghĩa bá quyền Mỹ cịn tiếp tục tồn loại bỏ bất 55 z vật cản dám thách thức mà khơng giống học giả cho rằng: “Lịch sử mách bảo chúng ta, nước bá quyền tự kết liễu Các nước mạnh đứng hàng thứ hai, thứ ba, thứ tư giới thiết lập liên minh đối kháng chống lại âm mưu nước bá quyền Điều rút từ kinh nghiệm thân Napoleon, giống kinh nghiệm Louis 14, Hitler Xtalin Chính bá quyền hình thành lực lượng chống bá quyền mạnh hơn, quy tắc cổ trị giới”.13 Ngược lại, chủ nghĩa bá quyền Mỹ bị suy yếu số học giả nhận định, tiến hành chiến tranh Iraq, Nhà Trắng mong muốn củng cố lấy lại địa vị mình, khơng để điều mà nhà tiên đoán “Diều hâu rơi rụng định mệnh” xảy Hơn nưa, giành thắng lợi chiến tranh Iraq, địa vị vai trò lãnh đạo Mỹ củng cố tăng cường hơn”.[13, tr 40] Sau cú sốc ngày 11/9/2001, mà an ninh quốc gia bị đe dọa mà chiến lược toàn cầu Mỹ bị thách thức, Washington thể sức mạnh bá quyền phân chia giới thành hai mảng – bạn thù rõ rệt, đan xen Đối với nước Mỹ, giới vào thời điểm có nước theo Mỹ khơng theo Mỹ, hồn tồn khơng có quốc gia trung lập Nhà Trắng sẵn sàng nghi ngờ quốc gia có hành động gây tổn thương đe dọa nước Mỹ Chính vậy, hành động cơng Iraq tín hiệu phát cảnh báo quốc gia thù địch với Mỹ nhân vật chống Mỹ Saddam Hussein bị đánh đổ tất yếu gây suy nghĩ lịng tồn giới Arập.[109, tr 1-2] Tồn giới xôn xao trước chủ nghĩa bá quyền Mỹ, song hết Washington biết rõ chủ nghĩa bá quyền đâu nước Mỹ cần 13 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng năm 2003, tr 10 – 11 56 z phải làm để bảo vệ chủ nghĩa bá quyền Tuy nhiên, Nhà Trắng nhận thấy chủ nghĩa bá quyền Mỹ bị thách thức cách nghiêm trọng Ngay sau cú sốc ngày 11/9, quyền Bush hiểu khơng có Bill Laden, S Hussein mà có nhiều quốc gia, nhiều tổ chức phi phủ chống đối Mỹ Vì vậy, tiến hành cơng Iraq Mỹ phát tín hiệu cảnh báo quốc gia thù địch với Mỹ Giờ giới Arập phải tự hỏi rằng: Với Iraq quốc gia mạnh cứng đầu vùng Vịnh cịn bị Mỹ cơng, liệu có đủ sức chống lại bom đạn Mỹ ? Hay tốt hơn, lựa chọn giải pháp đứng phía Mỹ ? Hơn nữa, hành động công Iraq, Mỹ từ lời nói đến hành động, từ liệt kê danh sách nước chống Mỹ tới đánh đòn phủ đầu Do đó, hai năm 2001 2002 Mỹ làm cho nước khác lo ngại đưa dánh sách nước “không lương thiện” nước thuộc “trục ma quỷ” hành động công Iraq, Mỹ muốn cảnh báo với quốc gia giới rằng: Với sức mạnh quân tiềm lực kinh tế Mỹ, Washington sẵn sàng công quốc gia mà nước Mỹ nghi ngờ đe dọa an ninh Mỹ, giống trường hợp Iraq Là quốc gia nằm vùng Vịnh Persian, với giàu có dầu mỏ, với vị trí địa lý đặc biệt cộng với yếu tố lịch sử, tôn giáo, … Iraq có ảnh lớn khu vực Vì vậy, nhìn từ góc độ khu vực Mỹ thành công chiến tranh Iraq khống chế quốc gia Washington hồn tồn nhân rộng ảnh hưởng nước lân cận, tư thiết lập trật tự khu vực mà Mỹ người nắm quyền chi phối Để lý giải cho điều nhà hoạch định chiến lược Mỹ liên tưởng xây dựng mục đích sở thuyết domino (The Domino theory) – học thuyết mà Washington hoàn toàn thất bại thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ tìm cách can thiệp vào nước nhằm ngăn 57 z chặn “phản ứng dây chuyền” phong trào cộng sản giới nói chung khu vực Trung Đơng nói riêng Tuy nhiên, vào thời điểm Nhà Trắng lấy học thuyết làm sở thúc đẩy ý đồ cơng Iraq Một số khách theo đường lối bảo thủ Mỹ lấy thuyết domino làm sở cho rằng: “Nếu Mỹ làm thay đổi chế độ cai trị Iraq chuyển sang dân chủ phản ứng dây chuyền lan khắp Trung Đơng” [108, tr.11] Nhận định cá học giả Mỹ hồn tồn có sở, giới quốc gia Trung Đông biết Washington ln toan tính mở rộng ảnh hưởng khu vực Hơn hết Nhà Trắng hiểu rằng, Iraq nằm tay Mỹ thay đổi chế độ cai trị Iraq chế độ dân chủ kiểu Mỹ có tác động lớn đến khu vực Trung Đông, khiến cho khu vực theo phản ứng dây chuyền chuyển sang chế độ cai trị (giống Iraq) Mặt khác, Mỹ lúng túng đối phó với khu vực sóng đấu tranh “những kẻ thù gần” “những kẻ thù xa” nước Mỹ Chính vậy, quan điểm Mỹ cho chế độ dân chủ mà Mỹ dựng lên Trung Đơng đảm bảo cho Mỹ tránh khỏi tình trạng bị đe dọa Tóm lại, thuyết domino phản ứng dây chuyền mà Mỹ hy vọng thâu tóm điều hành Iraq với chế độ trị lan khắp khu vực Trung Đơng Ngồi sở học thuyết domino ra, chủ trương khống chế Iraq khống chế Trung Đơng Mỹ cịn xây dựng dựa sở kinh tế Bởi vì, Iraq quốc gia có lượng dầu mỏ dự trữ đứng thứ hai giới, chiếm Iraq đồng nghĩa với việc Mỹ làm chủ giếng dầu Baghdad Điều tạo điều kiện cho Mỹ gảm bớt phụ thuộc vào khu vực dầu mỏ, trái lại Washington cịn ngồi ngang hàng để “mặc cả” với Teheran hay đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng Trung Đông Mỹ 58 z Thứ tư, công Iraq – Cuộc chiến kinh tế Mỹ Lịch sử chứng minh rằng: Một nguyên nhân quan trọng để nước tiến hành chiến tranh ngồi biên giới quốc gia muốn giải mâu thuẫn, khó khăn, làm giảm đánh lạc hướng dư luận nước vấn đề mà quốc gia gặp phải, đặc biệt kinh tế Và thực tế, chiến tranh vùng Vịnh năm 2003 nằm quy luật ấy, điều có nghĩa tiến hành chiến tranh xâm lược Iraq, Mỹ muốn giải khó khăn mà kinh tế Mỹ phải đối mặt trước thời điểm chiến nổ Theo nhà nghiên cứu Vĩ Đạt (người Mỹ gốc Hoa) bình luận việc Tổng thống Bush phát động chiến tranh chống Iraq, ông cho nguyên nhân sâu xa lựa chọn chiến tranh chiến kinh tế Theo ơng, mà quyền Bush tuyên truyền thức trường ngoại giao lật đổ S.Hussein “một phận quan trọng chiến chống khủng bố toàn cầu” cớ, “cuộc chiến tranh kinh tế Bush nhằm nhanh chóng khác phục suy thối kinh tế diễn nước Mỹ”.[109, tr 3] Vốn siêu cường kinh tế nên Washington không cho phép lộ điểm yếu khó khăn mà kinh tế Mỹ gặp phải Ngược lại, họ phải giương oai sức mạnh quân khoản chi hàng tỷ USD vào chiến chống khủng bố đối phó với quốc gia Mỹ cho không lương thiện Mặt khác, Nhà Trắng lại tính tốn cho mục đích kinh tế chiến Các nhà nghiên cứu kinh tế giới cho rằng, đến nước phát triển sử dụng ba phương pháp chủ yếu để khắc phục suy thoái khủng hoảng kinh tế, bao gồm: Một là, phủ tiến hành xây dựng quy mơ lớn cơng trình thiết bị sở để giải việc làm, từ kích thích tiêu dùng; Hai là, tiến 59 z hành cách mạng khoa học công nghệ để kích thích kinh tế cất cánh, phát triển bay bổng; Ba là, thông qua phát động chiến tranh với bên ngồi để kích thích tiêu dùng, kiểm sốt nguồn tài ngun giao thơng giới, từ đồng thời thúc đẩy kinh tế nước phát triển kích động tâm lý dân chúng nước vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn [109, tr 3] Nếu đem chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II đối chiếu với ba phương án thấy Tổng thống Bush có ý đồ lựa chọn giải pháp thứ ba Sự lựa chọn Bush phát động chiến tranh, áp dụng biện pháp chiến tranh tình hình kinh tế Mỹ suy thối tìm ba lối cho nạn thất nghiệp vào thời điểm giời Mỹ Đó là, niên tiếp tục vào trường học thêm kiến thức mới, lính tham gia chiến đấu kiếm lời chiến tranh Ngoài ra, tiến hành chiến tranh biện pháp để nâng cao tinh thần dân chúng nước, chuyển ý dân chúng từ khó khăn kinh tế nước bên Lịch sử nhân loại chứng kiến khơng trường hợp tương tự Dù nước Mỹ biết dùng chiến tranh để giải khủng hoảng kinh tế kích thích kinh tế phát triển biện pháp mạo hiểm Bởi vì, điều kiện tiên phải đảm bảo đủ mạnh để khuất phục đối phương, làm đối phương chống đỡ nổi, trái lại Mỹ để đối phương trả đũa công mục tiêu quan trọng, sở kinh tế tài chủ yếu làm cho hệ thống tài phố Wall (Wall street) Mỹ tan vỡ, ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh Mỹ Iraq diễn biến theo chiều hướng ngược lại, làm cho Mỹ sa lầy giống họ gặp phải chiến tranh Việt Nam trước Đồng thời, ý tưởng tốt đẹp Tổng thống Bush muốn làm cho kinh tế khởi sắc không thực mà trái lại Nhà Trắng lại chuốc lấy phản đối mạnh mẽ dân chúng nước giới Tuy nhiên, vào thời điểm Tổng thống 60 z Bush chưa tìm phương án thúc đẩy kinh tế phát triển tiến hành công Iraq Thứ năm, chiến tranh Iraq – hệ từ vụ khủng bố 11/9 Sự kiện ngày 11 tháng năm 2001 giáng đòn mạnh mẽ vào phủ Mỹ, làm cho uy tín danh dự nước Mỹ bị xúc phạm Song hội vàng, quà số phận có không hai để Washington thực hiệm mục tiêu chiến lược Sau kiện này, Mỹ nhanh chóng thành lập liên minh chống khủng bố Mỹ lãnh đạo nhằm trả đũa, tiêu diệt tổ chức khủng bố quốc gia hậu thuẫn đứng đằng sau Chính quyền Washington sẵn sàng sử dụng kiện làm cớ, thời thuận lợi để Mỹ thực mưu đồ ấp ủ hiển nhiên quyền S.Hussein khơng nằm ngồi mục tiêu hướng tới Mỹ Mặc dù không đưa chứng thuyết phục nào, song phái chủ chiến quyền Mỹ khẳng định S.Hussein “một hiểm họa lớn ơng thù người Mỹ, ưa thích vũ khí hóa học mơ có tay vũ khí hạt nhân, đồng thời có mối liên hệ với kẻ khủng bố”.14 Vì người Mỹ, Iraq nhà nước khủng bố mà Mỹ phải tay trước để trừ hậu họa Và thay đổi chế độ Iraq dẫn việc loại bỏ nhà nước bảo trợ cho chủ nghĩa khủng bố Nhà Trắng khơng có chứng cụ thể lý theo kiểu tư bắc cầu, song điều đáng nói Washington biết tận dụng hội phong trào chống khủng bố nước giới lên để tiến hành chiến tranh can thiệp vào công việc nội quốc gia mà Mỹ cho bất hảo, không lương thiện,… với lý chống khủng bố Chính vậy, bất chấp dư luận quốc tế phản ứng không thuận lợi từ giới Arập vấn đề Iraq, Mỹ tiếp tục trích gay gắt Tổng thống S.Hussein – người mà Tổng thống Bush cho 14 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày tháng năm 2003 61 z “cái gai mà phải nhổ Chúng tơi quyền nói làm, tâm chống bọn khủng bố… Chúng hiểu lịch sử kêu gọi hành động không bỏ lỡ hội để giúp giới trở nên hịa bình tự hơn”.[112, tr 94] Như vậy, chủ nghĩa khủng bố trở thành kẻ thù chung toàn giới nước Mỹ lực lượng chiến chống khủng bố quốc tế, lợi dụng danh nghĩa chống khủng bố để thực mục đích Tuy nhiên, vấn đề đặt là: Liệu khơng có kiện ngày 11/9/2001 “chiến dịch chống khủng bố”, Mỹ có cơng Iraq khơng ? Nhìn lại quan hệ Baghdad Washington năm trước chiến nổ câu hỏi trả lời cách ngắn gọn rằng: Cuộc công Iraq quân Mỹ chắn nổ thời điểm khai sớm hay muộn vấn đề thời gian Do vậy, đặt kiện ngày 11/9 chiến chống khủng bố vào mối quan hệ đối đầu hai nước khơng cớ để Mỹ dựa vào cơng Iraq mà cịn “chất xúc tác” đẩy nhanh mâu thuẫn hai nước Điều có nghĩa thời điểm bùng nổ chiến tranh đến gần Mặt khác, giả sử trường hợp không xảy vụ khủng bố ngày 11/9 nhằm vào nước Mỹ, hẳn chiến tranh Mỹ chống Iraq chưa xảy mối quan hệ hai nước căng thẳng Tuy nhiên, thực tế vụ khủng bố tạo hội cho nước Mỹ sớm có điều kiện nhổ “cái gai” mắt Và chiến tranh mà Mỹ tiến hành nhằm loại bỏ lực chống đối bắt đầu sớm Cùng với chống khủng bố, phá hủy vũ khí hủy diệt hai lý quan trọng mà quyền Mỹ nêu để biện minh cho hành động cơng Iraq Washington cho quyền Tổng thống S.Hussein có tay loại vũ khí giết người hàng loạt với phương tiện vận chuyển loại vũ khí Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa 62 z bình an ninh giới Vì vậy, Mỹ cần “đánh địn phủ đầu” Iraq để bảo vệ giới trước nguy đe dọa chết chóc Điều thể báo cáo, sách quyền Washington Trong báo cáo Đánh giá lại vị trí hạt nhân, cơng bố tháng năm 2002, Mỹ coi Iraq bảy nước mà Washingon cần thiết lập kế hoạch công vũ khí hạt nhân Tiếp đó, ngày tháng năm 2002 Tổng thống G.Bush đưa khái niệm “tấn cơng phủ đầu” vào nước thù địch có sở hữu vũ khí giết người hàng loạt, hóa học, sinh học vũ khí hạt nhân… Đặc biệt, ngày 20 tháng năm 2002 quyền Bush cơng bố học thuyết An ninh quốc gia với khái niệm trung tâm “tấn công phủ đầu” để chống lại mối đe dọa nguy hiểm mà theo Mỹ “sự giao thoa chủ nghĩa cực đoan công nghệ” (ám chủ nghĩa khủng bố vũ khí hủy diệt hàng loạt) [83, tr 26-27] Tất thể thái độ buộc tội Iraq có vũ khí hủy diệt hàng loạt từ phía Washington, họ khơng có chứng cụ thể Tiến sỹ Prapat Thepchatri, nguyên Giám đốc Trung tâm Đối ngoại Khoa học Hành chính, Đại học Thammart nghiên cứu đăng tờ Matitron Thái Lan đề cập đến nguyên nhân khiến Mỹ, đặc biệt Tổng thống Bush cho Iraq mối đe dọa cần phải mở cồng vào nước Ông viết: “Mỹ viện lý Saddam Hussein mối đe dọa tới an ninh quốc tế, ông ta quan tâm đến việc phát triển loại vũ khí hóa học, sinh học hạt nhân, đồng thời mong muốn sử dụng loại vũ khí nước láng giềng Iraq người Kurd Iraq Cần phải loại bỏ mối đe dọa trước Iraq đánh Israel, Arab Saudi, Kuwait quân đội Mỹ đóng khu vực Mỹ cho rằng, biện pháp khác thay cho xâm lược không giải vấn đề Các sát viên LHQ trước chứng minh Iraq giải trừ vũ khí với chương trình WMD 63 z cản trở Iraq Kể từ sát viên rời Iraq năm 1998, Saddam Hussein có thời gian dài để xây dựng WMD cải thiện cách thức giấu giếm phương tiện thiết bị quan trọng Nếu Saddam Hussein phát triển loại vũ khí hóa học, sinh học hạt nhân ơng ta cung cấp vũ khí cho tổ chức khủng bố chống lại Mỹ Một nước Iraq có chương trình vũ khí hủy diệt hàng loạt trở thành bá quyền khu vực” 15 Cùng đề cập đến vấn đề này, tờ nhật báo Anh The in dependen thông tin rằng: “Washington London dự tính dàn dựng tập kích vào ba “tàu chiến bí ẩn” Ấn Độ Dương bị nghi vẩn chuyển vũ khí hủy diệt Iraq nhằm chứng minh Hussein vi phạm nghị LHQ Ngoài ra, theo số nguồn tin khác, quan tình báo Mỹ Israel tìm cách thâm nhập vào nhóm sát vũ khí ơng Hans Blix với hy vọng tạo Iraq chứng tồn vũ khí bị cấm Tất tin nhấn mạnh tâm nhân vật theo chủ nghĩa đế quốc kẻ theo chủ nghĩa Do Thái cực đoan sức ủng hộ sách đối ngoại Mỹ gây chiến tranh với Iraq Đối với họ, vấn đề vũ khí Iraq lý bề ngồi Họ ni dưỡng ảo vọng địa – trị, theo việc lật đổ trị S.Hussein điều kiện tiên để tiêu diệt kẻ thù Arab Hồi giáo để “nhào nặn lại” Trung Đông theo ý muốn Mỹ Israel”.16 Để công khai mở công đánh chiếm Iraq, Mỹ không từ bỏ thủ đoạn miễn tìm lý biện minh cho phục vụ lợi ích sâu xa nước Mỹ (ngay trường hợp lý hồn tồn khơng có sở) Điều trùng khớp với nhận xét chuyên gia thuộc HĐBA Liên Hợp Quốc Hellsinky (Phần Lan) ơng nói 15 16 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 42, ngày 25 tháng năm 2003 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 50, ngày tháng năm 2003 64 z rằng: “Nếu muốn phát hiệm vũ khí hủy diệt hàng loạt đến sát Mỹ, xưởng sản xuất thuốc diệt muỗi đặc hiệu Người dân Iraq chết hết đói Mỹ LHQ câu kết, cấm vận Iraq 10 năm qua Hành động đe dạo Mỹ LHQ nằm âm mưu lật đổ Tổng thống S.Hussein Quân đội vũ khí Mỹ triển khai lúc để thị uy công Mỹ không dám liều chết, Mỹ không rút khỏi Trung Đông”.17 Chống khủng bố phá hủy vũ khí hủy diệt dường chưa đủ “hiệp sỹ” nước Mỹ Vì vậy, để tăng thêm tính hiệp sỹ mình, Nhà Trắng cịn tun bố tiến hành chiến tranh để “giúp Iraq có đất nước thống nhất, ổn định tự do” Với lời tuyên bố này, Tổng thống Mỹ góp phần thực mục đích quyền Mỹ tranh thủ ủng hộ nhân dân nước, giải thích với giới hành động Đồng thời, Mỹ muốn trấn an người dân Iraq họ yên tâm, Mỹ đánh Iraq để lật đổ Tổng thống S.Hussein, thiết lập quyền đem lại tự cho nhân dân, khơng có ý đồ khác Để thực ý đồ công Iraq mà không bị dư luận quốc tế lên án, Mỹ tìm cách để khốc lên màu áo hịa bình giả tạo, tìm “ngn cớ chính” đáng để cơng khai tiến hành chiến tranh với Iraq Tuy nhiên, phần đông dư luận quốc tế hiểu đằng sau lý tưởng chừng hợp lý âm mưu to lớn mà Mỹ ấp ủ thời gian dài, song lợi ích quốc gia không đủ sức đối chọi với Mỹ nên quốc gia im lặng tỏ thái độ trung lập, nửa vời Nói tóm lại, lý mà Mỹ đưa tiến hành công Iraq chống khủng bố phá hủy vũ khí hủy diệt, song ẩn chứa đằng sau lý hàng loạt âm mưu mà giới Mỹ toan tính 17 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 50, ngày tháng năm 2003 65 z chiến tranh như: lợi ích dầu mỏ, cứu vãn kinh tế Mỹ, khống chế Trung Đông, cảnh báo quốc gia thù địch, nhổ “cái gai” mắt Nhà Trắng,… Tuy nhiên, số toan tính đồng thời ngun nhân đó, toan tính trị quan trọng, trở thành nguyên nhân số hối thúc quyền Bush nước đồng minh tiến hành chiến tranh xâm lược Iraq 2.2.2 Diễn biến chiến tranh Sau trình vận động chiến động thái quân cấp tập, ngày 20/3/2003 vượt qua tồn HĐBA LHQ, đồng thời ngược lại ý chí, nguyện vọng hịa bình nhân dân giới (trong có nhân dân Mỹ) Tổng thống G Bush tuyên bố bắt đầu chiến tranh chống Iraq Đúng 30 phút GMT (tức 30 phút sáng Hà Nội) ngày 20/3/2003, Mỹ công Iraq mở đầu việc bắn vài tên lửa Tomahawk vào nơi làm việc Tổng thống S.Hussein Hội đồng chiến tranh Iraq Baghdad Các nhân chứng thủ đô Baghdad cho biết: “Vào khoảng 39 phút (giờ địa phương) tức 39 phút (giờ Hà Nội), loạt tiếng nổ vang lên thủ đô Baghdad, tiếng máy bay phản lực gầm rú bầu trời tiếng cịi báo động phịng khơng cất lên”.[109, tr 57] Tiếp đó, khoảng 39 phút sau phát lệnh khai chiến (tức 10 15 phút Hà Nội) ngày 20/3/2003, Tổng thống Bush đọc tuyên bố Nhà Trắng biện minh cho chiến tranh với Iraq Cuộc chiến nổ không giống dự báo nhiều người trước đó, Mỹ đánh địn phủ đầu chiến thuật khơng kích cấp tập vào Baghdad làm tê liệt hoạt động thủ đô Iraq Ngay chiến bắt đầu, Bộ trưởng Bộ Thông tin Iraq, Mohammed Saeed Sahaf cho biết loạt tên lửa không trúng Bộ Chỉ huy tối cao Iraq mà trúng tòa nhà Cục Hải quan tịa nhà Đài 66 z Truyền hình Iraq vài nhà dân bên cạnh Các nhân viên làm việc nơi từ trước sơ tán, để lại tòa nhà trống rỗng Đồng thời phía Iraq thừa nhận có người dân bị thiệt mạng 14 người khác bị thương đợt khơng kích Tổ chức Chữ Thập đỏ xác nhận tin Trong đợt khơng kích đó, Mỹ chủ yếu bắn tên lửa Tomahawk từ tàu chiến tàu ngầm biển Đỏ, vịnh Persian hai máy bay “Con ó đêm” F117 ném bom khoan xác có tia laser dẫn đường BLU nặng 1.000 kg Ba mục tiêu nhằm tới trung tâm Baghdad, ngoại phía Nam Baghdad mục tiêu miền Nam Iraq Tất có 40 tên lửa Tomahawk bắn từ tàu chiến hai tàu ngầm Mỹ Trong đợt khơng kích đó, phía Mỹ chưa liệt kê thiệt hại Iraq mà đốn có quan chức cấp cao Iraq thiệt mạng, đồng thời họ chưa xác định băng ghi hình Tổng thống S.Hussein phát truyền hình Iraq trưa ngày 20/3/2003 thực trước hay sau đợt khơng kích Đáp lại khơng kích Mỹ, phía Iraq bắn trả tên lửa Scurd sang Kuwait, có bị tên lửa đánh trặn Patriot Mỹ phá Tuy nhiên, theo quan chức Mỹ cho biết tên lửa Scurd Iraq khơng gây thiệt hại thương vong Scurd khơng mang đầu đạn sinh, hóa Tồn thành phố Baghdad sau cơng hồn tồn yên tĩnh: Trên đường phố hâu có xe cứu thương, xe quân sự, xe tải hạng nặng di chuyển liên tục qua lô cốt bao cát, chướng ngại vật dựng lên trước tòa nhà cao tầng giao lộ Trường học đóng cửa, người cơng nhân khơng đến nơi làm việc,.… Cuộc chiến tranh Mỹ - Iraq thực bắt đầu đối đầu hai kỷ giải trận đánh ác liệt 67 z Đêm 20 rạng ngày 21/3/2003 (theo Hà Nội), Mỹ mở đợt khơng kích thứ hai vào vị trí lực lượng vệ binh cộng hịa Thủ đô Baghdad Máy bay Mỹ từ hàng không mẫu hạm USS Abraham Lincoln tên lửa từ tàu chiến Mỹ ngồi biển phóng vao vị trí cho nguy hiểm Baghdad Truyền hình Iraq đưa tin 72 tên lửa nhằm trúng Baghdad lính Iraq thiệt mạng kể từ chiến nổ Trong đó, quan chức Lầu Năm Góc khẳng định đợt khơng kích chưa phải đợt khơng kích tồn diện mà Mỹ trù tính Cịn Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ D Rumfeld kêu gọi nhà lãnh đạo Iraq đầu hàng, không chiến dịch quân xảy với quy mơ phạm vi chưa có Đêm 23 rạng ngày 24/3/2003 (theo Hà Nội), liên quân Anh – Mỹ tiếp tục khơng kích Baghdad nhiều thành phố khác Iraq Trước đó, từ đêm ngày 22/3/2003 liên quân Anh – Mỹ phát động chiến dịch khơng kích mang tên “Cú sốc kinh hồng” ném bom bắn tên lửa ạt xuống Iraq Các mục tiêu thủ Baghdad, thành phố chiếm lược miềm Nam Basra, thành phố miền Bắc Mosul thành pố Kirkut – quê hương Tổng thống S Hussein Liên quân ném khoảng 1.000 tên lửa hành trình Tomahawk 500 bom thơng minh, bom chuyên đánh phá hầm ngầm boongke xuống Baghdad, Mosul, Basra,… Anh – Mỹ huy động tới 1.000 máy bay chiến đấu, xuất phát từ khoảng 30 cứu không quân đặt lãnh thổ 24 nước, tàu sân bay Đồng thời, khơng kích lực lượng liên quân huy động tất loại máy bay đại vào Các loại máy bay B-52, B-1B, F-117A, F-15, F-16, A-10,….đã xuất kích tới 6000 phi vụ Liên tiếp ngày sau lực lượng liên qn mà chủ yếu khơng quân Anh – Mỹ tiếp tục không kích xuống mục tiêu thủ Baghdad thành phố khác Iraq 68 z Song song với đợt khơng kích, ngày 21/3/2003 lực lượng liên quân tiến hành công mặt đất với mở loạt pháo sư đoàn binh số quân đội Mỹ Cuộc công mặt đất bắt đầu sau Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ D Rumsfeld tuyên bố tồn S Hussein tính ngày Bộ huy quân Mỹ dự kiến tiến vào Baghdad vịng 72 Chính vậy, tất đơn vị binh Mỹ lệnh tiến Baghdad Cuộc tiến quân Baghdad mở từ hướng Nam Iraq, khoảng 20.000 lính liên quân hàng chục xe tăng, xe bọc thép ạt đánh từ phía Nam lên hướng thủ Baghdad Sau thời gian đầu động nhanh sa mạc trống vắng, lực lượng liên quân vấp vải kháng cự liệt tù phía Iraq, đặc biệt cửa ngõ vào thành phố Basra Tại Nasiriyah, đến ngày 22/3/2003 liên quân Mỹ - Anh chưa tiến thêm bước trước phản kháng lực lượng Iraq Phía Iraq tuyên bố có tới 25 lính Mỹ - Anh bị tiêu diệt gần Nasiriyah với số lớn bị thương bị bắt sống Phía Mỹ thừa nhận điều Trong đó, mặt trận Basra miền Nam Iraq lữ đoàn bọc thép số Anh rút khỏi Basra Từ chiều ngày 25/3/2003, bảo vệ lực lượng đặc nhiệm chiếm giữ hai bên bờ sông yểm trợ lực lượng không quân mạnh gồm máy bay phản lực chiến đấu trực thăng vũ trang, 4.000 lính thủy đánh Mỹ vượt qua sơng Euphrates, đoạn chảy qua thành phố Nasiriyah (cách Baghdad khoảng 350 km phía Đơng Nam) Tuy nhiên, lính liên quân vất phải chống đối liệt quân đội Iraq, điều khiến cho quân đội Mỹ suốt ba ngày liền chiếm thành phố nhỏ Nasiriah Trong đó, qn Anh khơng tiến Baghdad mà họ quay trở lại thành phố Basra, coi thành phố mục tiêu quân có vai trị chiến lược kế hoạch bình định khu vực miền Nam Iraq liên quân 69 z Anh – Mỹ Ở hướng khác, hàng chục nghìn quân sư đoàn binh số Mỹ tới thành phố Karbala (cách Baghdad khoảng 80 km) Trước diễn biến không thuận lợi hướng công vào Baghdad từ phía Nam, rạng sáng ngày 27/3/2003 Lầu Năm Góc định mở mặt trận phía Bắc hành động đổ 1.000 lính dù Mỹ thuộc lữ đồn khơng qn 173 xuống chiếm sân bay chủ chốt phía Bắc Iraq, khu vực người Kurd kiểm sốt Ngồi ra, Mỹ cịn thức đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ cho phép họ sử dụng ba không quân quốc gia vào hoạt động khơng kích Iraq Ngày 29/3/2003, động thái bất ngờ, đồng thời đánh dấu bước ngoặt chiến lược quan trọng Mỹ - Anh Iraq: Tư lệnh quân đội Mỹ miền Trung Iraq lệnh tạm dừng hành quân Baghdad thời gian khoảng đến ngày (tính từ ngày 29/3) lý thiếu lương thực Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu có nhiều lý khơng riêng lý tiếp tế hậu cần không theo kịp Mỹ tuyên bố Thứ nhất, việc quân đội Mỹ phải trải dài 500 km từ biên giới Kuwait đến đơn vị lính Mỹ gần Baghdad (khoảng 80 km) khiến cho đàon vận chuyển hậu cần Mỹ trở thành mục tiêu dễ bị Iraq tập kích phía sau; Thứ hai, việc rải quân để bảo vệ tuyến tiếp tế dàn mỏng quân Mỹ; Thứ ba đồng thời nguyên nhân định buộc Mỹ phải tạm thời ngừng công giáng trả mạnh mẽ đơn vị quân đội trận đánh du kích từ phía Iraq vùng mà lính Mỹ qua Do vậy, với 100.000 binh có Mỹ khó đủ sức công thành phố Nasiriyah, Najaf,…chứ chưa nói đến thành phố lớn Basra thủ đô Baghdad Trong động thái khác, sau họp Hội đồng Chiến tranh, quyền Mỹ định đưa thêm 100.000 quân sang tham chiến trực tiếp Iraq Tất động thái cho thấy kế hoạch 70 z “đánh nhanh thắng nhanh” với dự kiến tiến quân Baghdad vòng 72 tiếng Mỹ bị thất bại, Mỹ buộc phải chuyển sang đánh lâu dài Iraq Trong thời gian tạm ngừng công bộ, Mỹ - Anh đẩy mạnh khơng kích Iraq, đặc biệt nhằm vào thủ đô Baghdad Các mục tiêu từ khu dinh thự Tổng thống S Hussein, trụ sở Bộ Thơng tin, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng Iraq,… đến đài truyền hình, phát liên tục bi công từ không với bom nặng 4.700 pound (hơn tấn) từ máy bay tàng hình B-2 Sau vài ngày ngừng công lớn để lo chuyện hậu cần tổ chức lại đội điều hỉnh lại phương thức tác chiến, lực lượng liên quân lại riết tiến quân để chuận bị mở cơng lớn – Tổng cơng kích vào thủ Baghdad, quan đầu não quyền Iraq Tổng thống S Hussein đứng đầu Để làm điều đó, lực lượng liên qn tiến hành cơng Baghdad theo ba hướng: Hướng thứ nhất, từ phía Tây sơng Euphrates phía Nam thành phố Karbala; Hướng thứ hai, từ phía Đơng sơng Eupharates Nam thành phố Diwaniyah; Hướng thứ ba, từ phía Đơng Nam thành phố Kut Trong đó, theo chuyên gia quân sự, lực lượng liên quân mở hướng công vào Baghdad từ phía Nam Trên hướng thứ nhất, từ ngày 2/4/2003 diễn trận đánh ác liệt binh Mỹ lực lượng vệ binh cộng hòa thánh địa Karbala lực lượng Anh – Mỹ cố áp sát Baghdad Phía Mỹ cho trận chiến có quy mơ lớn với quân Iraq kể từ họ tiến gần tới thủ đô Baghdad Cuộc tiến quân lực lượng liên quân kèm với pháo kích, cơng tên lửa tàng hình Tomahawk, ném bom máy bay B-52 Trên hướng tiến công thứ hai, lực lượng liên quân vấp phải kháng cự từ phía Iraq họ cố tình vượt sơng Euphrates Hàng trăm chiến binh Iraq thành phố dùng súng phóng lựu súng trường bắn phía lính liên quân 71 z Trong đó, theo hướng công thứ ba, cánh quân Mỹ dần hình thành lúc với sư đồn lính đánh thủy đánh số tiến Kuwait Tính đến ngày 5/4/2003, lực lượng liên quân vượt qua thánh địa Karbala thành phố chiến lược Kut, chưa chiếm hai thành phố để tiến vào “vùng đỏ”, khu vực cửa ngõ Baghdad Trong đó, vài đơn vị vệ binh cộng hòa bắt đầu di chuyển từ Baghdad xuống phía Nam để chủ động ngăn chặn bước tiến sư đoàn binh số Mỹ tăng cường phòng thủ cho vị trí xung quanh sân bay trọng yếu Baghdad Khi lực lượng liên quân tìm cách tiến vào trung tâm Baghdad, chiến trường khác Mosul miền Bắc, Najaf, Kabala miền Trung, Basra miền Nam,… trận giằng co tiếp tục diễn lực lượng vũ trang Iraq lực lượng liên quân Cùng lúc đó, động thái bất ngờ với lực lượng liên quân, Tổng thống S Hussein xuất công khai ban ngày đường phố thủ đô Baghdad nhằm cổ vũ tinh thần quân đội nhân dân Iraq chiến đấu chống lại lực lượng liên quân Ngày 9/4/2003, sau đợt giao tranh dội với lực lượng vệ binh cộng hòa, lực lượng liên quân tiến vào trung tâm thủ đô Baghdad, kéo đổ tượng đài Tổng thống S Hussein làm chủ tình hình Liên tiếp ngày sau đó, lực lượng liên quân nhanh chóng đánh chiếm thành phố Iraq Ngày 14/4/2003, lực lượng liên quân tiến vào trung tâm thành phố Tikrit – thành phố cuối Iraq chưa thuộc quyền kiểm soát lực lượng liên quân Tổng thống S Hussein tồn thể gia đình “mất tích” bất ngờ không dấu vết Ngày 1/5/2003, chiến hạm USS Abaraham Lincoln Tổng thống Mỹ, G Bush thức tuyên bố chấm dứt công quân chống Iraq coi điểm mốc đánh dấu thắng lợi Mỹ chiến tranh với Iraq 72 z Như vậy, với lợi quân quân đội tinh nhuệ, vũ khí, trang thiết bị đại,….lực lượng liên quân Mỹ dẫn đầu nhanh chóng vượt qua chống trả liệt quân đội Iraq để tiến vào thủ đô Baghdad, làm chủ toàn lãnh thổ Iraq Chiến thắng lực lượng liên quân dường dự báo trước, khơng có đáng ngạc nhiên dư luận Mỹ quốc tế Tuy nhiên, chống trả quân đội Iraq xảy mạnh mẽ nhiều chun gia dự đốn Chính vậy, cần khoảng thời gian chưa đầy tháng lực lượng liên quân chiếm Baghdad khống chế Iraq 2.2.3 Hậu chiến tranh Giống chiến tranh nào, dù nghĩa hay phi nghĩa, chến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003) để lại hậu to lớn tất bên tham gia Đồng thời, lan rộng ảnh hưởng khu vực giới Một là, đất nước Iraq: Mặc dù nước Mỹ phải trả cho chiến tranh xâm lược Iraq năm 2003 lớn, song khơng thể so sánh với già mà đất nước người dân Iraq phải gánh chịu, họ nạn nhân trực tiếp, lớn gánh chịu đợt khơng kích cơng khốc liệt lực lượng liên quân Mỹ đứng đầu Vì vậy, khơng thống kê hết mát thiệt hại mà lực lương liên quân gây cho đất nước người Iraq Nhưng điều chắn Iraq bị thiệt hại nghiêm trọng tất phương diện Về mặt trị: Sau quyền Tổng thống S Husein bị lật đổ việc thành lập quyền cịn nhiều vướng mắc, Iraq trở thành nước vô chủ, hoạt động xã hội dường diễn cách “tự nhiên” vô tổ chức khơng có người quản lý Người dân Iraq 73 z tự làm thứ mà không tuân thủ theo quy định pháp luật nào, đồng thời họ không quan pháp luật bảo vệ, có sức mạnh kẻ xâm lược Về mặt kinh tế: Những đợt cơng lự lượng liên qn, đặc biệt đợt khơng kích làm cho hệ thống sở vật chất Iraq trường học, bệnh viện, quan, xí nghiệm, mỏ dầu, đường xá, nhà cửa,… bị phá hủy cách nghiêm trọng, khiến cho người dân khơng có nhà ở, trẻ em khơng có trường học, bệnh nhân khơng có bệnh viện để chữa trị, nhà máy, xí nghiệp đóng cửa,… Đồng thời, thiệt hại địi hỏi quyền Iraq người dân nước phải có thời gian hàng chục năm (thậm chí lâu nữa) cần hàng trăm tỷ USD cho công tái thiết, xây dựng lại đất nước sau chiến tranh Ngồi ra, trình trạng bất ổn trị làm cho kinh tế Iraq khó phát triển mà trái lại cịn xuống Tình trạng thất nghiệp thường xuyên xảy ra, người dân việc làm, khơng có lương có nghĩa ngân sách quốc gia khơng có nguồn thu, trở nên trống rỗng Về mặt xã hội: Ngay từ Mỹ công Iraq tháng năm 2003 gây nhiều thương vong dân sự, tạo di cư thường dân Iraq Tỷ lệ tử vong thường dân Iraq gia tăng nhanh chóng lực lượng liên minh ném bom công mặt đất, gia tăng bạo lực sắc tộc, nhiều người dân Iraq buộc phải rời bỏ nhà cửa họ Theo UNHCR, có 1,9 triệu người tản cư nước triệu người tị nạn nước láng giềng, đặc biệt Syria Jordan Tỷ lệ thất nghiệp nghèo đói tăng nhanh Theo Chương trình Phát triển LHQ, phần ba dân số sống nghèo đói Giáo dục bị phá vỡ Hơn nữa, nhu cầu người dân Iraq nước uống, thực phẩm, vệ sinh điện không đáp ứng Các bệnh viện thiếu nguồn cung cấp ý tế nhân Hệ thống cứu trợ 74 z quốc tế không đáp ứng thách thức nhân đạo phát sinh quốc gia Các quan quốc tế tự phải đối mặt vơí vấn đề việc tiếp cận với nguy cao Vấn đền nhân đạo Iraq đạt tới mức khủng hoảng, so sánh với số hiểm họa thiên tai giới 18 Cuộc chiến tranh làm cho mâu thuẫn tộc nhóm quyền lực xã hội Iraq trở nên gay gắt, điều dẫn đến tình trạng Iraq khơng có khả độc lập quản lý đất nước mà phải phụ thuộc vào nước Điều thể rõ mối quan hệ người thuộc hai dòng phái tôn giáo lớn Iraq Shiite Sunner, hai dòng phái yêu cầu Mỹ nhanh chóng trao trả quyền lực cho người dân Iraq song họ lại mâu thuẫn với quyền lãnh đạo Chính dẫn đến hàng loạt xung đột hai bên – điều chưa có lịch sử Iraq, khiến hàng trăm người thiệt mạng Tuy hai bên bắt tay để đấu tranh với Mỹ nhằm thúc giục quyền Bush thực cam kết trao trả quyền lực cho người dân Iraq vào ngày 30/6/2004, song không dám mâu thuẫn không nảy sinh trở lại sau Mỹ thực lời hứa họ Nhiều di sản văn hóa Iraq bị tàn phá: Trong thời gian chiến tranh chiếm đóng, Liên minh quân không bảo vệ di sản văn hóa Iraq mà bị bọn cướp trộm nghệ thuật nhịm ngó Ngay thư viện quốc gia, viện bảo tàng quốc gia nhiều di sản văn hóa khác bị hư hỏng nặng nề tàn phá từ ngày đầu chiến tranh Ngoài ra, tình trạng tra lạm dụng tù nhân diễn mạnh mẽ không doanh trại Mỹ mà doanh trại lực lượng Anh doanh trại phủ Iraq 18 http://www.globalpolicy.org/iraq/humanitarian-issues-in-iraq/consequences-of-the-war-and-occupationof-iraq.html, truy cập 24/10/2010 75 z Nhìn chung, tình hình Iraq sau chiến tranh phức tạp Bởi họ vừa phải đối phó khó khăn kinh tế, đồng thời lại phải đương đầu với rắc rối lĩnh vực trị Đây điểm mấu chốt khó khăn mà Iraq phải đối đầu suốt thời gian qua, thời gian tới Hai là, Mỹ đồng minh: Mặc dù thực số mục tiêu quan trọng lật đổ Tổng thống S Hussein tồn quyền Iraq, kiếm lời nhờ hợp đồng béo bở cho nhà sản xuất vũ khí Mỹ; khoản tiền viện trợ tái thiết Mỹ vào Iraq trị giá hàng tỷ đô la vào tay nhà thầu quốc phịng, cơng ty xây dựng dầu khí Mỹ; khơng tập đồn kinh tế, tài Mỹ mang khoản lợi nhuận kếch xù từ Iraq đổ nát, chí từ máu xương người dân Iraq binh lính Mỹ,… Song Mỹ đồng minh phải trả giá đắt để thực mục tiêu Điều thể chiến tranh ảnh hưởng đến nhiều mặt nước Mỹ: Về mặt kinh tế, nhìn vào vài số thống kê sau hiểu phần mức độ tốn mà nước Mỹ cho chiến xâm lược Iraq, lật đổ Tổng thốn S Hussein: Chi phí cho ném bom từ 10.000 – 15.000 USD; Chi phí cho bữa ăn người lính Mỹ chiến trường 6,77 USD; Để tải bom trọng lực thành bom JDAM vệ tinh điều khiển 21.000 USD; Chi cho tên lửa Cruise Tomahawk triệu USD; Chi cho việc triển khai nhóm tàu sân bay tiêu tốn khoảng triệu USD/ngày,.…[112, tr 308] Theo thống kê thức Bộ Quốc phịng Mỹ, sau năm Mỹ phát động chiến Iraq, khoảng 4.500 binh sĩ Mỹ thiệt mạng chiến trường Đó chưa kể 139 lính Anh 139 lính nước đồng minh 76 z Mỹ tham gia chiến trận Iraq Và theo iCasualties.org, số lính bị thương tính đến hết tháng 7/2010 31.882 người, 2/3 lính binh.này hàng nghìn binh sĩ bị thương Tính đến có đến 106.000 lính Mỹ bị dạng bệnh trầm cảm, tỷ lệ tự sát binh lính tăng vượt ngưỡng trung bình dân chúng Theo số liệu thống kê, năm 2009, 334 lính Mỹ tự sát, gấp đôi so với 149 binh sỹ thiệt mạng chiến tranh Iraq, khoảng 1/5 binh sỹ Mỹ trở từ Afganistan Iraq bị tổn thương tâm lý, họ cảm thấy bị “hoảng sợ, tội lỗi phẫn nộ” Trong năm 2008, bác sỹ quân đội phát tháng khoảng 1.000 cựu chiến binh cố gắng tự tử, khoảng 300.000 cựu chiến binh bị rối loạn, căng thẳng sau chấn thương dài.19 Về mặt tài chính, theo báo cáo tháng 7/2010 CRS, quan nghiên cứu Quốc hội Mỹ Cuộc chiến Iraq góp phần khơng nhỏ làm tăng cơng nợ nước Mỹ (tính đến ngày 19/8/2010) lên đến 13.310,379 tỉ USD Cuối năm tài 2010, Mỹ đổ 751 tỉ USD vào chiến Iraq Trong nước Mỹ trải qua khủng hoảng tài tiền tệ dẫn đến suy thối kinh tế nặng nề kể từ năm 1930 đến Chính quyền Mỹ phải cay đắng thừa nhận nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế sa lầy chiến Iraq Afghanistan Chính Văn phịng Quốc hội Mỹ (CBO) dự đốn khoản chi phí cho chiến tranh khí đề cập đến vấn đề dự đoán rằng: Chi phí cho chiến tranh Iraq giai đoạn 2003 – 2012 tốn đến 1.900 tỷ USD [109, tr 57] Mặt khác, không giống chiến tranh vùng Vinh lần thứ (năm 1991), Mỹ vận động nước đồng minh Đức, Nhật Bản, Arab Saudi Kuwait chịu 80% chi phí chiến tranh Thì chiến tranh lần này, Mỹ gặp khó khăn việc vận động 19 http://www.globalpolicy.org/iraq/humanitarian-issues-in-iraq/consequences-of-the-war-and-occupationof-iraq.html, truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2010 77 z nước đồng minh đóng góp Hầu hết chuyên gia bày tỏ nghi ngờ “sự sẵn sàng” châu Âu Nhật Bản việc đóng góp chi phí nhân đạo tái thiết Iraq lần họ cho khoản chi phí có lẽ lấy từ nguồn thu nhập dầu mỏ Iraq Về tương lai kinh tế Mỹ, lịch sử cho thấy đường phát triển kinh tế Mỹ khơng dễ dàng sau chiến tranh Ví dụ sau chiến tranh giới lần thứ II, Mỹ phải áp dụng “liều thuốc điều chỉnh” để vực dậy kinh tế Còn sau Mỹ ký kết Hiệp định đình chiến tháng 7/1953 kết thúc chiến tranh Triều Tiên thất nghiệp Mỹ tăng vọt Hay năm 1973 vào thời điểm quân Mỹ rút khỏi chiến trường Việt Nam, kinh tế Mỹ bị suy thoái lạm phát gia tăng Gần chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 khiến cho Tổng thống Bush (cha) bị chức bầu cử sau kinh tế bị trì trệ Về mặt trị - xã hội: Cuộc chiến tranh làm cho mối quan hệ Mỹ với nước đồng minh bị rạn nứt nghiêm trọng, đặc biệt liên minh chống khủng bố mà Mỹ dày công xây dựng kể từ sau kiện ngày 11/9/2001 Một điều thật trớ trêu, trọng tâm sách đối ngoại Hoa Kỳ thời gian tới trì liên minh quốc tế chống khủng bố với chiến tranh nhằm thay đổi chế độ Iraq làm tan rã liên minh chống khủng bố Điều thấy rõ thơng qua mối quan hệ Mỹ Nga trước sau chiến tranh Iraq Nếu sau kiện ngày 11/9, vận động thành lập liên minh quốc tế chống khủng bố, Mỹ nhận ủng hộ bất ngờ từ phía Nga ủng hộ coi thu hoạch lớn liên minh chống khủng bố Mỹ, ngược lại kể từ ý đồ công Iraq quân Mỹ ngày lộ rõ khiến cho mối quan hệ hai nước trở nên đối lập Cùng với Pháp, Trung Quốc, Nga trở thành nước phản đối kịch liệt ý đồ công Iraq Mỹ Mátxcơva liên 78 z tục sử dụng quyền phủ HĐBA nhằm ngăn cản việc thông qua nghị vấn đề Iraq mà Mỹ soạn đệ trình lên HĐBA Cũng theo chiều hướng đó, mối quan hệ Mỹ với nước lớn khác Pháp, Đức, Trung Quốc,…cũng bị tổn thương chiến tranh với Iraq Ngồi ra, chiến tranh Iraq cịn kht sâu mâu thuẫn Mỹ giới Hồi giáo, làm gia tăng tâm lý chống Mỹ nhiều nơi giới kể nước đồng minh thân cận Do vậy, thay ngăn chặn nhữn hành động khủng bố tương lai, công quân Mỹ khiêu khích kích động tổ chức khủng bố thực khủng bố khác Điều chứng minh thực tế, liên tiếp xảy khủng bố nhằm vào nước có quân đội tham gia lực lượng liên quân Iraq, mà khủng bố ngày 13/3/2004 Madrit, Tây Ban Nha ví dụ điển hình Đối với nước đồng minh Mỹ, chiến tranh Iraq làm cho nhiều phủ phải “đau đầu” khơng khoản tài chi cho lực lượng quân đội họ Iraq, mà xung đột Iraq khiến cho nhiều lính liên quân bị thiệt mạng Điều tạo sức ép mạnh mẽ từ dư luận nước, buộc phủ nước có quân tham chiến Iraq phải rút quân Mặt khác, giống Mỹ nước đồng minh Anh, Tây Ban Nha, Nhật Bản,…cũng bị tổn thất nặng nề mối quan hệ với nước, đặc biệt nước châu Âu Tóm lại, dù phe chủ chiến, chủ động tiến hành chiến tranh với Iraq song Mỹ đồng minh bị tổn thất nặng nề nhiều phương diện khác nhau: tổn thất người, kinh tế, trị, ngoại giao,… tổn thất tiếp tục gây nhiều khó khăn cho Mỹ nước đồng minh Do đó, kết Cuộc chiến lực lượng liên quân thấp, giống Toby Dodge - chuyên gia hàng đầu Iraq Viện Nghiên cứu Chiến lược 79 z quốc tế London, nhận xét: Nếu tính xương máu cải mà bên đổ kết chiến tồi Ba là, kinh tế giới: Cuộc chiến tranh Iraq tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới thơng qua mắt xích quan trọng dầu mỏ - yếu tố coi mạch máu kinh tế giới Chính vậy, theo chuyên gia kinh tế hậu chiến tranh Mỹ - Iraq kinh tế giới khôn lường dự tính được, đơn cử đợt tăng giá dầu sau chiến tranh nổ (tăng từ 25 USD lên tới 100 USD/thùng) tác động xấu kinh tế giới ví dụ điển hình Vì vậy, chiến tranh tình hình kinh tế Mỹ khơng phải hai chủ đề riêng biệt mà Hậu chiến q tốn khơng cịn gói gọn kinh tế Mỹ mà ảnh hưởng đến kinh tế giới Bốn là, quốc gia khác có lợi ích trực tiếp Iraq bị thiệt hại: Trước chiến tranh Iraq nổ ra, ngoại trừ Mỹ Anh có nhiều nước lớn đầu tư trực tiếp (hoặc gián tiếp) vào Iraq, chủ yếu lĩnh vực dầu mỏ Vì vậy, chiến tranh nổ làm cho quốc gia bị thiệt hại nghiêm trọng Đáng ý số có Nga, Trung Quốc – Hai nước có khoản tài lớn đầu tư Iraq Đối với Nga, giả sử trường hợp LHQ xóa bỏ lệnh cấm vận Iraq, sản lượng dầu mỏ Iraq tăng lên, giá dầu giảm mạnh dẫn đến ngành khái thác dầu mỏ Nga bị phá sản, từ làm cho kinh tế Nga bị tác động mạnh, nguy đổ vỡ xẩy Hơn nữa, không dựa vào nguồn dầu mỏ Trung Đông mà Nga cịn có lợi ích kinh tế thực to lớn khu vực Bởi Iraq nợ Liên Xô (trước đây) tỷ USD Iraq cam kết trả khoản cho Nga sau LHQ xóa bỏ lệnh cấm vận, ra, Nga Iraq ký hợp đồng dầu mỏ trị giá hàng chục tỷ USD Hiện Iraq có 73 giếng 80 z dầu, có 24 giếng khai thác công ty Nga đảm nhiệm Đồng thời, quan chức Iraq bày tỏ quan điểm để Nga khai thác giếng dầu lại quốc gia Vì vậy, Mỹ cơng chiếm đóng Iraq, khơng khoản nợ Iraq bị trắng mà hợp đồng khai thác dầu khí với Iraq trước bị cơng ty phương Tây cướp Đối với Trung Quốc, chiến tranh Iraq làm cho dự án đầu tư lĩnh vực dầu mỏ mà phía Trung Quốc ký kết với Iraq bị tiêu tan, lợi ích kinh tế Trung Quốc bị đe dọa mà cịn làm gián đoạn đường vận chuyển dầu từ Trung Đơng nói chung từ Iraq nói riêng tới Trung Quốc Mặt khác, Trung Quốc lại không đủ mạnh công tác dự trữ dầu (7 ngày so với 90 – 100 ngày Mỹ, Nhật) Vì vậy, nói “cuộc chiến tranh Mỹ - Iraq nổ khơng có chút lợi cho Trung Quốc, ngược lại cịn gây tổn hại lớn cho lợi ích dầu mỏ Trung Quốc” 20 Năm là, chiến tranh Iraq (2003) làm cho mối quan hệ quốc tế bị tổn thương uy tín Liên Hợp Quốc bị suy giảm: Cuộc chiến tranh Mỹ - Iraq làm cho mối quan hệ quốc tế, đặc biệt nước lớn bị tổn thương Rất nhiều quan điểm bất đồng xu quanh chiến tranh Iraq diễn cá nước lớn với Thậm chí, cịn xảy nước coi “đồng minh thân cận” hay “đồng minh chiến lược” Những rạn nứt mối quan hệ quốc tế thể rõ thành viên HĐBA LHQ (trong đáng ý Pháp, Nga Trung Quốc với Mỹ, Anh) khơng thể tìm đồng thuận xung quanh vấn đề Iraq, khiến cho HĐBA chia làm hai phái chủ chiến chủ hòa Cả hai bên xung đột quan điểm, dẫn tới mối quan hệ nước trở nên căng thẳng đến mức nhân vật cấp cao 20 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 64, ngày 22 tháng năm 2003 81 z hai bên có lúc sử dụng từ ngữ, thuật ngữ xem thiếu khiếm nhã, phi ngoại giao Mối quan hệ quốc tế bị tổn thương đánh dấu chiến tranh Iraq làm rạn nứt mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, đồng thời làm cho mối quan hệ liên minh truyền thống nước phương Tây bị phương hại lớn Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) Liên minh châu Âu (EU) bị chia rẽ ngiêm trọng Nội nước phương Tây hình thành đối lập hai phe rõ rệt, nội tình châu Âu xuất gọi “châu Âu cũ” “châu Âu mới” Ngoài ra, nội EU xuất hai phe, phe thân Mỹ mà Anh, Tây Ban Nha, Italia đại diện phe chống Mỹ mà Pháp, Đức, Bỉ Lúcxambua tiêu biểu Sự diện hai phái: phái thân Mỹ Trung – Đông Âu phái tách rời Mỹ Tây Âu có ảnh hưởng không nhỏ tương lai phát triển EU, đồng thời “đẩy NATO vào khủng hoảng nghiêm trọng lịch sử 54 năm tổ chức này”.[13, tr 43] Còn với Nga, Mátxcơva nhanh chóng thay đổi lập trường thân Mỹ áp dụng sau kiện ngày 11/9/2001 Mặc dù thời gian qua, nước cố gắng hàn gắn lại sư rạn nứt sau chiến tranh Iraq (2003), song phân hóa chia rẽ sau chiến làm thay đổi tình hình nhiều nước khó trở lại quan hệ gắn bó trước Cuộc chiến ranh Iraq làm cho tình hình giới vốn rối ren trở nên rối ren Xét bình diện chống khủng bố, chiến tranh Iraq xem mở rộng cách tiện chiến chống khủng bố Hầu giới chứng kiến cảnh trước sau chiến tranh Iraq: phần tử khủng bố tấp nập kéo đến Iraq, biến quốc gia thành Afganistan thứ hai Điều có nghĩa chiến tranh Iraq làm phân tán lớn lực lượng chống khủng bố Mỹ, chun gia nghiên cứu nhận xét: “Người tài giỏi điều động tới đây, nhà 82 z chiến lược lớn điều động đến Iraq, thất sách quân lớn từ trước đến chiến chống khủng bố” 21 Cuộc chiến tranh Iraq làm cho tình hình an ninh quốc tế xấu kích thích chạy đua vũ trang tồn giới Những nước bị Mỹ đưa vào danh sách “trục ma quỷ”, “quốc gia không lương thiện” bị dồn ép phải tìm kiếm vũ khí giết người hàng loạt để tự vệ trước mối đe dọa quân Mỹ Mặt khác, Mỹ đưa chiến lược “Đánh đòn phủ đầu” đồng thời lấy Iraq làm nơi thí nghiệm “tấm gương” để nước lớn Nga, Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc,…noi theo áp dụng chiến thuật trình thực tham vọng nước lớn Điều làm cho giới trở nên bất ổn Ngoài ra, chiến tranh nói chung hành động đơn phương Mỹ - Anh nói riêng “giáng cho Liên Hợp Quốc địn đau” làm cho uy tín tổ chức bị suy giảm cách nghiêm trọng Trước việc Mỹ đồng minh vượt mặt Hội đồng Bảo an LHQ, bất chấp luật pháp quốc tế ngang nhiên công Iraq, mắt quốc tế nói chung nước phát triển nói riêng uy tín vai trị LHQ bị suy giảm nghiêm trọng Người ta bắt đầu hoài nghi vai trị “giữ gìn hịa bình an ninh giới LHQ, thực quyền tổ chức Chính vậy, sau kiện này, nhiều câu hỏi đặt xung quanh tổ chức có vai trị lớn giới này: Liệu LHQ có bị Mỹ hay tổ chức thâu tóm ?; Liên Hợp Quốc có cịn vị trí, vai trị ? Cần làm để cải tổ Liên Hợp Quốc ?, Tất mong muốn biết tồn thực tế tổ chức TIỂU KẾT CHƯƠNG Tóm lại, với chiến “chống khủng bố” Afaganistan, chiến tranh Iraq trở thành hai chiến tranh kỷ XXI – 21 TTXVN: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 71, ngày 29 tháng năm 2004 83 z kỷ mà nhân loại hy vọng chiến tranh bị đẩy lùi, hịa bình, ổn định phát triển xu hướng chủ đạo Tuy nhiên, không giống dự đoán số chuyên gia cho chiến tranh kỷ XXI bắt nguồn từ xung đột sắc tộc tôn giáo, chiến tranh Iraq mang chất chiến tranh xâm lược đơn Mỹ đồng minh tiến hành nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế, trị,…của Mỹ Do vậy, xét tính chất chiến tranh phi nghĩa, xâm phạm chủ quyền quốc gia nước, đồng thời vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Cuộc chiến tranh Iraq lần cho thấy bất lực Hội đồng Bảo an LHQ trình xử lý vụ việc có tính chất định hịa bình an ninh giới Liên Hợp Quốc bị Mỹ vượt mặt nước tiến hành chiến tranh mà khơng cần có cho phép HĐBA khơng cần đến vai trị tổ chức trình tái thiết Iraq Vì vậy, uy tín LHQ bị giảm nhiều sau chiến nổ Tồi tệ hơn, dư luận nghi ngờ tổ chức bị quốc gia tổ chức “vơ hình” thây tóm Cuộc chiến tranh Iraq để lại hậu nghiêm trọng không quốc gia trực tiếp tham gia chiến, mà cịn tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt giới kinh tế, trị, xã hội,… Đặc biệt, chiến tranh làm cho mối quan hệ quốc tế bị tổn thương kinh tế giới bi ảnh hưởng xấu Những diễn thời kỳ hậu chiến Iraq cho thấy tham vọng giới hạn sức mạnh nước Mỹ Một mặt, giới nhìn nhận rõ toan tính phủ Mỹ tiến hành chiến tranh không giống họ tuyên bố tiến hành chiến tranh để “giải phóng Iraq, mang lại hịa bình, tự cho nhân dân” Mặt khác, rắc rối mà Mỹ gặp phải sau chiến tranh, lần lộ rõ điểm yếu quốc gia chiến tranh xâm lược Nước Mỹ bị sa lầy Iraq giống họ mắc phải chiến tranh Việt Nam 84 z Chương QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2008 3.1 Sự điều chỉnh sách Tổng thống G Bush Iraq Chính sách đối ngoại Mỹ vừa có tính liên tục, vừa có tính giai đoạn, việc điều chỉnh mang tính giai đoạn có liên quan chặt chẽ đến bối cảnh quốc tế nước Khi Tổng thống Bush tái đắc cử nhiệm kỳ II năm 2005, bối cảnh giới khu vực có thay đổi sâu sắc tác động đến sách Mỹ Trung Đơng nói chung, Iraq nói riêng Trên bình diện quốc tế, với chiến lược “đánh đòn phủ đầu” “chủ nghĩa đơn phương” chiến chống khủng bố làm cho uy tín hình ảnh quốc tế Mỹ bị tổn thương, đồng thời xuất tình trạng chống Mỹ nhiều nơi giới, đặc biệt giới Hồi giáo Cuộc chiến chống khủng bố không làm cho sức mạnh cứng (hard power) yếu đi, song sức mạnh mềm (soft power) Mỹ yếu điều tranh cãi, vết rạn nứt hai bờ Đại Tây Dương xuất từ chiến tranh Iraq nổ chưa hàn gắn Mặt khác, “Cách mạng màu cam” xảy Ucraina tháng 12/2004 “Cách mạng hoa hồng” xảy Grudia trước khơng ảnh hưởng trực tiếp với Mỹ, song Washington muốn lợi dụng phong trào để tràn sang khu vực Trung Đơng Ngay năm 2005, tình hình nước quốc tế Mỹ nảy sinh thay đổi: Những thắng lợi Mỹ phảng phất mùi thất bại chi phí họ năm 2005 vượt 250 tỷ USD, nạn thất nghiệp dân Iraq mức 30 đến 40 %, lực lượng an ninh Iraq bất lực, dậy Iraq thường xuyên xảy Hơn 150.000 lĩnh Mỹ với khoảng 25.000 lính đồng minh triển khai Iraq Tuy nhiên, chiến làm cho 11.000 bị thương năm 2004 Trong đó, lực lượng vũ 85 z trang Iraq tỏ hiệu mà quan chức quân cao cấp nước ước tính phải 10 năm họ đảm đương nhiệm vụ Ngoài ra, chiến chống khủng bố quốc tế Mỹ thêm nghiêm trọng phần tử khủng bố tiếp tục gây vụ đánh bom lớn, điểm Ln Đơn (Anh) thành phố Charm el Cheikh (Ai Cập) tháng 7/2005, đảo Bali (Indonesia) tháng 10/2005 Đồng thời, tình hình an ninh Iraq khơng dịu với việc triển khai tiến trình độ trị, số lính Mỹ tử vong ngày tăng lên (hơn 2100 người) Để thực hóa điều chỉnh sách Mỹ Iraq, cuối năm 2006 Tổng thống Mỹ G Bush xếp lại “ê kíp” cách thay đổi nhân sự, theo R Ghết thay cho Đ Răm-xpheo làm Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Tiếp đó, năm 2007 Tổng thống G Bush tiếp tục bổ nhiệm tư lệnh Iraq; Thay Giám đốc An ninh quốc gia, Tham mưu trưởng Lục quân, Tư lệnh lực lượng Mỹ Trung Đông, Đặc biệt, ngày 10 tháng năm 2007 diễn văn truyền hình trực tiếp truyền hình, Tổng thống G Bush công bố chiến lược điều chỉnh Iraq với tên gọi The New way forward (Con đường hướng phía trước) với nội dung chủ yếu tăng quân tăng ngân sách cho chiến Trung Đơng nói chung Iraq nói riêng Theo Tổng thống Mỹ “rút quân lúc làm cho phủ Iraq sụp đổ Kịch dẫn đến tình trạng buộc phải đóng quân lâu dài Iraq, đồng thời phải đối mặt với kẻ thù cịn gây nhiều thương vong cho Nếu tăng cường hỗ trợ giúp đỡ Iraq vào thời điểm gay cấn để phá vỡ vòng vây bạo lực nay, nhanh đến ngày rút quân nước” Nội dung chiến lược khái quát sau: Một là, tăng 21.500 quân Mỹ Iraq, 17.5000 qn tới Baghda 4.000 lính thủ đánh tới tỉnh An An ba Ngoài ra, lữ đoàn quân đội Iraq 86 z điều dến khu vực Baghda Bộ Chỉ huy quân thủ đô cải tổ Nhiệm vụ hàng đầu quân Mỹ chuyển từ trách nhiệm an ninh cho người Iraq sang tập trung giúp lực lượng Iraq bảo vệ dân thường Bản kế hoạch Mỹ đưa thời điểm lực lượng an ninh Iraq kiểm sốt hồn tồn đất nước vào tháng 11/2007, song khơng nói tới hậu mục tiêu không đáp ứng; Hai là, chiến lược đặt trách nhiệm giành thắng lợi lên vai quyền Iraq Thủ tướng Iraq phải nỗ lực để thu hút người Hồi giáo Sunni thiểu số tham gia quyền việc thơng qua luật quy định chia sẻ công nguồn thu nhập dầu mỏ phục chức cho số thành viên Đảng Baath Tổng thống Saddam Husein bị lọc; Ba là, Mỹ dành tỷ USD cho chương trình tái thiết phát triển kinh tế Iraq, có chương trình tạo việc làm Baghda tỉnh An An ba, tăng gấp đôi đội tái thiết tỉnh; Bốn là, Mỹ chủ trương không đối thoại với Syria Iran vấn đề Iraq Kế hoạch Tổng thống Bush nêu rõ binh sỹ Mỹ mở phản công nhằm vào phần tử người Siry Iran mà Mỹ cho gây bất ổn tình hình Iraq Tuy nhiên, Mỹ thúc giục nước Ả rập ủng hộ phủ Iraq, dàn xếp quan hệ Iraq Thổ Nhĩ Kỳ, tiếp tục đề cao vai trò Liên Hợp Quốc Iraq, đặc biệt bầu cử xem xét Hiến pháp Ngoài ra, Mỹ tăng cường diện quân khu vực củng cố quan hệ quốc phòng với đối tác; Năm là, Tổng thống G Bush đệ trình Quốc hội Mỹ khoản ngân sách bổ sung 6,8 tỷ USD dành để chi tiêu hàng năm cho chiến tranh, có 5,6 tỷ USD cho kế hoạch tăng quân Iraq, 414 triệu USD dành cho việc mở rộng nhóm tái thiết tỉnh Bộ Ngoại giao Mỹ quản lý; 350 triệu 87 z USD cho chương trình phản ứng khẩn cấp tư lệnh quân Mỹ Iraq quỹ dùng cho tái thiết chung Lầu Năm Góc quản lý 22 Trong lĩnh vực quân sự, sau hoàn thành chiến xâm lược Iraq, Chính phủ Mỹ tiến hành sách hoàn toàn trái ngược với quy luật Ban đầu, tướng lĩnh Mỹ có ý định chuyển đổi đơn vị quân đội Iraq chưa tan rã sau chiến tranh thành đơn vị lao động, với mục đích nhằm trợ giúp công tác sửa chữa, cứu trợ khẩn cấp trả tiền công cho công việc Tuy nhiên, sau tướng lĩnh kế nhiệm làm ngược lại hoàn toàn với chủ trương ban đầu cách giải tán hành trăm ngàn binh lính, cho họ nhà tình trạng đói khát, rách rưới khơng có tiền bạc lại cho phép họ giữ lại vũ khí Điều ngun tình trạng cướp bóc phong trào dân tộc chống Mỹ sau Đây toan tính sai lầm quân đội Mỹ phải trả máu cho sai lầm Những số thương vong lĩnh Mỹ chiến trường Iraq ngày tăng lên, cộng với lời trích giới nước, quyền Mỹ định xây dựng lại lực lượng quân đội an ninh Iraq nhằm sử dụng người Iraq “đã quy thuận” để chống lại người Iraq “bất kham” Đây sáng kiến mà sách người Anh chế độ độc tài khác (đặc biệt S Hussien) nối tiếp thực hiện.23 Như vậy, nhìn cách tổng thể thấy khơng có thay đổi lớn sách Iraq nhiệm kỳ hai Tổng thống Bush Vấn đề Tổng thống Mỹ làm để ơng kết thúc chiến 22 Về Chiến lược The New way forward kết xin xem thêm: Darin E.W.Johnson (2008), “2007 in Iraq: The surge and benchmarks – A new way forward”, www.wcl.american.edu/journal/ilr/24/documents 23 Điểm khác biệt sách người Anh Chính phủ Mỹ dựng lên Iraq chỗ: Trong người Anh sử dụng “lĩnh tuyển mộ” người As-syria Thiên Chúa giáo để chống lại người Ảrập, Al-Allawi lại sử dụng người Kurd để công thành phố dậy Najaf, Karbala, Baquaba Fallujah Những động thái gây hận thù người Kurd người Ảrập, giống thảm sát người Assyria vào năm 1932 mà người Anh tạo 88 z mà ơng phát động, giống lời cố vấn sách đối ngoại ông TT Bush Danielle Pletka phát biểu: Chúng tơi khơng có ý định đưa định khác biệt Đó tiếp nối quan trọng 3.2 Quan hệ Hoa Kỳ với Iraq giai đoạn 2005 - 2008 Mối quan hệ Mỹ Iraq nhiệm kỳ II Tổng thống Bush đánh dấu kiện Mỹ chuyển giao quyền lực cho quyền Iraq vào ngày 28/6/2004 Tuy nhiên, sách đối nội, đối ngoại (chính trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự,…) Iraq giai đoạn Mỹ đạo diễn Vì vậy, mối quan hệ hai quốc gia xem xét góc độ nước xâm lược với quốc gia bị xâm lược Cuối tháng năm 2004, hội nghị quốc gia tổ chức Baghdad với tham dự 1300 đại biểu để bầu 100 thành viên Hội đồng Chính phủ quốc gia lâm thời Tuy nhiên, họp bị lu mờ dậy Najaf Karbala, Basra Trong đó, dậy người Sunni tiếp tục diễn Các công vào lực lượng Hoa Kỳ Liên quân không ngừng tăng lên Nếu tháng 3/2004 có 700 đến tháng 4/2004 số tăng lên 2700 Thậm trí, lực lượng dậy cịn chiếm ưu kiểm soát hiệu nhiều trung tâm miền Trung Iraq Falluja, Ramadi, Samarra, Baquaba,.… Ngoài ra, lực lượng phiến quân miền Bắc trì diện mạnh mẽ Mosul, kiểm soát thị trấn Tal Afar (gần biên giới với Syria) Trong máy bay Mỹ thường xuyên đánh bom Falluja – nơi giới huy quân Mỹ đánh giá trung tâm dậy Dưới hậu thuẫn Mỹ, ngày 30 tháng năm 2005, Iraq tiến hành tổng tuyển cử lần thứ nhất, bầu Quốc hội lâm thời Theo đó, đảng phái người Hồi giáo dòng Shiite giành thắng lợi với 48% số phiếu bầu, tương đương với 140 ghế tổng số 275 ghế Quốc hội 89 z Đứng thứ hai Liên minh người Kurd yêu nước,, với ủng hội 26 % cử tri bầu cử, chiếm 75 ghế Quốc hội; Đứng thứ ba Liên minh Iraq Thủ tướng lâm thời Allawi giành 13,5%, 40 ghế Quốc hội Mặc dù có hậu thuẫn Mỹ, song kết khẳng định thay đổi có tính lịch sử đời sống trị người Iraq, lần lịch sử đại Iraq người Hồi giáo dòng Shiite lên nắm quyền Người Shiite bị đàn áp thời Saddam Hussein giành quyền lực chưa có, thiểu số người Hồi giáo dịng Sunni có đặc quyền thời cựu Tổng thống S Husein bị gạt lề sau tẩy chay bầu cử, vai trò người Shiite người Kurd nâng cao nhiều so với người Sunni Tháng năm 2005, Quốc hội Iraq bầu chọn Chủ tịch Quốc hội chức danh lãnh đạo chủ chốt tạm quyền Ngày 15 tháng 10 năm 2005, Iraq tiến hành trưng cầu dân ý Hiến pháp Ngày 15/10/2005, tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội với 275 ghế, Shiite chiếm 128 ghế, Kurd 53 ghế, Sunni 55 ghế Ngày 22/4/2006, Quốc hội Iraq bầu ông Jalal Al Talabani, người Kurd làm Tổng thống; ông Nouri Al Maliki, người Shiite làm Thủ tướng; Ông Mahmoud Al Mashhadani, người Sunni làm Chủ tịch Quốc hội với nhiệm kỳ năm Ngày 24/5/2006, Thủ tướng Nouri Al Maliki trình quốc hội Iraq thông qua danh sách nội Tháng 6/2008, với tham vọng sử dụng Iraq làm qn lâu dài nhằm kiểm sốt hồn tồn Trung Đông, Mỹ đưa Thỏa ước Quy chế quân đội (Status of Forces Agreemant – SOFA) với quyền Iraq có nội dung đánh giá giống chế độ thuộc địa kỷ XIX: Không hạn chế số quân thời gian chiếm đóng 58 Hoa Kỳ lựa chọn 90 z Nhà cầm quyền quân dân Mỹ có quyền sử dụng lãnh thổ Iraq để cơng xứ láng giềng Iraq mà khơng cần phủ Iraq cho phép Hoa Kỳ quyền kiểm sốt khơng phận Iraq cao độ 30.000 feet; không lực Mỹ dùng không phận Iraq vào phi vụ công mục tiêu bên Iraq, hay cảnh để công xứ khác Các nhà thầu quân hay tư nhân Mỹ không thuộc thẩm quyền tài phán Iraq, hành động không liên hệ tới trách nhiệm quân Các Bộ Quốc phòng, Nội vụ An ninh quốc gia Iraq, kể việc mua vũ khí phải chịu quyền giám sát Hoa Kỳ vòng 10 năm.[95, tr 505] Tuy nhiên, quyền Iraq, đặc biệt Thủ tướng Al Maliki tuyên bố bác bỏ đề xuất quy chế trên, đồng thời tiến hành trình thương lượng lại nội dung với quyền Mỹ, theo người Iraq chấp nhận diện số lượng nhỏ lính Mỹ đồng minh, có kỳ hạn chũng có hạn chót định buộc Mỹ phải rút quân khỏi Iraq Điều hoàn toàn trái ngược với toan tính Tổng thống G Bush Trên phương diện kinh tế, sau chiếm đóng Iraq, quyền Bush tìm cách tăng gấp bốn lần số dầu sản xuất cách chuyển quyền kiểm soát kỹ thuật khai thác dầu cho công ty đa quốc gia Chính quyền Mỹ tin tồn quyền hành động, công ty đa quốc gia tung tiền đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở sản xuất, sử dụng kỳ thuật khai thác giếng dầu bị gián đoạn chiến tranh, thăm dò khai thác giếng dầu Chính quyền Iraq tích cực ủng hộ sách Mỹ, đại đa số dân Iraq kể tập đồn dầu khí mạnh, giới lãnh đạo tôn giáo đa số thành viên Quốc hội kịch liệt chống đối, đòi quyền Iraq 91 z phải nắm quyền kiểm sốt Ngay từ năm 2004, quyền Iraq người Mỹ định tiến hành thỏa hiệp với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trao quyền khai thác mỏ dầu quan trọng quốc gia cho công ty dầu khí quốc tế Tuy nhiên, thấy công ty chưa yên tâm sở pháp lý, quyền Iraq soạn thảo luật dầu khí tạo tảng vũng cho đầu tư ngoại quốc Năm 2007, dự thảo Luật Dầu khí đưa Quốc hội song gặp nhiều chống đối Kinh tế Iraq thời gian Mỹ chiếm đóng có bước tiến mới, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Iraq tăng 7% năm 2008 (năm 2007 1,3%) nhờ sản lượng dầu mỏ tăng Tuy nhiên số người Iraq thất nghiệp cao đầu tư nước giảm LHQ dự tính có bốn triệu người Iraq phải vật lộn với sống ngày, 40% số 27 triệu dân nước khơng có nước Do nhiều năm chiến tranh bị áp đặt biện pháp trừng phạt, mạng lưới điện quốc gia Iraq bị phá hủy, khiến hàng triệu người dân nước khơng có điện dùng Ở đất nước có nguồn dự trữ dầu mỏ lớn thứ ba giới này, người sử dụng xe máy, ô tô có lúc phải xếp hàng trạm bán xăng hàng để mua nhiên liệu Sản lượng dầu mỏ đạt mức gần 2,5 triệu thùng ngày Chính phủ Iraq chưa thơng qua Luật Dầu mỏ để tạo khuôn khổ pháp lý cho cơng ty nước ngồi hoạt động Iraq định doanh thu từ nguồn dự trữ dầu mỏ dồi chia sẻ Như nói đây, mối quan hệ Mỹ Iraq nhiệm kỳ II Tổng thống Bush thực chất giải hậu chiến tranh mà Mỹ đồng minh phát động năm 2003 bị sa lầy Iraq Hơn năm chiếm đóng Iraq, quân Mỹ lâm vào tỉnh cảnh khó khăn buộc nhà hoạch định sách Mỹ phải suy tính lại sách Iraq Ngày 10 tháng năm 2007, quyền Bush đưa phương an nhằm cứu vãn 92 z tỉnh hình Iraq, theo Mỹ tăng thêm 20.000 quân tới Iraq, làm dịu xung đột giáo phái quyền Iraq, đầu tư 1,2 tỷ USD đẩy mạnh công tái thiết Iraq Cuộc chiến tranh Iraq không tiếp tục cướp sinh mạng người Mỹ người Iraq mà cịn tiêu tốn lượng tiền khổng lồ Đầu năm 2007, nước Mỹ định chi khoản ngân sách gói trị giá 715 tỷ USD, 142 tỷ năm 2007, 481 tỷ USD cho hoạt động Lầu Năm góc năm 2008 Iraq trở thành gánh nặng chủ yếu ngân sách quốc phịng Mỹ, ngày có nhiều địi hỏi tăng thêm chi phí cho việc mua sắm quân trang, quân dụng, kỹ thuật, xây dựng dịch vụ y tế,… Ngoài ra, Mỹ buộc phải huy động thêm 92.000 lính thủy quân lục chiến cho chiến trường Iraq Song trùng với mối quan hệ song phương, Mỹ tranh thủ ủng hộ đồng minh cách đưa sáng kiến nhằm lôi kéo quốc gia khác, đặc biệt quốc gia láng giềng vào nhằm ổn định chiến trường Iraq mà “Sáng kiến ngoại giao mới” ví dụ điển hình Theo đó, Mỹ tổ chức “Hội nghị nước láng giềng” Iraq nhấn mạnh diện Syria Iran Tính đến năm 2008 (5 năm kể từ Mỹ tiến hành chiến tranh với Iraq, lật đổ chế độ Tổng thống S.Hussein) tình hình Iraq ngày trở nên tồi tệ với bạo lực gia tăng, kinh tế sa sút, mâu thuẫn phe phái ngày sâu sắc Số người chết Nhóm nghiên cứu Iraq (Iraq study group) cơng bố, kể từ năm 2003 đến năm 2008 có khoảng 90.250 dân thường Iraq chết.24 Trong thời gian từ tháng 4/2006 đến tháng 6/2007, bạo lực gia tăng mạnh lịch sử Iraq có từ 29.625 đến 31.825 dân thường nước chết Tuy nhiên năm 2007 (trừ hai tháng 7/2007), số dân thường Iraq 24 bakerinstitute.org/publications/iraqstudygroup_findings 93 z chết giảm dần tháng Ðến tháng 12/2007 giảm xuống 246 người/tháng, 1/7 tổng số 1.683 người chết, kể từ tháng 1/007 Tháng 2/2008 có 633 dân thường Iraq chết, thấp so với tháng 2/2007 (1.645) Theo số phía Iraq cơng bố, năm 2006 có 12.360 người Iraq chết, năm 2007 16.232 Tuy nhiên theo Nhóm nghiên cứu Iraq năm 2006 có 27.519 dân thường Iraq chết, năm 2007 24.519 Cuộc dậy người Hồi giáo dòng Sunni năm 2007 suy yếu số thủ lĩnh tay súng dậy dòng Sunni chuyển hướng tiến công lực lượng Al-Qaeda Iraq Mặc dù bị đẩy khỏi Baghdad tỉnh An-ba phía Tây Iraq, tay súng thuộc mạng lưới Al-Qaeda tập hợp lại miền Bắc Iraq tiến hành nhiều vụ đánh bom liều chết Trong đụng độ phe phái người Hồi giáo dòng Shiite gia tăng vào tháng vừa qua, với giao chiến lực lượng an ninh Iraq quân đội Meherdi (Mê-hơ-đi) giáo sĩ M.Anxa Baghdad miền nam Iraq Ngày 8/4/2007, huy quân đội Mỹ Iraq, tướng Petraeus điều trần trước Quốc hội Mỹ tình hình Iraq cho biết mức độ bạo lực số dân thường chết giảm từ tháng năm ngoái thắng lợi "mong manh bị đảo ngược" Cùng chia xẻ quan điểm với Petraeus, Ralth Peter – cựu đại tá quân đội Mỹ, tác giả 20 sách báo viết Iraq Mỹ khống chế ngành dầu mỏ Iraq, song xét đại cục người Mỹ không quán triệt 10 nguyên tắc chiến tranh, điển hình là: Đối phương khơng cảm thấy họ bị thua khơng thể cảm thấy thắng; Khơng lịng dân khơng cả; Qn báo Mỹ hoạt động hiệu quả; Nhập gia phải tùy tục, cần biết ngôn ngữ phong tục địa phương; Quân 94 z đội thực xong nhiệm vụ quân cần phải rời khỏi chiến trường ngay, khác bị sa lầy,…[62, tr 52] Mối quan hệ Mỹ - Iraq nhìn nhận mối quan hệ song mà phản ánh mối quan hệ đa phương Tuy nhiên, vào cuối năm 2005, trước tổn thất nặng nề người sức ép nước ngày mạnh mẽ, nước tham gia liên minh chống Iraq tuyên bố rút quân khỏi Iraq Ngày 15/3/2005, Ucraina tiến hành rút 135 quân nhân khỏi Iraq sau Quốc hội Iraq vừa khai mạc khóa họp đầu tiên, 550 binh sĩ tiếp tục rút khỏi Iraq vào tháng 5/2005, khoảng 900 binh sĩ nước vào cuối năm Tiếp nối Ucraina, Chính phủ Hà Lan tuyên bố rút qn đội khỏi Iraq Tồn 1350 binh sĩ Hà Lan, chủ yếu lính thủy đánh rút khỏi Iraq làm đợt vào cuối tháng 3/2005 Bungari khơng có ý định nán lại vùng đất nóng bỏng Đầu năm 2005, Tổng thống Bungari kêu gọi phủ định rút tồn 450 binh sĩ nước khỏi Iraq Đối với Hungari, trước diễn bầu cử Quốc hội Iraq, Thủ tướng Pherren Đuyêcxani tuyên bố: “Chúng ta có nghĩa vụ lại Iraq ngày bầu cử Ở lại thêm chuyện được” Để thực hóa lời tuyên bố đó, cuối tháng 3/2005 Hungari rút tồn số qn khỏi Iraq Ngày 4/3/2005, đội tuần tra Mỹ sân bay Baghda bắn nhầm làm tử thương cán đặc nhiệm cao cấp Italia, điều tạo nên bất bình cao độ dân chúng Italia, buộc Thủ tướng Italia Beclusconi phải thay đổi lập trường tuyên bố rút toàn số quân (lớn thứ ba sau Mỹ, Anh) nước tháng năm 2005 Tuy nhiên, Mỹ nhận ủng hộ nước Anh – đồng minh thân cận truyền thống Thủ tướng Anh Tony 95 z Blair tuyên bố nghị viện Anh khơng có kế hoạch rút quân, lực lượng quân Anh rút nước an ninh Iraq đảm bảo Ngày 17 tháng 11 năm 2008, bối cảnh bất lợi sóng phản đối chiến tranh Iraq người Mỹ tiếp tục diễn ra, tổn thất người chiến trường ngày lớn, rạn nứt tan rã lực lượng liên quân hình, đồng thời sau nỗ lực đàm phán hai bên, đại diện Mỹ ký với phủ Iraq Hiệp định việc rút quân lực lượng Mỹ khỏi Iraq tổ chức hoạt động Mỹ thời gian diện tạm thời họ Iraq 10 ngày sau Quốc hội Iraq thông qua hiệp đinh Hiệp định bao gồm 30 điều, quy định phạm vi, mục đích, tài sản dân sự, quốc phịng, truyền thơng, thẩm quyền hai bên,… Đặc biệt, điều 24 Hiệp định nêu rõ: Tất lực lượng Hoa Kỳ rút khỏi lãnh thổ Iraq chậm ngày 31 tháng 12 năm 2011; Tất lực lượng chiến đấu Hoa kỳ rút khỏi thành phố, làng mạc địa phương chậm đến ngày 30 tháng năm 2009; Hoa Kỳ công nhận chủ quyền Iraq… 25 Hiệp định coi thắng lợi phủ Iraq q trình đấu tranh giành lại độc lập, chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc, đồng thời thất bại Tổng thống G.W.Bush, đánh dấu chấm hết diện lực lượng quân Mỹ liên quân Iraq, mở trang mối quan hệ Mỹ - Iraq Ngày 14 tháng 12 năm 2008, Tổng thống G Bush có chuyến thăm Iraq Tại đây, ông tỏ ý cảm ơn binh lính ca ngợi Hiệp định An ninh Sự diện lần cuối cương vị Tổng thống Mỹ Iraq nói lên thất bại cá nhân Tổng thống Bush, đồng thời khép lại giai đoạn đen tối mối quan hệ song phương Mỹ - Iraq 25 http://www.globalsecurity.org/military/library/policy/dod/iraq-sofa.htm 96 z TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, nhiệm kỳ II, đứng trước tình hình giới nói chung, khu vực Trung Đơng Iraq nói riêng có nhiều thay đổi, Tổng thống Mỹ G Bush có điều chỉnh phương châm phương thức hành động Mỹ q trình thực hóa chiến lược bá chủ tồn cầu Và xu hướng đó, sách Mỹ Iraq điều chỉnh với chương trình hành động cụ thể, tiêu biểu Chiến lược “Con đường hướng phía trước” với nội dung chủ yếu tăng số quân, tăng ngân sách, lôi kéo nước đồng minh vào chiến tranh Iraq Chỉ nhìn vào số thống kê binh lính, ngân sách chi cho chiến tranh, số lượng lính tử vong,… Mỹ đồng minh bị đánh giá thất bại, sa lầy Iraq Tuy nhiên, diện quân đội Mỹ Iraq thay đổi sách Iraq nhiệm kỳ II Tổng thống Bush cho thấy Mỹ tâm tâm kiểm sốt trị nguồn tài ngun dầu mỏ Iraq, xây dựng mối quan hệ đồng minh Mỹ - Iraq tương lai 97 z KẾT LUẬN Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ trở thành siêu cường giới Đây điều kiện thuận lợi để Mỹ trì phát triển lực Dưới thời Tổng thống Bill Clinton, chiến lược toàn cầu ngăn chặn vượt ngăn chặn Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh trở lên lỗi thời với sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu Tháng năm 1995, phủ Mỹ cơng bố "chiến lược dính líu mở rộng" cho năm 90 với mục tiêu bao trùm "mở rộng cộng đồng dân chủ thị trường" Mỹ tuyên bố "tiếp tục có cam kết giới hành động linh hoạt, đa phương đơn phương cần thiết" Tuy nhiên, mục tiêu ảnh hưởng Mỹ giới, Trung Đơng nói chung Iraq nói riêng khơng thay đổi Và thời kỳ này, với sách đối ngoại chủ yếu phục vụ mục đích phát triển kinh tế, mối quan hệ Mỹ - Iraq không đối đầu gay gắt mà tồn trạng thái “căng thẳng nửa vời”, với bao vây, cấm vận kinh tế trừng phạt quân quy mô nhỏ Bước vào kỷ XXI, tình hình giới khu vực Trung Cận Đơng có nhiều biến động phức tạp, với lên thách thức an ninh phi truyền thống (Non-Tradition Security), đặc biệt chủ nghĩa khủng bố Sự kiện ngày 11/9/2001 – Khi Trung tâm Thương mại Thế giới New York bị chủ nghĩa khủng bố đánh xập Đây không không kiện bật có tầm ảnh hưởng lớn giới thập niên đầu kỷ XXI, mà cịn bước đột biến mối quan hệ Mỹ - Iraq, mở trang mối quan hệ hai quốc gia Tận dụng triệt để kiện ngày 11/9, Mỹ nhanh chóng mở chiến dịch “tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố” quy mô quốc tế chiến tranh Afganistan (2001) chiến tranh xâm lược Iraq (2003) Đây hai chiến tranh quy mô lớn kỷ XXI 98 z Được che đạy danh nghĩa chiến chống khủng bố, song chất, giới học giả đông đảo dư luận quốc tế đánh giá chiến tranh xâm lược đơn thuần, phi nghĩa bị phản đối kịch liệt Nó gây để lại nhiều hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng kinh tế, trị, văn hóa, nhân đạo,… Iraq, Mỹ giới Nó làm cho uy tín Liên Hợp Quốc bị tổn thương, làm rạn nứt mối quan hệ nước lớn, Tuy nhiên, chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II đem lại nhiều lợi ích cho nước Mỹ: Bằng chiến tranh này, Mỹ tiêu diệt tận gốc máy quyền Tổng thống S Hussein – số máy thuộc nhóm “cứng đầu”, “bất hảo” Mỹ Trung Đơng; Chính quyền G.W Bush thực mục tiêu chiếm lĩnh khai thách giếng dầu Iraq thời gian diễn chiến hợp thức hóa nguồn tài nguyên sau này; Mỹ xây dựng quyền “bù nhìn” thân Mỹ - xem thành lớn mà Tổng thống Bush thu từ chiến tranh, điều có nghĩa Mỹ xây dựng trụ sở, đồng minh chiến lược Mỹ Trung Đông, tiếp thêm tiền đề, sở cho Mỹ thực tham vọng khu vực tương lai Mối quan hệ Mỹ - Iraq thời gian diễn chiến tranh thời kỳ “hậu chiến” (2003 – 2008) theo mối quan hệ chiều nước xâm lược nước bị xâm lược Do đó, mối quan hệ ln ln bị chi phối quyền Tổng thống G.W Bush lực lượng liên qn, hồn tồn khơng có diện chủ thể Iraq đó, nói cách khác Iraq bị đè nén, thua thiệt mối quan hệ Điều minh chứng lực lượng liên quân chi phối tồn sách đối nội, đối ngoại Iraq thời kỳ sau Tổng thống Bush tuyên bố kết thúc chiến tranh, khôi phục đất nước Iraq thời kỳ hậu chiến Mặc dù chiến ưu mặt mối quan hệ với Iraq, song Tổng thống Bill Clinton Tổng thống G.W Bush với máy lãnh đạo Mỹ luôn có thay đổi sách Mỹ Iraq Chính 99 z sách đề cách cụ thể, chi tiết, phù hợp với bối cảnh cụ thể giai đoạn, đồng thời đặt tổng thể sách đối ngoại Mỹ nói chung sách với khu vực Trung Đơng Nhà Trắng nói riêng Chúng ta kể đến chiến lược “Vượt lên ngăn chặn”, “chiến lược ngăn chặn hai mặt”, loại trừ “những quốc gia cứng đầu” dười thời Tổng thống Bill Clinton, đến chiến lược “đánh đòn phủ đầu” Tổng thống G.W Bush Và làm phép so sánh mối quan hệ Mỹ - Iraq thời Tổng thống Bill Clinton Tổng thống G Bush, thấy ngoại trừ mục tiêu quốc gia bất biến Mỹ Iraq nói: Mối quan hệ Mỹ với Iraq thời Tổng thống Bill Clinton hòa dịu nhiều so với thời kỳ Tổng thống G.W Bush cầm quyền Sự hòa dịu hay phức tạp, nóng bỏng mối quan hệ hai quốc gia xuất phát từ bối cảnh quốc tế, khu vực nội hàm mối quan hệ song phương hai nước Tuy nhiên, khác biệt tạo tính cách hai vị Tổng thống Mỹ ? Quan hệ Mỹ - Iraq thời kỳ hậu chiến tương lai mối quan vấn đề lớn quan hệ song phương hai quốc gia Nước Mỹ phải đối mặt với thách thức Iraq, khu vực, dư luận giới lòng nước Mỹ Mặc dù Washington đạt mục tiêu tối thượng Iraq, song mối quan hệ Mỹ - Iraq thời kỳ “hậu chiến” phải đối đầu với muôn vàn khó khăn: Những tổn thất người, khoản kinh phí khổng lồ chi cho chiến tranh, đánh bom tự sát Iraq, cộng với bất ổn, bạo lực Iraq giai đoạn 2005 – 2008 biến Iraq thành vũng lầy, “hội chứng Việt Nam” quyền Bush Về tổng thể, mối quan hệ Mỹ - Iraq giai đoạn mối quan hệ xâm lược – bị xâm lược khơng có sáng sủa, trí cịn phức tạp giai đoạn trước Tấn công quân tỏ khơng có tính định trị người Mỹ mong đợi Những cơng người Iraq nhằm vào binh lính Mỹ, với khó khăn tài giai đoạn buộc quyền G.W Bush muốn lơi kéo Liên Hợp Quốc, NATO, 100 z trí người dân Iraq vào công quản lý tái thiết Iraq Tương lai Iraq, mối quan hệ song phương Mỹ với Iraq câu hỏi lớn chưa có đáp án khả thi, có phải lý giải vấn đề câu trâm ngôn muôn thủa: “Quốc gia khơng có kẻ thù vĩnh viễn, khơng có bạn bè vĩnh viễn, mà có lợi ích quốc gia vĩnh viễn” *** Như vậy, quan hệ quốc tế q trình vận động khơng ngừng, phức tạp luôn tạo đột biến q trình tịnh tiến mối quan hệ Mỹ - Iraq khơng nằm ngồi quy luật Mối quan hệ miêu tả hình sin, uấn lượn, êm đềm dội dịng sơng Tigơrơ (Tigris) Ơphơrát (Eufrat) Tuy có lịch sử lâu dài phức tạp, song mối quan hệ hai thập niên (cuối kỳ XX, đầu kỷ XXI) trải qua bao thăng trầm, biến động phức tạp, từ đồng minh đến đối địch, từ quan hệ hợp tác đến chiến tranh Trong khoảng thời gian này, mối quan hệ Mỹ - Iraq ghi dấu đậm nét Tổng thống G.W Bush, ông phát động chiến tranh xâm lược Iraq trì diện Mỹ Iraq khoảng năm (2003 – 2010) Đây không bước thụt lùi mối quan hệ song phương Mỹ - Iraq mà chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II tinh hình Iraq thời kỳ hậu chiến cịn nét “chấm đen” đậm tranh đối ngoại Mỹ thời tổng thống G.W Bush (2000 – 2008) 101 z BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Lê Thế Lâm - Đinh Thanh Tú: “Chính sách đối ngoại Mỹ Trung Cận Đông”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 10, 2006 Lê Thế Lâm - Phạm Thanh Hà: “Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung Cận Đơng từ sau chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12 (28), 2007 Lê Thế Lâm: “Hậu chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003), Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 12, năm 2010 Lê Thế Lâm – Phạm Thanh Hà: “Nguyên nhân chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 7, 2011 102 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Hoàng Anh, “Chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Dương từ đến năm 2000 đầu kỷ XXI”, http://www.iir.edu.vn Lý Vân Anh (2005), “Luật quốc tế sau chiến tranh Iraq: Thách thức triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 60, 3/2005 Từ Thiên Ân - Lương Chí Minh (2002), Lịch sử giới thời đương đại (tập VI), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 825 tr Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Vụ Quốc tế (2002), Những điểm nóng giới gần đây, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Vụ Tuyên truyền Hợp tác quốc tế (2004), Tình hình giới gần vấn đề kiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 395 tr Boniface Pascal (2002), Những chiến tranh tương lai, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Bob Woodward (2009), Cuộc chiến tranh ngầm: Bí sử nhà trắng2006 – 2008, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 519 tr Bernard Lewis (2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 494 tr Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1992), Cuộc chiến tranh vùng Vịnh (17/1 - 28/2/1991), Hà Nội, 323 tr 10 Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 501 tr 11 Vương Dật Châu (2006), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 z 12 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 381 tr 13 Nguyễn Văn Đoàn (2003), “Iraq - Cuộc chiến khơng thể tránh ?”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 51, 4/2003 14 Đạo Hồi Thế giới A rập: Văn minh – Lịch sử, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, 243 tr 15 Đỗ Đức Định (2007), “Trung Đông vấn đề thiết thực Việt Nam”, Tạp chí Châu Phi Trung Đông, số 11 (27) 16 Đỗ Đức Định (2007), “Trung Đông chiến lược nước lớn”, Tạp chí Châu Phi & Trung Đơng, số 12 (28) 17 Đỗ Đức Định (2008), Trung Đông vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 313 tr 18 Đỗ Trọng Quang (2006), “Sự trí bất đồng sách Mỹ EU vấn đề Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số (06) 19 Đỗ Trọng Quang (2006), “Tình hình căng thẳng Trung Đơng thời gian qua”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số (10) 20 Đỗ Trọng Quang (2006), “Bài học người Mỹ từ sách Trung Đơng thời gian qua”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 12(16) 21 Đỗ Trọng Quang (2007), “Trận chiến Mỹ chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo châu Á săn đuổi Osaman Binladen”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (106) 22 Đỗ Trọng Quang (2008), “Nhìn lại năm chiến tranh Iraq”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (119) 23 Đỗ Trọng Quang (2009), “Tình cảnh dân tị nạn Irắc”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 04 (44) 104 z 24 Paul R.Viottl - Mark V.Kauppi (2003), Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội, 258 tr 25 Peter Hahn, “Khủng hoảng kênh đào Su-ê: Cuộc khủng hoảng làm thay đổi cán cân quyền lực Trung Đông”, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 26 Hà Mỹ Hương (2007), “Nhìn lại điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (68) 27 Học viện Ngoại giao (2009), Đông Tây Nam Bắc - Diễn biến quan hệ quốc tế từ 1945, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 443 tr 28 Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Xu đặc điểm tình hình giới, phong trào cộng sản cánh tả quốc tế sách đối ngoại Việt Nam đến 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 29 Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Chính sách Trung Đơng quyền Goerge W Bush, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Hà Nội 30 Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Các nhân tố nội tác động đến q trình hoạch định sách đối ngoại Hoa Kỳ, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Hà Nội 31 Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Lý luận quan hệ quốc tế, Hà Nội, 461 tr 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Thông tin Khoa học (2007): “Trung Đông mới”, Tạp chí Những vấn đề trị xã hội, số 23 33 Vũ Đăng Hinh (2004), Nước Mỹ vấn đề, kiện tác động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Quốc Hồi – Trinh Huyền (2009), Tình báo Mỹ - vén bí mật, Nxb Thời Đại, Hà Nội, 250 tr 35 Vũ Văn Hiền (2009), Nhận thức thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 299 tr 36 Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế - Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 z 37 Nguễn Thái Yên Hương (2001), “Một số suy nghĩ sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Tổng thống G W Bush”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 38, 2/2001 38 Nguyễn Thái Yên Hương (2007): “Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng thống George W Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (107) 39 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách an ninh, đối ngoại Mỹ châu Á - Thái Bình Dương năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (378) 40 Trần Thị Lan Hương (2007), “Thể chế trị nước Trung Đơng”, Tạp chí Châu Phi Trung Đông, số (25) 41 Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (2007), “Quan hệ quốc tế đầu kỷ XXI lý thuyết thực tế”, Tài liệu tham khảo, Hạ Long 42 Khoa Quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị Khu vực I (2005), Triển vọng hịa bình Trung Đơng quan hệ quốc tế nay, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 43 Joel Krieger (2009), Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1510 tr 44 Johwn Deam (2006), Bí ẩn nhiệm kỳ tổng thống George Bush, Nxb Văn Học, Hà Nội, 120 tr 45 Nguyễn Nam Khánh (2003), “Đông Bắc Á - Một kịch khác chiến Iraq ?”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 52, 6/2003 46 Kissinger, Schmidt, “Phát biểu Kissinger Schmidt Diễn đàn kỷ 21 Hội nghị trị hiệp thương Trung Quốc tổ chức”, http://www.iir.edu.vn 47 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội, 548 tr 106 z 48 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Lê Linh Lan, “Bầu cử tổng thống năm 2004 chiều hướng sách đối ngoại nhiệm kỳ II Tổng thống Bush”, http://www.iir.edu.vn 50 Lê Linh Lan, “Vai trị tổng thống q trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ”, http://www.iir.edu.vn 51 Lê Linh Lan (2002), “Điều chỉnh sách Mỹ năm sau kiện 11/9”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 48, 10/2002 52 Lê Linh Lan (2003), “Mỹ với chiến I-rắc: thử nghiệm chiến lược an ninh quốc gia mới”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 51, 4/2003 53 Lê Thế Lâm (2004), Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai - Nguyên nhân hậu quả, Khóa luận Tốt nghiệp đại học, Hà Nội 54 Lê Thế Lâm, Phạm Thanh Hà (2007), “Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung Cận Đông từ sau chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12 (28), 2007 55 Lê Thế Lâm (2010), “Hậu chiến tranh vùng Vịnh lần thứ II (2003), Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 12/ 2010 56 Cao Văn Liên (2007), “Tiến trình hồ bình Trung Đông bế tắc: Nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Châu Phi Trung Đơng, số 11 (27) 57 Thái Văn Long (2007), “Sự điều chỉnh định hướng chiến lược Trung Đông Mỹ nay”, Tạp chí Châu Phi Trung Đơng, số (24) 58 Nguyễn Duy Lợi (2005), “Vai trị Trung Đơng trị kinh tế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 59 Nguyễn Duy Lợi (2006), “Một số vấn chiến tranh xung đột Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số (06) 107 z 60 Nguyễn Đình Ln, “Đơi nét quan hệ “chính trị dầu lửa” Nga - Trung - Mỹ Trung Á”, http://www.iir.edu.vn 61 Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 597 tr 62 Văn Minh (2005), “Liên minh chống Iraq Mỹ dứng đầu tan rã”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 63 Maridôn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 553 tr 64 Phan Doãn Nam (2002), “Quan hệ nước lớn sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 47, tr 17 – 28 65 Phan Doãn Nam (2002), “Nước Mỹ giới sau kiện 11-9”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 48, 10/2002 66 Phan Doãn Nam (2003), “Quan hệ quốc tế sau chiến tranh Iraq”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 51, 4/2003 67 Phan Doãn Nam (2008), “Sau G.W Bu-sơ: Nước Mỹ đâu ?”, Tạp chí Cộng sản, số 789 (7/2008), tr 109 – 112 68 Phương Nhung (2008), “Trung Đông chiến thay đổi biên giới”, Tạp chí Hồ sơ kiện, số 30 69 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2007), Một số vấn đề lịch sử giới (tập II), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007, 347 tr 70 Nhà xuất Lao Động (2001), Khủng bố & chống khủng bố - Thảm kịch nước Mỹ (tập I), Nxb Lao Động, Hà Nội, 336 tr 71 Nhà xuất Lao Động (2001), Khủng bố & chống khủng bố - Cuộc chiến tranh (tập II), Nxb Lao Động, Hà Nội, 332 tr 72 Nhà xuất Lao Động (2001), Khủng bố & chống khủng bố - Cuộc chiến không giới hạn (tập III), Nxb Lao Động, Hà Nội 108 z 73 Những kiện quan trọng quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ (1990 - 2001), http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0406_iii.html/ 74 Noam Chomsky (2007), Tham vọng bá quyền, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 231 tr 75 Dương Văn Quảng (2003), “Xung quanh khủng hoảng Iraq”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 50, 2/2003 76 Dương Văn Quảng (2003), “Chiến tranh Iraq nhìn từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 53, 8/2003 77 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đỗ Trọng Quang (2005), “Vài chi tiết hồ sơ Mỹ Saddam Hussein”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 79 Fareed Zakaria (2009), Thế giới hậu Mỹ, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 350 tr 80 Scott Ritter (2010), Lằn ranh công lý – Vũ khí hủy diệt hàng loạt & Cuộc chiến Mỹ Iraq, Nxb Thời Đại, Hà Nội, 286 tr 81 Samuel Hungtinton (2005), Sự chạm văn minh, Nxb Lao Động, Hà Nội, 383 tr 82 Senghor (2007), Đối thoại văn hoá, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 391 tr 83 Hùng Sơn (2003), “Tại lại Iraq ?”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 51, 4/2003 84 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 266 tr 85 Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên)(2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Stephen Zunes (2004), “Hoa Kỳ xâm lược Iraq: khía cạnh qn tồn cầu hóa”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11/2004, tr 55 – 59 109 z 87 Lưu Quý Tân, “Châu Á- hành trang vào kỷ XXI”, http://www.iir.edu.vn 88 Đồn Thắng (1994), “Vì Mỹ tiến hành chiến tranh vùng Vịnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4, 12/1994 89 Đoàn Văn Thắng (2004), “Một vài suy nghĩ tình hình giới sau I- rắc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 59, 12/2004 90 Cao Huy Thuần (2006), Thế giới quanh ta: Một góc nhìn tri thức, Nxb Đà Nẵng, 358 tr 91 Nguyễn Thị Thư - Nguyễn Hồng Bích - Nguyễn Văn Sơn (2000), Lịch sử Trung Cận Đông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 92 Trần Nam Tiến (Chủ biên) (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 – 2000), Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh, 595 tr 93 Nguyễn Vũ Tùng - Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế - Từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 179 tr 94 Đặng Cẩm Tú (2005), “Cuộc chiến tranh Iraq an ninh Đông Á - Thách thức triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 60, 12/2005 95 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh Lạnh, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 814 tr 96 Randall B Ripley James M Lindsay (Chủ biên) (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 546 tr 97 Hoàng Anh Tuấn (2004), “Cuộc chiến Iraq: Một năm nhìn lại”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 54, 3/2004 98 Tadao Umesao (2003), Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học, Nxb Thế Giới, Hà Nội 99 Tạ Minh Tuấn (2004), “Chính sách Trung Đơng Mỹ sau 11/9/2001”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 59, 12/2004 110 z 100 Tạ Minh Tuấn (2005), “Một số nguyên nhân tình hình bất ổn Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 63, 12/2005 101 Tạ Minh Tuấn (2006), “Vấn đề nhân quyền sách đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 65, 6/2006 102 Tạ Minh Tuấn (2007), “Vai trò Mỹ chế an ninh mềm châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (69), 2007 103 Nguyễn Vũ Tùng (2008), “Chiến lược tồn cầu Mỹ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 104 Thế giới sau chiến tranh Lạnh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006, 254 tr 105 Thomas J.Mc Cormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 589 tr 106 Thomas L Fiedman (2008), Một Album lời kiện 11-9, Nxb Từ điểm Bách Khoa, Hà Nội, 443 tr 107 Thông Tấn xã Việt Nam (2003): Trật tự giới sau 11/9, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 108 Thông Tấn xã Việt Nam (2001): 11/9 Tham họa nước Mỹ, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 258 tr 109 Thông Tấn xã Việt Nam: “Mỹ với chiến tranh Iraq”, TLTK, 3/2003 110 Thông Tấn xã Việt Nam (2002), Cuộc xung đột Israel & Ả Rập, Nxb Thông Tấn, 332 tr 111 Thông Tấn xã Việt Nam (2002), Mỹ - Iraq đối đầu hai kỷ, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 112 Thông Tấn xã Việt Nam (2003), Mỹ - Iraq đối đầu hai kỷ (Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai), Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 327 tr 111 z 113 Thông Tấn xã Việt Nam (2003), Những điều chưa biết Saddam Hussein, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 114 Thông Tấn xã Việt Nam (2007), Dưới giá treo cổ cựu Tổng thống Iraq Saddam Hussein, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 200 tr 115 Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (2002), Những nét sách đối ngoại, quốc phịng Tổng thống G Bush, Hà Nội 116 Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (2002), Xung quanh kế hoạch công Iraq Mỹ, Hà Nội 117 Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (2003), Một số đánh giá chiến tranh Iraq, Hà Nội 118 Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (2003), Những học nóng hổi chiến tranh Iraq, Hà Nội 119 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh phân tích dự báo (tập I), Hà Nội, 323 tr 120 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh phân tích dự báo (tập II), Hà Nội, 392 tr 121 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 317 tr 122 TTXVN (2003), "Lộ trình hồ bình Trung Đông", Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 123 TTXVN (2004), Toàn văn tuyên bố G8 "Quan hệ đối tác tiến tương lai chung khu vực Trung Đông Bắc Phi mở rộng", Tin tham khảo giới, ngày11 tháng 6, tr 13 - 16 112 z 124 TTXVN (2005), “Saddam Hussein – Số phận phiên tòa xét xử”, Tài liệu tham khảo số 12 125 Phạm Ngọc Uyển (1996), “Nhìn lại sách đối ngoại quyền Clinton ( 1992-1996)”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 14, 10/1996 126 Zbignien Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nxb Sự Thật, Hà Nội 127 Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng (2007), Tình hình trị kinh tế Trung Đông, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 128 Yvơ Lacơxtơ (1991), Những vấn đề địa trị Hồi giáo, biển, châu Phi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 252 tr 129 William R Polk (2008), Iraq - Chặng đường lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 274 tr 130 William Langewiesche (2007), Nước Mỹ sau kiện 11-9, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 197 tr 131 William J Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia – Sự cam kết mở rộng 1995 – 1996, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 132 Avi Shlaim (1998), The impact of US policy in the Middle East, Jouranal of Palestine Studies, Vol 17, No (Winter), pp 15 - 28, W Jstor Org 133 Bradlay L Bowman (2008), After Iraq: Future U.S Military Posture in the Middle East, The Washington Quarterly, Sping, pp 77-91 134 Darin E.W.Johnson (2008), 2007 in Iraq: The surge and benchmarks – A new way forward, www.wcl.american.edu/journal/ilr/24/documents 135 David Dassa E Kaye, Thaler, Theodore Jenifer D.P W Karasik, Morenoy, Dalia Frederic Wehrey,…(2008), Future U.S Security relationships with Iraq and Afganistan, http://www.rand.org 113 z 136 Philip H Gordon (2003), "Bush's Middle East vision", Survival, vol.45, No.1, Sping, pp 155 - 165 137 Nabil Fahmy (2005), The changing paradigm of the Middle East – Its elements and challenges, Mediteranean Quarterly, Spring, W.muse.jhu.edu 138 Nicholas A Veliotes (2005), Bush’s Middle East - Second Term blues ?, Mediteranean Quarterly, Spring, W muse.jhu.edu 139 Raymond Hinnebusch (2003), The international politics of the Middle East, Manchester University Press 140 Robert Looney: US Middle East economic policy - the Use of free trade Areas in the war on Terrorism, W muse.jhu.edu 141 Richard N Haass (2006), The New Middle East, Foreign Affairs, November/December 142 Joel Beinin (2003), The Israelization of American Middle East policy discourse, Social Text 75, Vol 21, No 2, Summer, W muse.jhu.edu 143 US foreign policy in the 21the century, Foreign Policy Agenda, U.S Departmen of State/September 2006, Volum 11, Number 3, http//: usinfor.state.gov/pub/ejournalusa.html 144 Shashi Tharoor (2003), Why America still needs the United Nations, Foreign Affairs, September/October 145 U.S Department of State (2002), Middle East Partnership Initiative, Washington DC, December, http://mepi.state.gov/mepi/ MỘT SỐ WEBSITE: - http://vi.wikipedia.org - http://www.globalsecurity.org/military/library/policy/dod/iraq-sofa.htm - www.iir.edu.vn - http://iames.gov.vn/iames/tin-tuc-su-kien/ - http://library.nu - http://www.foreignaffairs.com/ 114 z PHỤ LỤC MỘT SỐ MỐC LỊCH SỬ TRONG MỐI QUAN HỆ HOA KỲ VỚI IRAQ TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2008  8/8/1988: Chiến tranh Iran – Iraq kết thúc  2/8/1988: Iraq chiếm Kuwait  17/2/1991: Liên quân công Iraq, chiến tranh vùng Vịnh lần thứ bắt đầu  26/2/1991: Saddam tuyên bố rút quân khỏi Kuwait  2/3/1991: Cuộc dậy người Shiite Kurd Iraq  10/11/1994: Iraq thức cơng nhận độc lập Kuwait  09/04/2003: Chính phủ Saddam Hussein bị lật đổ  15/04/2003: Mỹ bắt đầu “nhào nặn” tương lai Iraq  06/05/2003: Mỹ cử nhân quản lí tới Iraq  22/05/2003: Liên Hợp Quốc bãi bỏ cấm vận kinh tế Iraq  13/07/2003: Iraq tiến tới chế độ tự quản  19/08/2003: Vụ đánh bom liều chết phá hủy văn phòng LHQ  02/11/2003: Trực thăng Mỹ bị bắn rơi  12/11/2003: Quân đồng minh Ý bị sát hại trụ sở  13/12/2003: Saddam Hussein bị bắt  01/02/2004: Thêm vụ đánh bom liều chết làm 100 người thiệt mạng  20/04/2004: Chuẩn bị xét xử Saddam thành viên phủ Baathist  08/06/2004: LHQ tán đồng việc chuyển giao quyền lực cho phủ lâm thời Iraq  15/11/2004: Vụ loạn Fallujia, 1200 người loạn bị giết quân Mỹ z  22/12/2004: Cuộc công gây tổn thất nặng nề quân đội Mỹ, 19 lính bị giết  30/01/2005: Lần 50 năm, người Iraq bầu cử với hệ thống đa đảng  19/07/2005: Báo cáo ước tính 25000 người Iraq thiệt mạng kể từ Mỹ bước chân vào Iraq  19/10/2005: Saddam Hussein bị buộc tội chống lại lợi ích nhân loại  21/01/2006: Chiến thắng không rõ ràng bầu cử Iraq  13/03/2006: Anh định giảm quân Iraq  07/09/2006: Mỹ tuyên bố trao trả phần quyền lực cho Iraq hải quân không quân  31/12/2006: Saddam Hussein bị xử tội chết hình thức treo cổ  10/01/2007: Bush tuyên bố kế hoạch tăng quân  19/03/2007: Đại diện từ Mỹ, Iran Syria gặp mặt nhằm ủng hộ quyền Iraq  14/08/2007: Thêm 500 người chết bạo động Yazidi  16/12/2007: Tỉnh cuối Iraq Basra quyền quân đội Anh trao trả cho người Iraq  02/03/2008: Mahmoud Ahmadinejad tới thăm Baghdad – chuyến thăm hữu nghị chủ tịch nước Iran  27/11/2008, Quốc hội Iraq bỏ phiếu thông qua Hiệp định an ninh yêu cầu quân đội Mỹ rút khỏi Iraq vòng ba năm  4/12/2008, Hội đồng Tổng thống Iraq thông qua Bản Hiệp định an ninh với Mỹ, theo quân Mỹ rút hoàn toàn khỏi Iraq vào cuối năm 2011 z PHỤ LỤC NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH IRAQ (2003) Một phụ nữ Iraq khóc sau nhà cô bị trúng tên lửa Mỹ Baghdad (Al-Ahram, 4/2/2003) Razaq Al Kazem Al Khafaji- người đàn ông 15 thành viên gia đình (trong có sáu trẻ em) (ảnh Karim Sahib / AFP, Jordan Times, 4/2/2003) Một người đàn ông Iraq bị thương ôm gái ông bị thương xe cứu thương Thủy quân lục chiến Mỹ miền trung Iraq (Ảnh Damir Sagolj / Reuters, JT, 3/30/2003) Một nhân viên Iraq bị thương Trung tâm viễn thông Al Salhiya sau trung tâm bị trúng tên lửa khơng kích liên qn vào Baghdad (Ảnh Patrick Baz / AFP, JT, 3/31/2003) z "Chiến dịch Iraq Tự do„: người đàn ông Iraq trẻ em la hét chạy sau Ahmadiya Al-khu phố họ Baghdad bị công tên lửa thông minh (AlAyyam, 27/3/2003) Một thi thể người dân Iraq nằm cạnh xe bị đốt cháy đường phố Baghdad sau khơng kích (Reuters, AN, 27/3/2003) Trẻ em Iraq tàn tích gần nhà chúng Al-Ahmadiya, Baghdad, sau bị phá hủy tên lửa Mỹ (Alquds, 27/3/2003) Xác chết bốn sinh viên Jordan thiệt mạng Mosul, Iraq khơng kích Hoa Kỳ ( Dustour, 27/3/2003) Một người phụ nữ Iraq phàn nàn với Chúa Trời rằng: Chúng ta làm để phải hứng chịu với tất điều ? (Alq Ala, 24/3/2003) Người dân Iraq tiếp nhận nước uống sau liên quân Mỹ - Anh ném bom Basra (Alquds Alarabi, 26/3/2003) Nguồn: http://www.aljazeerah.info/Special z Một binh lính Mỹ trị chuyện với cô bé người Iraq Một binh sĩ Mỹ sau trận đánh z Những ngày đình chiến Hai người đàn ông bị thương trận xung đột cầu xin giúp đỡ đường phố Baghdad z Nỗi kinh hoàng trẻ em Iraq Nỗi kinh hoàng trẻ em Iraq z Nỗi kinh hoàng trẻ em Iraq Một cậu bé bị hỏng đơi mắt hóa chất ảnh lúc trước z Nỗi đau người phụ nữ người thân Niềm vui đoàn tụ binh sĩ Mỹ trở từ Iraq z Một thương binh trở từ chiến khốc liệt đứa gái nhỏ Một phụ nữ Mỹ khóc trước mộ người chồng chết chiến tranh z Thủ đô Baghdad trận khơng kích Trị giải trí binh sĩ Mỹ Iraq z Một binh sĩ Mỹ tranh thủ đọc thư Một buổi chiều êm ả hoi Nguồn: http://forum.eplay.vn/linhgioi/showthread.php?t=2177 z DANH SÁCH CÁC NƯỚC TRONG LỰC LƯỢNG LIÊN QUÂN THAM GIA CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH LẦN II (2003) United Kingdom: 46,000 22 invasion (withdrawn 5/11) 1/05-withdrawn 10/08) Australia: 2,000 invasion 23 (withdrawn 7/09) Romania: 730 peak (deployed 24 El Salvador: 380 peak 25 Estonia: 40 troops (deployed 26 Bulgaria: 485 peak (deployed 27 Moldova: 24 peak (deployed 28 Albania: 240 troops (deployed 29 Ukraine: 1,650 peak (deployed 30 Denmark: 545 peak (deployed 31 Czech Republic: 300 peak 32 33 South Korea: 3,600 peak Japan: 600 troops (deployed Thailand: 423 troops (deployed 8/03-withdrawn 8/04) 34 Philippines: 51 troops (deployed 7/03-withdrawn 7/04) 1/04-withdrawn 12/08) 14 New Zealand: 61 troops (deployed 9/03-withdrawn 9/04) (deployed 5/03-withdrawn 12/08) 13 Portugal: 128 troops (deployed 11/03-withdrawn 2/05) (deployed 12/03-withdrawn 12/08) 12 Netherlands: 1,345 troops (deployed 7/03-withdrawn 3/05) 4/03-withdrawn 12/08) 11 Hungary: 300 troops (deployed 8/03-withdrawn 3/05) 8/03-withdrawn 12/08) 10 Norway: 150 troops (deployed 7/03-withdrawn 8/06) 4/03-withdrawn 12/08) Italy: 3,200 peak (deployed 7/03-withdrawn 11/06) 9/03-withdrawn 12/08) Lithuania: 120 peak (deployed 6/03-withdrawn 08/07) 5/03-withdrawn 12/08) Slovakia: 110 peak (deployed 8/03-withdrawn 12/07) 6/05-withdrawn 1/09) Georgia: 2,000 peak (deployed 8/03-withdrawn 8/08) (deployed 8/03-withdrawn 1/09) Mongolia: 180 peak (deployed 8/03-withdrawn 09/08) 7/03-withdrawn 7/09) Armenia: 46 troops (deployed Tonga: 55 troops (deployed 35 Honduras: 368 troops (deployed 8/03-withdrawn 5/04) 7/04-withdrawn 12/08) z 15 Azerbaijan: 250 peak 36 (deployed 8/03-withdrawn 12/08) 16 troops (deployed 8/03-withdrawn Singapore: 175 offshore 5/04) (deployed 12/03-withdrawn 12/08) 37 17 Bosnia and Herzegovina: 85 peak (deployed 6/05-withdrawn 38 Nicaragua: 230 troops (deployed 9/03-withdrawn 2/04) Macedonia: 77 peak (deployed 39 7/03-withdrawn 11/08) 19 Spain: 1,300 troops (deployed 4/03-withdrawn 4/04) 11/08) 18 Dominican Republic: 302 Iceland: troops (deployed 5/03-withdrawal date Latvia: 136 peak (deployed 5/03-withdrawn 11/08) 20 Poland: 200 invasion—2,500 peak (withdrawn 10/08) 21 Kazakhstan: 29 troops (deployed 9/03-withdrawn 10/08) Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/MultiNational_Force_%E2%80%93_Iraq z ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THẾ LÂM QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ VỚI IRẮC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Thế... 15 Kết cấu luận văn 16 Chương 17 QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 17 1.1 Tổng quan Hoa Kỳ Iraq 17 1.1.1 Tổng quan Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 17 1.1.2... 85 QUAN HỆ HOA KỲ - IRAQ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2008 85 3.1 Sự điều chỉnh sách Tổng thống G Bush Iraq 85 3.2 Quan hệ Hoa Kỳ với Iraq giai đoạn 2005 - 2008 89 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:27