1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quá trình mở rộng liên minh châu âu từ góc nhìn liên văn hóa

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC HỒNG THỊ NGỌC DIỆP Q TRÌNH MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA KHỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC -HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU – TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60 31 40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TSKH LƢƠNG VĂN KẾ HÀ NỘI – 2013 z Mục lục Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN VĂN HÓA 1.1 Cơ sở lý luận liên văn hóa 1.2 Giao tiếp liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa 12 1.3 Mối quan hệ nhân tố văn hóa với kinh tế trị - Bối cảnh châu Âu 17 1.3.1 Mối tương quan nhân tố văn hóa với kinh tế trị 17 1.3.2 Mối quan hệ nhân tố văn hóa với kinh tế trị - Bối cảnh châu Âu 18 Chƣơng : Q TRÌNH LIÊN VĂN HĨA TRONG HỘI NHẬP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 23 2.1 Sự đời Cộng đồng châu Âu (European Communities EC 6) đặc điểm địa – văn hóa 23 2.2 Đặc điểm liên văn hóa q trình mở rộng EU 26 2.2.1 Quá trình mở rộng cộng đồng châu Âu 26 2.2.2 Từ Cộng đồng châu Âu (EC 12) đến Liên minh châu Âu (EU 27) 28 2.3 Những cố gắng Liên minh châu Âu việc thúc đẩy mở rộng liên kết văn hóa 37 2.3.1 Mục tiêu vai trị sách văn hóa EU 37 2.3.2 Q trình hoạch định sách văn hóa chung EU 41 2.3.2.1 Chính sách văn hóa chung EC thời kỳ trước năm 1992 z 41 2.3.2.2 Chính sách văn hóa chung EU thời kỳ sau năm 1992 2.3.3 Các hoạt động chương trình văn hóa EU 42 47 2.3.3.1 Tổng quan chương trình văn hóa EU 50 2.3.3.2 Chương trình nghị văn hóa EU 52 2.3.3.3 Năm châu Âu đối thoại liên văn hóa 56 Chƣơng : THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA HỘI NHẬP VĂN HÓA Ở EU 59 3.1 Kết thu từ sách văn hóa chung EU 59 3.2 Thách thức hội nhập văn hóa EU 60 3.3 Triển vọng quang cảnh văn hóa EU 64 3.4 Kinh nghiệm hội nhập văn hóa EU vận dụng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 68 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo 74 z PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Hơn thập kỷ trôi qua kể từ giới bƣớc vào thiên niên kỷ Xu tồn cầu hóa tiếp tục có bƣớc phát triển nhanh chóng làm cho tùy thuộc lẫn nƣớc giới ngày lớn Sự phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học công nghệ làm cho khái niệm ranh giới quốc gia dần ý nghĩa tạo sở cho đời “ngôi làng tồn cầu”, đó, chủ nghĩa khu vực đóng vai trị vơ quan trọng Liên minh châu Âu (European Union – EU) đƣợc xem thành điển hình q trình tồn cầu hóa diễn phạm vi khu vực châu Âu, có bƣớc tiến đáng kể với nhiều thành tựu bật Ngƣời ta nói đến EU nhƣ liên minh thành công lịch sử loài ngƣời mà phần lớn nhờ kết đạt đƣợc lĩnh vực kinh tế trị Trong đó, EU mà nói, cịn nhiều vấn đề cần phải đƣợc đặt Nổi bật vấn đề giải khủng hoảng nợ cơng nay, vấn đề có liên quan đến xây dựng sách đối nội đối ngoại chung EU, vấn đề mà ngƣời ta cịn tránh né nhƣng khơng thể khơng đề cập đến việc giữ gìn tính đa dạng văn hóa châu Âu hình thành văn hóa chung châu Âu mở rộng phạm vi ảnh hƣởng văn hóa châu Âu quốc gia khu vực khác giới Để làm đƣợc điều này, không dựa tảng di sản văn hóa chung châu Âu mà liên quan đến vấn đề liên kết văn hóa, ngơn ngữ, giáo dục… Tìm hiểu trình mở rộng Liên minh châu Âu từ góc nhìn liên văn hóa, sách mà Liên minh châu Âu đặt ra, trình thực sách, kết đạt đƣợc nhƣ thách thức phải đối mặt EU vấn đề thúc đẩy chung sống văn hóa bối cảnh thể hóa EU cần có bƣớc tiến sâu q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ để hiểu thêm tổ chức khu vực thành công giới Từ rút kinh z nghiệm xử lý vấn đề văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa áp dụng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations – ASEAN) Đồng thời, tìm hiểu văn hóa EU để hiểu rõ đối tác chiến lƣợc EU nhằm đƣa biện pháp thúc đẩy mối quan hệ ASEAN – EU nói chung nhƣ quan hệ Việt Nam – EU nói riêng Với ý nghĩa đó, sở tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học trƣớc, luận văn “Quá trình mở rộng Liên minh châu Âu – Từ góc nhìn liên văn hóa” mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu Liên minh châu Âu dƣới góc nhìn mới, hy vọng luận văn trở thành nguồn tài liệu tham khảo bổ sung cho việc nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nền văn hóa châu Âu Liên minh châu Âu vấn đề đƣợc nhiều học giả, chuyên gia quan tâm nghiên cứu Đây đối tƣợng nghiên cứu lớn có q trình phát triển lâu đời, có tác động sâu sắc đến nhiều đối tƣợng khác Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo công trình, sách báo nghiên cứu vấn đề từ nguồn khác Sách viết điều kiện địa lý lịch sử châu Âu nhƣ “Lịch sử châu Âu” tác giả Đỗ Đức Thịnh; văn hóa châu Âu từ trƣớc cơng ngun đến nhƣ “Văn minh phƣơng Tây” học giả Crane Brinton; tổng quan lịch sử, thành tựu hệ giá trị văn hóa châu Âu nhƣ “Văn hóa châu Âu – Lịch sử, thành tựu, hệ giá trị” TSKH Lƣơng Văn Kế Sách viết trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu nhƣ “Liên minh châu Âu” tác giả Đào Huy Ngọc Cuốn sách gồm nghiên cứu Liên minh châu Âu chủ nghĩa khu vực nhƣ “European Union and New Regionalism” học giả Mario Telo` chủ biên Sách vấn đề văn hóa nhƣ “Tồn cầu hóa văn hóa” nhà xuất giới, dịch tác giả Dominique Wolton, hay “Văn hóa kỷ XX – Từ điển lịch sử văn hóa” Michel Fragonard; sách văn hóa thời tồn cầu z hóa, khu vực hóa, có nhƣ “Thế giới đa chiều – Lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực”, “Văn hóa Bắc Mỹ tồn cầu hóa” TSKH Lƣơng Văn Kế, hay sách dịch tác giả Samual Huntington “Sự va chạm văn minh” Bên cạnh đó, tác giả tham khảo nhiều viết tạp chí Nghiên cứu châu Âu số tạp chí khác tham khảo trang web thức Liên minh châu Âu Trên sở chọn lọc tƣ liệu, tham khảo công trình nghiên cứu nói trên, tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài q trình hình thành phát triển tổ chức khu vực thành công giới – Liên minh châu Âu EU đƣợc soi sáng dƣới góc nhìn liên văn hóa Trong đó, cần phải tập trung vào mối quan hệ tƣơng hỗ nhân tố văn hóa với kinh tế trị bối cảnh tồn cầu hóa hệ thống sách văn hóa EU nhằm hỗ trợ cho việc giải vấn đề văn hóa liên minh Phương pháp nghiên cứu Với việc xác định đối tƣợng nhƣ trên, luận văn đƣợc viết sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử, phƣơng pháp so sánh, nhiên, phƣơng pháp chủ đạo luận văn phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp địa lý học, trị học, kinh tế học, văn hóa học, triết học, tính tổng thể phức hợp đối tƣợng nghiên cứu Quá trình mở rộng EU dƣới góc độ liên văn hóa khơng thể chân thực đầy đủ đƣợc soi sáng dƣới góc độ phƣơng pháp nghiên cứu đơn ngành, văn hóa, kinh tế trị có mối quan hệ tƣơng hỗ đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa z Cấu trúc luận văn Luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng với phần mở đầu phần kết luận Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên văn hóa Trong chƣơng giải vấn đề sau: - Tìm hiểu khái niệm liên văn hóa - Vai trị giao tiếp liên văn hóa q trình tồn cầu hóa - Tìm hiểu mối tƣơng quan nhân tố văn hóa với trị kinh tế, lấy bối cảnh khu vực châu Âu Chƣơng 2: Quá trình liên văn hóa hội nhập Liên minh châu Âu Chƣơng chƣơng chủ đạo luận văn, tập trung vào vấn đề sau: - Sự hình thành EU (EC 6) dƣới góc nhìn địa – văn hóa - Q trình mở rộng EU thành tổ chức khu vực gồm 27 thành viên ngày dƣới góc nhìn liên văn hóa - Q trình hoạch định, thực hiện, mục tiêu sách văn hóa EU tƣơng quan với hệ thống sách chung Chƣơng 3: Thách thức triển vọng hội nhập văn hóa Liên minh châu Âu Chƣơng đề cập đến nội dung: - Những thách thức hội nhập văn hóa EU thái độ quốc gia thành viên với gọi sắc châu Âu - Triển vọng sắc chung châu Âu - Những kinh nghiệm hội nhập văn hóa EU mà ASEAN học tập z Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN VĂN HÓA 1.1 Cơ sở lý luận liên văn hóa Văn hóa khái niệm rộng lớn, gây tranh cãi bất đồng từ lâu Tuy quan điểm văn hóa đa dạng, chí xung đột nhau, nhƣng ngƣời ta tìm thấy điểm trí chung từ phƣơng Đông phƣơng Tây Nghĩa gốc “văn hóa” tiếng Latinh “trồng trọt”, “gieo cấy”, thể chất văn hóa trình, ln thay đổi, chịu tác động nhiều yếu tố khơng đồng Theo nghĩa hẹp, văn hóa toàn sáng tạo mang ý nghĩa tinh thần ngƣời nhƣ tƣ tƣởng, tơn giáo, tín ngƣỡng, ngôn ngữ, tri thức, phong tục tập quán sinh hoạt (lao động, học hành, ăn, ở, giao tiếp, trang phục, nghỉ ngơi, sáng tạo văn nghệ ) [27, tr 322] Theo nghĩa rộng, văn hóa hệ thống định hƣớng chung dựa giá trị chuẩn mực, cách thức hay khuôn mẫu hành động để giải vấn đề Chúng tạo ý tƣởng động hành động hợp pháp lĩnh vực đời sống xã hội: đời sống cá nhân, kinh tế trị Chúng xuất phát điểm việc xây dựng điều chỉnh hệ thống sách cơng quốc gia [61, pg 59] Vậy đặc tính văn hóa kết tinh, đọng lại lịch sử Chừng yếu tố chƣa trở thành truyền thống lịch sử, yếu tố chƣa thể coi văn hóa Nói đến văn hóa nói đến chỉnh thể hệ thống văn hóa quốc gia – dân tộc, bao gồm loạt yếu tố: ngôn ngữ, tôn giáo – tín ngƣỡng, lễ hội dân gian đại, phƣơng thức ứng xử, thói quen tâm lí, đời sống tình cảm trí tuệ, phong tục tập qn Khơng gian văn hóa dân tộc lãnh thổ quốc gia Văn hóa dân tộc nét sắc chung hữu vùng văn hóa, có tất hay đại đa số thành viên cộng đồng dân tộc Bản sắc khái niệm độc lập khái niệm văn hóa, nhƣng chúng có tƣơng quan mật thiết Theo cách hiểu tâm lý – xã hội học sắc thƣờng có hai cách định nghĩa: thứ nhất, sắc toàn đặc trƣng giúp phân biệt cá thể với cá thể khác; thứ hai, sắc toàn z đặc trƣng làm nên cá nhân phân biệt sắc – Tôi sắc – Ta [27, tr 324] Kết hợp hai khái niệm sắc văn hóa lại, ta có khái niệm sắc văn hóa Bản sắc văn hóa yếu tố truyền thống chuẩn mực cảm thụ, giá trị ứng xử thể thống tuyệt đại đa số thành viên cộng đồng nhờ học tập từ kinh nghiệm cộng đồng văn hóa Nếu cộng đồng dân tộc sắc văn hóa dân tộc yếu tố truyền thống, chuẩn mực giá trị, cách thức ứng xử hữu thành viên dân tộc / nhóm sắc tộc [15, tr 329] Bản sắc văn hóa dân tộc cốt lõi văn hóa dân tộc Nó vừa mục tiêu tìm hiểu học tập, vừa động lực để phát triển văn hóa dân tộc Để phát triển văn hóa dân tộc, cần phải biết tiếp thu cách sáng tạo có chọn lọc yếu tố tinh hoa văn hóa bên ngồi nhƣ văn hóa địa phƣơng nƣớc Cũng có nguyên tắc phải biết phát huy truyền thống, nhƣng không nên dập khn máy móc Văn hóa khu vực tồn hệ thống văn hóa tồn đồng thời không gian xuyên quốc gia thƣờng bao gồm nhiều văn hóa dân tộc Hạt nhân văn hóa khu vực nét sắc chung khu vực Về nguyên tắc số lƣợng nét sắc văn hóa chung khu vực phải so với tổng số nét sắc văn hóa có quốc gia khu vực Các nhà nghiên cứu khẳng định nét sắc văn hóa khu vực xun quốc gia là: có cội nguồn ngơn ngữ xa xƣa; có lịch sử; có tơn giáo ý niệm đại; có truyền thống văn hóa chung; thuộc khối liên kết kinh tế - trị tƣơng lai Khi nghiên cứu sắc văn hóa khu vực, ngƣời ta phải ý khuynh hƣớng sau [27, tr 352] : - Bản sắc khu vực hình thành phân biệt ba chiều : phân biệt với khu vực xung quanh, phân biệt với văn hóa bậc dƣới phân biệt với văn hóa cấp - Bản sắc văn hóa khu vực hình thành đồng hóa bên thơng qua: trao đổi kinh tế đồng hóa tƣơng quan vật chất; thể hóa 10 z thành tố cấu thành sắc châu Âu Cho nên nói, sắc châu Âu khái niệm mang tính động tính lịch sử, kết tiến trình tự thân tiến trình, khơng ổn định biến đổi tùy thuộc vào mối quan hệ tƣơng tác, thời điểm tƣơng tác hoàn cảnh, khơng gian, mơi trƣờng tƣơng tác Tính biến động chịu tác động yếu tố khác tác động trở lại trình trị, kinh tế, xã hội … Bản sắc châu Âu giai đoạn hình thành vừa định hình loại sắc cộng đồng không thiết phải khác so với loại sắc cộng đồng định hình nhƣ sắc quốc gia, sắc dân tộc, sắc vùng … Tuy vậy, sắc châu Âu hẳn khơng giống hồn tồn với loại sắc cộng đồng vừa nêu, EU vốn trƣờng hợp đặc biệt chƣa tồn lịch sử nhân loại Trong trƣờng hợp EU, chủ thể mới, điều kiện mới, bối cảnh xu tác động để tạo khác biệt sắc châu Âu với loại sắc cộng đồng khác Vậy đâu đặc trƣng sắc văn hóa châu Âu? Bản sắc châu Âu khơng khác tình cảm hƣớng vào ngƣời châu Âu tạo gắn kết, cố kết bên cho nhóm ngƣời chung mục đích vận mệnh gắn với kế hoạch, dự án hội nhập cụ thể [10, tr 16] Bản sắc châu Âu hệ thống giá trị mang lại ý nghĩa cho cơng dân châu Âu để họ có đƣợc tình cảm gần gũi, gắn kết với văn hóa chung hệ thống thiết chế có ý nghĩa quan trọng xác thực Ngƣời ta dễ dàng nhận thấy nhƣ chấp nhận có hệ giá trị chung EU Các đặc điểm hệ giá trị là: - Trong quan hệ cá nhân – tập thể cá nhân trung tâm - Thiết chế xã hội dựa vào quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ hiệp định, tôn trọng quyền cá nhân luật pháp - Quan niệm giá trị đề cao cá tính, sáng kiến cá nhân, độc lập, tơn trọng hiệp định - Khuynh hƣớng tâm lý dựa vào thân, tơn trọng lực lý tính 68 z Những đặc điểm vừa tiền đề tích cực, vừa cản trở cho q trình hội nhập phát triển, nhƣ chúng không đƣợc nhận thức phát huy đắn.Từ thƣớc đo hệ giá trị này, nhà nghiên cứu văn hóa tôn giáo nhƣ dân tộc học châu Âu thống với nét sắc châu Âu, thể lĩnh vực văn hóa trị tƣ tƣởng, văn hóa kinh tế, văn hóa sinh hoạt tâm lý cá nhân Bản sắc chung châu Âu góp phần để ngƣời châu Âu cảm nhận ngƣời châu Âu nhiều khác biệt so với nhóm ngƣời khác Bản sắc châu Âu đƣợc hình thành sở giá trị chung châu Âu khứ, tầm nhìn chung cho tƣơng lai Tóm lại, sắc đƣợc xem tiến trình hay hệ tiến trình khơng không tĩnh mà động nên thành tố Việc cố thành tố sắc châu Âu làm rối thêm vấn đề Tuy nhiên, sắc châu Âu hiểu nhƣ phức hợp giá trị truyền thống đƣợc thừa nhận với giá trị đại đƣơng đại nhƣ chủ nghĩa nhân văn tự do, quyền dân sự, tự tƣ tƣởng, niềm tin, bình đẳng văn hóa pháp luật với trách nhiệm xã hội cuối giá trị dân chủ đa nguyên tham dự Trong phức hợp này, văn hóa châu Âu đặc điểm, giá trị chung tảng quan trọng mà EU cần phải tăng cƣờng phát triển Trong năm gần đây, EU tăng cƣờng thúc đẩy ngƣời dân châu Âu lại gần dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: hỗ trợ du lịch, trao đổi văn hóa, giáo dục hay xây dựng biểu tƣợng chung có ý nghĩa (cờ, châu Âu ca, ngày châu Âu …) EU đƣa thực hệ thống sách nhằm tạo sắc văn hóa, gồm có: - Áp dụng sách khác cấp độ cá nhân, quần thể, quốc gia - Tăng cƣờng ý thức sắc văn hóa, phƣơng thức nhấn mạnh lịch sử chung châu Âu, lấy lịch sử làm dây nối, dùng quan niệm châu Âu để làm mờ nhạt ý thức quốc gia dân tộc 69 z - Thơng qua đối thoại liên văn hóa để xác lập địa vị châu Âu, hình thành ý thức quy thuộc Tất việc làm góp phần xây dựng nên sắc chung châu Âu 3.4 Kinh nghiệm hội nhập văn hóa EU vận dụng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kinh nghiệm hội nhập liên kết khu vực EU phong phú kinh nghiệm bổ ích hội nhập liên kết khu vực khác giới ASEAN có lẽ tổ chức khu vực giống với EU quy mơ hình thức hoạt động Cho nên, kinh nghiệm hội nhập EU vận dụng cho ASEAN hợp lý cho tổ chức khu vực khác Tuy nhiên, hội nhập EU vận dụng cho ASEAN, động lực hội nhập EU, tồn q trình lịch sử ngàn năm châu Âu với kinh nghiệm liên minh thể hóa tạo chung vững (hệ thống chínhh trị, kinh tế, văn hóa) cho lâu đài hội nhập quốc gia châu Âu mà quốc gia Đơng Nam Á khơng có đƣợc ASEAN tổ chức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đƣợc thành lập ngày 08/08/1967 với nƣớc thành viên ban đầu, đến có 10 nƣớc thành viên, cố gắng thiết lập “Cộng đồng ASEAN” vào năm 2015 với trụ cột [52, tr 5]: (1) Cộng đồng trị - An ninh ASEAN (APSC) (2) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (3) Cộng đồng văn hóa, xã hội ASEAN (ASCC) Trong q trình 45 năm hoạt động phát triển, ASEAN đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Ngày 15/12/2008, sau đƣợc 10 quốc gia thành viên phê chuẩn, “Hiến chƣơng ASEAN” thức có hiệu lực Nội dung “Hiến chƣơng ASEAN” kết trình thảo luận nghiêm túc kỹ lƣỡng, thể cân dung hòa quan điểm nƣớc thành viên, phản ánh mức 70 z độ “thống đa dạng” ASEAN vào thời điểm nay, phù hợp với mục tiêu lợi ích chung nƣớc ASEAN Nguồn gốc sâu xa gắn kết ASEAN giá trị văn hoá truyền thống dân tộc khu vực đƣợc hồi sinh sau hàng kỷ bị mai dƣới ách thống trị chủ nghĩa thực dân, đƣợc kế thừa phát triển thông qua việc giao lƣu, hợp tác để lựa chọn, tiếp thu hay, đẹp văn hố nƣớc ngồi, đáp ứng yêu cầu dân tộc thời đại ngày Hơn nữa, dân tộc ASEAN chia sẻ với giá trị văn hóa chung nƣớc phƣơng Đơng Đó tính trung dung, hồ hỗn, thoả hiệp, cảm trọng tình, tính phục tùng nhà nƣớc, lệ thuộc cá nhân vào cộng đồng, chủ nghĩa bình quân, xu hƣớng thích bắt chƣớc (và có lực bắt chƣớc), cộng với cần cù, sáng tạo, siêng ngƣời lao động Đặc biệt, trải qua đấu tranh lâu dài, gian khổ với bao hy sinh, mát để dành độc lập, tự do, ngày nay, quốc gia khu vực mong muốn có hồ bình, ổn định để tập trung nguồn lực vật chất tinh thần cho xây dựng đất nƣớc phồn vinh Chính tinh thần tiếp thu văn hố cách sáng tạo, có chọn lọc từ thời cổ đại, đến thời cận đại, đại, cho dù thời kỳ bị nô lệ, dân tộc Đông Nam Á không ngừng bảo vệ đƣợc sắc dân tộc mình, mà cịn tiếp nhận đƣợc tốt đẹp văn hố phƣơng Tây, để nâng văn hố dân tộc lên ngang tầm thời đại Đó sức sống mãnh liệt dân tộc Đơng Nam Á Có thể khẳng định rằng, văn hoá yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển ASEAN Vậy ASEAN học hỏi đƣợc kinh nghiệm việc giải vấn đề văn hóa EU? EU mơ hình liên kết, hội nhập mang hai dạng thức vừa liên bang (liên kết xây dựng nhà nƣớc siêu quốc gia) vừa hợp bang (liên kết quốc gia có chủ quyền), chất liên bang nhiều hơn, cịn ASEAN ngƣợc lại Vì vậy, học tập kinh nghiệm EU, nƣớc ASEAN cần thiết không học tập máy móc, phải có tính đăc thù Trong q trình phát triển, EU ln ln giữ vững ngun tắc đồn kết, trí “Đồn kết lại EU đứng vững, cịn chia 71 z rẽ EU thất bại” [53, tr 12] học chung cho ASEAN EU Đoàn kết mà tơn trọng đa dạng Nếu khơng có tơn trọng khó bề đồn kết đƣợc quốc gia có sắc riêng, điều kiện riêng, lợi ích riêng Nếu quên điều này, khó có liên minh, liên kết Muốn đảm bảo đồn kết cần có chế đảm bảo đồng thuận Đồng thuận quốc gia, đồng thuận quốc gia thành viên, đồng thuận với cộng đồng quốc tế, từ tạo dựng thống nhất, có nhƣ phát triển đƣợc Kết hợp kinh nghiệm vốn có với kinh nghiệm EU, ASEAN giải vấn đề văn hóa cách thể chế hóa định thơng qua hình thức bỏ phiếu, biểu quyết, định theo quy chế đồng thuận để thông qua định ASEAN Bài học 45 năm qua ASEAN cho thấy tơn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội đồng thuận nguyên tắc đảm bảo gắn kết quốc gia Nếu rời bỏ ngun tắc nảy sinh nhiều vấn đề, chí đƣa đến chia rẽ Nhƣng trì cách cứng nhắc nguyên tắc có trƣờng hợp hợp tác ASEAN gặp phải trở ngại Vì vậy, phải tìm cách đáp ứng đƣợc hai nhu cầu: làm cho cỗ máy ASEAN vận hành trơi chảy, đồng thời trì đƣợc thống đa dạng Điều không dễ dàng, nhƣng nƣớc ASEAN cố gắng vận hành theo xu hƣớng Trên lĩnh vực văn hóa, đồn kết mà tôn trọng đa dạng thể thái độ thúc đẩy giao lƣu văn hoá tinh thần khoan dung, tích cực đắn Hơn lĩnh vực khác, việc xúc tiến giao lƣu văn hoá dân tộc theo tinh thần khoan dung phải dựa nguyên tác thật bình đẳng tôn lẫn Nguyên tắc thƣớc đo khoan dung chân độc lập chủ quyền quốc gia, tự hạnh phúc đồng bào, hồ bình hữu nghị dân tộc Khoan dung khơng địi hỏi dân tộc phải trừ bỏ niềm tin giá trị văn hoá truyền thống mình, nhƣng khơng độc tơn niềm tin giá trị riêng để dẫn tới thái độ coi rẻ, chê bai hành vi loại trừ niềm tin khác Nhƣ Mahatma Ganhdi nói : “Tơi mong muốn văn hóa đất nƣớc đƣợc thổi tới nhà tôi, tự tốt Nhƣng không chịu bất 72 z văn hoá thổi bật khỏi chỗ đứng Tôi không chịu sống nhà ngƣời khác nhƣ tên ăn mày, tên nơ lệ kẻ xâm phạm.” Q trình liên minh thành khối quốc gia thể hóa châu Âu qua thời đại cho thấy rằng: Mỗi quốc gia cần phải từ bỏ phần quyền lợi riêng thân để hòa nhập vào cộng đồng Đổi lại, cộng đồng đem lại lợi ích to lớn khía cạnh khác cho quốc gia thành viên Quan điểm hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng khu vực tỏ đắn khía cạnh số đặc điểm quan trọng hội nhập châu Âu, đáng học q báu vận dụng cho hội nhập ASEAN Tham gia vào hệ thống sách chung đồng thời tôn trọng khác biệt hƣớng đắn cho việc hội nhập văn hóa ASEAN, để từ lĩnh vực văn hóa, hội nhập sâu kinh tế, trị, đƣa ASEAN thành tổ chức khu vực liên kết chặt chẽ Trong năm gần đây, quan hệ văn hoá nƣớc ASEAN đƣợc đẩy mạnh diễn sôi lĩnh vực : nghệ thuật, thể thao, điện ảnh, trao đổi khoa học, đào tạo cán Nó làm cho nhân dân nƣớc hiểu thông cảm với thực trở thành cầu hữu nghị dân tộc Bƣớc sang kỷ XXI này, môi trƣờng hội nhập ngày sâu, quan hệ nƣớc ngày mở rộng, văn hố nƣớc ASEAN có điều kiện giao lƣu, tiếp xúc nhiều với văn hố bên ngồi Đây dịp để mặt văn hố nƣớc ASEAN có dịp kiểm nghiệm lại mình, mặt khác tiếp thu tinh hoa văn hố nƣớc ngồi làm giàu thêm văn hố nƣớc nhƣ tổ chức Một văn hoá giàu sắc lại dễ thích ứng tảng vững để nƣớc ASEAN tự tin hội nhập ngày sâu vào giới kỷ XXI 73 z PHẦN KẾT LUẬN Chúng ta sống giới vận động biến đổi, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn cách mạnh mẽ Trong vận động giới, ngƣời ta ngày nhận vai trị quan trọng nhân tố văn hóa Với đối tƣợng phạm vi nghiên cứu trình mở rộng Liên minh châu Âu, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, luận văn rút đƣợc kết sau: Thứ nhất, luận văn đƣa đƣợc khái niệm liên văn hóa, cho thấy tiến trình liên văn hóa tiến trình thấu hiểu tƣơng tác văn hóa khác nhau, vậy, phƣơng pháp tiếp cận liên văn hóa phải phƣơng pháp tiếp cận liên ngành Thứ hai, luận văn phân tích đƣợc vai trị giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Đƣa giải pháp giao tiếp liên văn hóa là: chấp nhận thuyết phục tồn hịa bình văn hóa khác nhau, hƣớng đến giới quan văn hóa phổ qt tồn cầu Thứ ba, luận văn mối quan hệ tƣơng hỗ nhân tố văn hóa với kinh tế trị, từ đó, đƣa góc nhìn ngun nhân khủng hoảng nợ công diễn Liên minh châu Âu Thứ tƣ, luận văn phân tích vai trị, ảnh hƣởng nhân tố văn hóa q trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu – tổ chức khu vực thành công giới Ngay từ hình thành, văn hóa nguồn gốc sâu xa liên kết EU, thành viên đồng sáng lập Liên minh có gần gũi địa lý, trình độ phát triển nhƣ văn hóa Chính yếu tố văn hóa góp phần củng cố gắn kết bền chặt mở đƣờng giải vấn đề khúc mắc lĩnh vực khác Mỗi lần mở rộng EU lần văn hóa EU lại trở nên đa dạng ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tiến trình thể hóa Chính thế, nhà lãnh đạo EU ngày quan tâm đến vấn đề văn hóa có định hƣớng sách văn hóa rõ ràng Thứ năm, nhận thức đƣợc tầm quan trọng văn hóa nhƣ phức tạp mặt văn hóa nƣớc thành viên mình, EU đƣa thực 74 z nhiều sách chƣơng trình văn hóa nhằm đảm bảo chung sống hịa bình văn hóa đa dạng xây dựng đƣợc sắc văn hóa chung cho tồn Liên minh Q trình hoạch định thực sách chƣơng trình văn hóa EU diễn muộn sau thành lập, nhiên, ngày tỏ có hiệu tích cực Các sách văn hóa EU tập trung vào mục tiêu thúc đẩy đối thoại liên văn hóa; hoạt động văn hóa thúc đẩy sáng tạo tăng cƣờng vai trò văn hóa mối quan hệ quốc tế EU quốc gia, khu vực khác giới Mặc dù nỗ lực, nhƣng nay, EU cịn phải đối mặt với nhiều vấn đề văn hóa nhƣ vấn đề mâu thuẫn hình thành sắc văn hóa chung với bảo tồn tính đa dạng văn hóa dân tộc, hay vấn đề tiếp cận với văn hóa nƣớc láng giềng rộng lớn Nga… Thứ sáu, tôn trọng nét khác biệt lẫn vô cần thiết, đặc biệt, chung sống văn hóa quốc gia khác nhau, hợp thành tổ chức khu vực nhƣ Liên minh châu Âu EU Những nỗ lực EU việc tổ chức văn hóa vừa tơn trọng tính đa dạng lẫn nhau, vừa bƣớc hình thành nên sắc chung để từ mở rộng phạm vi ảnh hƣởng văn hóa giới đáng ghi nhận Thứ bảy, tổ chức đời muộn hơn, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations – ASEAN) học tập đƣợc kinh nghiệm quý báu EU cho trình hội nhập phát triển Trong đó, trƣớc hết học tập kinh nghiệm giải vấn đề văn hóa, ASEAN tổ chức mà văn hóa nƣớc thành viên đặc biệt đa dạng có nhiều khác biệt Việc học tập kinh nghiệm văn hóa EU tóm gọn hai luận điểm sau: thứ nƣớc thành viên phải đoàn kết sở tơn trọng lẫn nhau, thứ hai hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Trong cơng tồn cầu hóa, hội nhập nhƣng khơng đánh sắc điều mà tất quốc gia nói chung tổ chức khu vực nói riêng phải quan tâm đến 75 z Danh mục tài liệu tham khảo Arnold J Toynbee (2008), Nghiên cứu lịch sử nhân loại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Carlo Altomonte – GS Mario Nava (2004), Kinh tế sách EU mở rộng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Crane Brinton, Robert Lee Wonff, John.B.Christopher, Văn minh phương Tây, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Cảnh Chắt (2003), Xu phát triển EU bối cảnh mới, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, trang 108-113 Hồ Châu (2003), Chiến lƣợc châu Âu Nga bối cảnh EU mở rộng sang phía Đơng, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 5, trang 36-42 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hố văn hố, NXB Thế giới, Hà Nội Bùi Hải Đăng (2007), Một số quan điểm sắc châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6, trang 56-63 10 Bùi Hải Đăng (2010), Cơ sở lịch sử văn hóa sắc châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9, trang 59-68 11 Bùi Hải Đăng (2012), EU sắc châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, trang 16-26 12 Bùi Hải Đăng (2012), Bàn đƣờng biên giới phía Đơng EU từ óc nhìn văn hóa trị, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12, trang 20-25 13 Ngô Hồng Điệp (2006), Điểm tƣơng đồng dị biệt ASEAN EU: Những thách thức bối cảnh toàn cầu hóa, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, trang 19-24 14 Michel Fragonard (1999), Văn hoá kỷ XX - Từ điển lịch sử văn hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 z 15 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: số vấn đề triết học, Triết học kỷ nguyên toàn cầu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Hậu (2007), Vài nét kinh nghiệm chuyển đổi hội nhập Ba Lan, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, trang 69 – 75 17 Trần Phƣơng Hoa (2003), Cộng hòa Séc đƣờng gia nhập EU, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, trang 108-113 18 Trần Phƣơng Hoa (2003), Chính sách văn hóa EU: bƣớc khó khăn, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4, trang 92-97 19 Trần Phƣơng Hoa (2005), Tính thống Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ văn hóa, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2, trang 26-30 20 Trần Phƣơng Hoa (2006), Nhìn lại lịch sử châu Âu tƣ tƣởng châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, trang 10-16 21 Trần Phƣơng Hoa (2008), Mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế Bối cảnh châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6, trang 33-45 22 Đỗ Trung Hiếu (2003), Tìm hiểu phát triển dân chủ thời kỳ phong kiến Tây Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, trang 93-97 23 Jean – Baptiste Duroselle, Jean – Maria Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Lƣơng Văn Kế (2002), Nhân tố văn hóa tiến trình khu vực hóa tồn cầu hóa – trƣơng hợp Liên minh châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6, trang 3-11 25 Lƣơng Văn Kế (2003), Khái niệm văn hóa đặc điểm châu Âu truyền thống văn hóa Đức, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6, trang 101-110 26 Lƣơng Văn Kế chủ biên, Trần Đƣơng (2004), Phác thảo chân dung đời sống văn hoá Đức đương đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Lƣơng Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều – Lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, NXB Thế giới, Hà Nội 77 z 28 Lƣơng Văn Kế (2009), Đảng trị phương Tây & Cộng hòa Liên bang Đức, NXB Thế giới, Hà Nội 29 Lƣơng Văn Kế (2010), Văn hóa châu Âu – Lịch sử, thành tựu, hệ giá trị, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Lƣơng Văn Kế (2011), Văn hóa Bắc Mỹ tồn cầu hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Lƣơng Văn Kế (2012) – Nguyễn Thị Thùy Nguyên, Sự hình thành Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ địa trị, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, trang 62-71 32 Lƣơng Văn Kế (2012) – Nguyễn Thị Thùy Nguyên, Quá trình mở rộng Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ địa trị, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 8, trang 3-18 33 Lƣơng Văn Kế, Tập giảng môn Nhập môn khu vực học 34 Trần Khánh (2003), Liên kết ASEAN so sánh với loại hình liên kết khu vực theo hƣớng khu vực hóa, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 7, trang 11-21 35 Khoa Quốc tế học (2011) – TSKH Lƣơng Văn Kế trƣởng nhóm biên tập, Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Lê Linh Lan & Đỗ Hoàng Linh (2011), Khủng hoảng nợ công châu Âu: Nguyên nhân, biện pháp đối phó châu Âu tác động, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9, trang 26-35 37 Léopid Sedar Senghor (2007), Đối thoại văn hoá, NXB Thế giới, Hà Nội 38 Cao Văn Liên (2007), Lịch sử cổ trung đại châu Âu - Những nét đặc thù, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 9, trang 43-50 39 George F Mclean (2007), Con người, dân tộc văn hoá : Chung sống thời đại tồn cầu hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 z 40 Phạm Quang Minh (2011), Văn hóa, chuẩn mực văn hóa giao tiếp liên văn hóa: Trƣờng hợp CHLB Đức, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11, trang 50-55 41 Phạm Xuân Nam (2007), Quan niệm đối thoại văn hố, tạp chí Văn hố dân gian, số 3, trang 3-11 42 Nguyễn Văn Nam (2006), Luật La Mã hình thành phát triển hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, trang 68-73 43 Phạm Thị Anh Nga (2006), Định hƣớng giao tiếp nghiên cứu liên văn hóa, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11, 12 44 Đào Huy Ngọc chủ biên (1995), Liên minh châu Âu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Thanh Nguyên (2005), Những trở ngại đƣờng tiến tới liên bang châu Âu thống – So sánh với lịch sử hình thành nƣớc Mỹ, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, trang 28-34 46 Lƣơng Ninh (2007), Phƣơng Đông – Phƣơng Tây Đơng Phƣơng học, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 3-8 47 Vũ Dƣơng Ninh (2003), Sự khác biệt văn hóa – yếu tố thúc đẩy hay cản trở quan hệ ASEAN – EU, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, trang 27-30 48 Hồ Sĩ Quý (2009), Giá trị châu Âu – Những gợi ý cho phát triển, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, trang 28-45 49 Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Samuel Huntington (2005), Sự va chạm văn minh, NXB lao động, Hà Nội 51 Đào Tuấn Thành (2003), Quan điểm Rumani trình xây dựng Liên minh châu Âu mở rộng tƣơng lai, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, trang 48-55 79 z 52 GS Nguyễn Anh Thái chủ biên (2009), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Ths Phạm Văn Thắng (2003), Cách mạng tƣ sản với đấu tranh chống giáo hội thiên chúa giáo thời cận đại, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, trang 22-24 54 Đỗ Đức Thịnh biên soạn, (2005), Lịch sử châu Âu, NXB Thế giới, Hà Nội 55 TS Nguyễn Quang Thuấn (2003), Vài nét cải cách hội nhập nƣớc Đơng Âu vào Liên minh châu Âu, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, trang 3-7 56 PGS TS Đinh Công Tuấn (2013), Từ trạng phát triển mơ hình hợp tác EU gợi mở số vấn đề cho mơ hình hợp tác ASEAN, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1, trang 3-17 57 Văn Sinh Nguyên (2004), Hy Lạp Italia, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 58 Văn Sinh Nguyên (2004), Văn minh phương Đông phương Tây, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 59 Viễn Phố lƣợc thuật (2004), Về ảnh hƣởng nhân tố văn hóa tiến trình thể hóa châu Âu, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 8, trang 1924 60 Trần Thị Vinh (2011), Từ Cộng đồng Than thép châu Âu đến Eu-27: Quá trình hợp châu Âu nhìn từ lịch sử, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6, trang 43 – 57 61 Kevin Robins, Asu Aksoy (1995), Culture and Marginality in the New Europe // Europe at the Margins ( Ed Costis Hadjimichalis a David Sadler ), John & Sons Ltd 62 Mario Telò (ed) (2001), European union and New Regionalism Aldershot, Burlington, USA, Singapore, Sydney 63 Chính sách văn hóa Bulgaria http://www.cinet.gov.vn/chuyendeVH/bulgaria/bulgaria.htm, 2004 80 z Xem 64 Ủy ban Cộng đồng châu Âu (1988), Một châu Âu người Trích Giles Scott – Smith “ Công dân châu Âu, liên kết xã hội xã hội mạng lƣới ” Xem http://www.isanet.org/noarchive/scott_smith.html 65 Culture programme: a serius culture investment Xem http://ec.europa.eu/culture/our-programmes-and-actions/culture-programme%282007-2013%29_en.htm, 10/01/2013 66 European agenda for culture Xem http://ec.europa.eu/culture/our-policydevelopment/european-agenda_en.htm, 11/02/2013 67 European identity and the identity of the European Union Xem http://ec.europa.int/comm/cdp/working-paper/european_identity_en.pdf , 14/04/2006 68 First-ever European strategy for cultuture: contributing to economic growth and intercultural understanding Xem http://europa.eu/rapid/press- release_IP-07-646_en.htm, 10/05/2007 69 Intercultural dialogue in EU policies Xem http://ec.europa.eu/culture/ourpolicy-development/culture-and-external-relations/the-2005-unescoconvention_en.htm , 26/02/2013 70 Library of programme documents Xem http://ec.europa.eu/culture/keydocuments/article-167_en.htm, 26/02/2013 71 Official documents Xem http://ec.europa.eu/culture/key-documents/officialdocuments_en.htm, 09/09/2013 72 The 2005 UNESCO Convention Xem http://ec.europa.eu/culture/our-policydevelopment/culture-and-external-relations/the-2005-unescoconvention_en.htm, 26/02/2013 81 z 73 The story of the European year of intercultural Dialogue 2008 Xem http://ec.europa.eu/culture/our-programmes-and-actions/the-story-of-theeuropean-year-of-intercultural-dialogue_en.htm , 26/01/2012 74 M Oreja ( 1997 ), Culture and European Integration Foundation of the European Community’s cultural http://europa.eu.int/en/comm/dg10/oreja/0603en.html 75 www.Ec.europa.eu 76 www.wikipedia.org 82 z activities Xem ... học trƣớc, luận văn ? ?Quá trình mở rộng Liên minh châu Âu – Từ góc nhìn liên văn hóa? ?? mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu Liên minh châu Âu dƣới góc nhìn mới, hy vọng luận văn trở thành... – văn hóa 23 2.2 Đặc điểm liên văn hóa trình mở rộng EU 26 2.2.1 Quá trình mở rộng cộng đồng châu Âu 26 2.2.2 Từ Cộng đồng châu Âu (EC 12) đến Liên minh châu Âu (EU 27) 28 2.3 Những cố gắng Liên. .. q trình mở rộng Liên minh châu Âu từ góc nhìn liên văn hóa, sách mà Liên minh châu Âu đặt ra, q trình thực sách, kết đạt đƣợc nhƣ thách thức phải đối mặt EU vấn đề thúc đẩy chung sống văn hóa

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:24

w